Soi kèo phạt góc Ghazl vs Aswan, 20h ngày 27/2
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Stoke City vs Cardiff City, 22h00 ngày 8/2: Đối thủ khó nhằn
- Bên cạnh việc học văn hóa, công tác dạy và học nghề ở các trường THPT đếnnay được ngành Giáo dục coi trọng với mong muốn bổ sung các kỹ năng thực tế chohọc sinh. Thế nhưng thực tế, ý nghĩa mang lại cho các em lại không như kỳ vọng.
" alt="Học mãi… vẫn bằng “0”" />Học mãi… vẫn bằng “0”Học sinh thực hành nghề tin học -Hai câu hỏi chiếm 30% tổng điểm của đề thi đại học khối C và D sáng nay yêu cầu thí sinh luận bàn về lối sống khôn khéo và thụ động của người Việt.
Đề thi khối C
Câu 2 (3,0 điểm)
Nhìn lại vốn văn hóa dân tộc, nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu có nêu một nhận xét về lối sống của người Việt Nam truyền thống là:
Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo. Khôn khéo là ăn đi trước, lội nước theo sau, biết thủ thế, giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn.
(Theo Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.160-16)
Từ nhận thức về những mặt tích cực và tiêu cực của lối sống trên, anh/ chị hãy bày tỏ quan điểm sống của chính mình (bài viết khoảng 600 từ).
Đề thi khối D
Câu 2 (3,0 điểm)Đi dọc đất nước với tâm nguyện tìm hiểu nguồn cội bằng trải nghiệm của chính mình, chàng trai Việt kiều Tran Hung John có một nhận xét:
Phần nhiều người Việt Nam có tính cách thụ động, là những người đi theo chứ không phải người tiên phong. Nếu có ai đó đi trước và thử trước, tôi sẽ theo sau chứ không bao giờ là người dẫn đường. Áp lực xã hội khiến bạn phải đi theo con đường đã được vẽ sẵn.
(John đi tìm Hùng, NXB Kim Đồng, 2013, tr.113)
Anh/ chị có đồng tình với ý kiến trên không? Hãy trao đổi với Tran Hung John và bày tỏ quan điểm sống của chính mình (bài viết khoảng 600 từ).
Khoảng trống lớn cho suy nghĩ riêng
Theo dõi khá sát sao đề thi ĐH nhiều năm, cô giáo Trịnh Thu Tuyết, Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) nhận xét: Câu hỏi nghị luận xã hội ở cả khối C và D đều đưa ra những nhận xét về cách sống của một bộ phận người hiện đại. Những nhận xét ấy chứa đựng những khoảng trống khá lớn cho suy nghĩ riêng của thí sinh.
Theo cô Tuyết, các em không bị định hướng gò bó trong những ý kiến luôn luôn là chân lí như trước đây. Có thể thẳng thắn bày tỏ quan niệm của mình, qua đó, chúng ta sẽ nhận được những phản hồi khá trung thực về thực trạng giáo dục cũng như thực trạng cuộc sống xã hội.
Còn cô giáo Nguyễn Thị Thu Hiền (Trường THPT Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình) cho biết: “Đề thi cả hai khối có thể đánh giá cao về chất văn của thí sinh. Tuy nhiên, để làm tốt được, đòi hỏi các em phải có độ tư duy cao”.
Thầy Nguyễn Đăng Ngọc – Trường THPT Phan Thúc Trực (Nghệ An) bày tỏ: Nhìn chung đề văn năm nay đòi hỏi học trò phải có tính trí tuệ cao, sự phong phú, tính thực tiễn. Thầy Ngọc cũng nhìn nhận, đề thi có tính giáo huấn đối với thí sinh trước khi bước vào đời.
Trao đổi vớiGiáo dục - Thời đại, thầy giáo Phạm Gia Mạnh, Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội cho biết, câu hỏi nghị luận xã hội có ý nghĩa tích cực với học sinh, hay và lạ tuy nhiên "khá khó".
“Đây là câu có tính phân loại, học sinh cần tư duy độc lập mới mong đạt điểm tốt, còn nếu học theo văn mẫu chắc chắn không thể làm được câu này” - thầy Mạnh nhận xét.
Khôn khéo ở mức nào?
10h15 phút sáng 10/7, bước ra khỏi phòng thi, nhiều thí sinh cho rằng đề thi ĐH môn Ngữ văn của cả hai khối C và D đều khó.
Nguyễn Thu Hà, thi khối D tại điểm Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói: "Trong phòng em, rất ít bạn xin tờ thứ 3”.
Thí sinh làm bài trong giờ thi môn Ngữ văn sáng 10/7. Ảnh: Văn Chung Hoàng Thuỳ Dương, thí sinh quê ở Phú Thọ nhăn nhó khi rời khỏi phòng thi khá sớm, cho biết: "Đề thi khá mở, bạn nào học tủ thì khó có thể làm được”.
Còn Lữ Thị Hương, quê ở Thanh Hóa, thi khối C vào Trường ĐH Văn hóa Hà Nội nhìn nhận cấu trúc đề thi năm nay không có gì thay đổi. Hương đoán trúng câu hỏi 2 điểm (phân tích nhân vật trong tác phẩm của Thạch Lam) nên làm không khó khăn.
Tuy nhiên, câu hỏi nghị luận xã hội về "sự khôn khéo của người Việt" khá "xương" đối với Hương.
"Thực sự, em phải suy nghĩ khá nhiều khi đặt bút viết bài. Trong bài, em nêu cả điểm tích cực lẫn tiêu cực của lối sống không coi trọng trí tuệ mà coi trọng sự khéo léo. Sau đó, em nêu quan điểm của cá nhân mình. Theo em, trong cuộc sống con người cần cả trí tuệ và sự khôn khéo. Có như vậy con người mới phát triển và sống tốt với nhau được".
Tương tự, thí sinh Nguyễn Nam Hà quê ở Đông Anh (Hà Nội) thi vào ngành âm nhạc biểu diễn cho biết em cũng phải suy nghĩ nhiều, thậm chí "khựng lại" trước câu hỏi mở về lối sống truyền thống của người Việt Nam.
Còn Lê Đình Thám (quê ở Nông Cống, Thanh Hóa) không làm được, không nghĩ được gì để viết nên ra ngoài sớm. Thám chỉ viết được 1 tờ giấy thi nhưng rất đặt hy vọng vào câu 2 nghị luận xã hội.
"Với câu hỏi này, thí sinh có hiểu biết, am hiểu về đời sống là làm được, vì thực tế sự khôn khéo trong đời sống là cần thiết".
Thụ động đến cỡ nào?
Ở đề Ngữ văn khối D, nhiều thí sinh tỏ ra khá thích thú với câu hỏi này và đồng ý với suy nghĩ của John rằng người Việt Nam thụ động, ít sáng tạo, thường làm theo số đông và khá an phận.
Các em cũng lật lại vấn đề câu nói của Trần Hùng John là áp đặt suy nghĩ chung về người Việt Nam. Ở đâu cũng có người này, người kia và ở Việt Nam cũng có những người rất đáng kính.
Trần Hùng (Hùng John) trong hành trình xuyên Việt. Ảnh: Zing Hà Đan, một nữ sinh được biết đến qua các seri phim Cảnh sát hình sự với gương mặt xinh như Bạch Tuyết, học sinh lớp 12 Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm (Hà Nội) cho biết:
"Đồng ý rằng nhiều người Việt thường suy nghĩ thu động, làm theo cái có sẵn. Nhưng John nói anh ấy cũng định theo cách sống đó, tức là sẽ không thử mà bắt chước người khác, không phải là người tiên phong luôn là điều em không đồng ý".
Theo Hà Đan, mọi người nên can đảm, chủ động theo con đường mình lựa chọn. Áp lực xã hội, mong muốn của cha mẹ muốn con cái học giỏi là chính đáng. Nhưng bạn cần nhận ra khả năng và lựa chọn theo cả niềm đam mê nữa.
Bắt chước có cái tốt với đất nước ta khi nền công nghiệp còn nhiều yếu kém. Bởi sẽ tận dụng được công nghệ tiên tiến của nước khác để phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên, mãi mãi bắt chước sẽ chỉ tạo ra những con người thụ động, đầu óc mụ mị và làm cho bản thân trở nên hèn nhát.
Xã hội không thể phát triển nếu không có những con người sáng tạo, dám đi đầu, dù biết phía trước nhiều khó khăn".
Lê Hoàng Nam, quê Ninh Bình cho biết: "Cần lật đi lật lại câu nói này để làm sáng tỏ cái hay và không hay của việc bắt chước hay thụ động làm theo người khác. Bản thân em chọn một số ví dụ những người đã có thành công trong việc đi tiên phong khiến đất nước ta rạng danh như GS Ngô Bảo Châu".
Đáp án môn Ngữ văn khối C
Câu 2 Nhận thức về những mặt tích cực và tiêu cực của lối sống truyền thống này; bày tỏ quan điểm sống của mình 3,0 a. Giải thích ý kiến (0,5 điểm) - Trí tuệlà khả năng nhận thức, suy xét bằng bộ óc; khôn khéolà khôn ngoan, khéo léo, linh hoạt trong ứng xử. - Ý kiến đã nêu được một nét đáng lưu ý về lối sống của người Việt Nam truyền thống là ít đề cao trí tuệ mà chỉ đề cao sự khôn khéo, một dạng trí khôn của đời sống; đồng thời chỉ ra một số biểu hiện của lối sống khôn khéo đó.
0,5 b. Nhận thức về các mặt tích cực và tiêu cực... (1,5 điểm) - Về mặt tích cực (0,5 điểm) + Tạo ra lối ứng xử linh hoạt trong đời sống hàng ngày giúp con người có thể an thân, hưởng lợi, giữ mình thoát hiểm.
+ Khiến cho mỗi cá nhân có lối sống thiết thực, tùy cơ ứng biến để tồn tại trong cộng đồng.
0,5 - Về mặt tiêu cực (1,0 điểm) + Mặt tiêu cực của việc không đề cao trí tuệ: ít coi trọng những nỗ lực khám phá, chinh phục, sáng chế nhằm hướng tới những đỉnh cao trong sản xuất, khoa học, nghệ thuật; chưa thực sự tôn trọng thành quả của trí tuệ, tri thức và sáng tạo; dẫn đến sự trì trệ, kém phát triển về mọi mặt của đời sống xã hội.
+ Mặt tiêu cực của lối sống khôn khéo: chỉ biết thu lợi, cầu an cho mình, đẩy khó khăn, thiệt thòi cho người; ngại va chạm, ngại đối mặt với thách thức; con người có nguy cơ trở nên thiển cận, nhu nhược, ích kỉ.
Mỗi ý 0,5 điểm c. Bày tỏ quan điểm sống (1,0 điểm) - Trên cơ sở nhận thức những mặt tích cực và tiêu cực của lối sống truyền thống, thí sinh tự đề ra quan điểm sống cho bản thân và phương hướng hành động để thực hiện quan điểm sống ấy. - Thí sinh được tự do bày tỏ quan điểm sống của mình, nhưng cần phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, cầu tiến.
Đáp án môn Ngữ văn khối D
Câu 2 Trao đổi với Tran Hung John và bày tỏ quan điểm sống của mình 3,0 1. Trao đổi với Tran Hung John (2,0 điểm) a. Giải thích ý kiến (0,5 điểm) - Thụ động là chịu sự chi phối, chỉ biết làm theo, nghe theo người khác mà thiếu chủ động sáng tạo. - Ý kiến này muốn đề cập đến tính cách thụ động, được xem là tính cách của phần nhiều người Việt Nam, trước hết là thụ động trong việc lựa chọn, dấn thân, mở lối cho cuộc sống của mình; đồng thời nêu ra một vài biểu hiện cũng như nguyên nhân dẫn tới tính cách này.
0,5 b. Trao đổi với Tran Hung John (1,5 điểm) Thí sinh có thể đồng tình, không đồng tình, hoặc chỉ đồng tình phần nào với ý kiến của Tran Hung John. Dù theo khuynh hướng nào thì khi trao đổi cũng phải có lí lẽ, có căn cứ xác đáng và có thái độ bàn luận nghiêm túc, thiện chí.
1,5 2. Quan điểm sống của bản thân (1,0 điểm) - Từ việc trao đổi với ý kiến của John, thí sinh tự đề ra quan điểm sống cho bản thân mình; đề ra được phương hướng hành động để thực hiện quan điểm sống ấy. - Thí sinh được tự do bày tỏ quan điểm sống của mình, nhưng cần phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, cầu tiến.
1,0 - Văn Chung - Lê Huyền - Nguyễn Thảo
- Văn Chung - Lê Huyền - Nguyễn Thảo
Bà Nguyễn Kim Triêu - hiệu trường trườngtiểu họcquốc tế Morning Star cho biết: “Trẻ học song ngữ sẽ được phát triển tốthơn vềkỹ năng xã hội từ sự tiếp cận nền văn hóa khác trên thế giới, kỹ nănggiao tiếplinh hoạt và tâm thế tự tin đồng thời tăng khả năng quan sát đối chiếu,so sánhlinh hoạt do trẻ luôn chuyển dịch từ ngôn ngữ này qua ngôn ngữ kia.”
Khi các bé được tiếp nhận chương trìnhgiáo dụcsong ngữ thì con trẻ sẽ vừa được tiếp xúc với các chuyên gia bản địa củaMỹ vàcác giáo viên có trình độ cao của Việt Nam. Học với giáo viên bản địamang chocác bé một môi trường để học tập và thực hành ngôn ngữ thứ 2.
Cùng với đó sự theo sát của các giáo viên Việt Nam sẽ đánh giá và theodõi chuẩnxác hơn nhu cầu cũng như mức độ tiếp thu của các em với chương trìnhhọc. “Tiêuchuẩn giáo dục là phải lấy các em làm trung tâm, có sự tương tác caogiữa họcsinh - giáo viên. Giáo viên bản địa sẽ truyền cảm hứng cho học sinh, vàgiáoviên Việt Nam sẽ là người lắng nghe nguyện vọng của các em.” - Cô LaceyGraber (Chủnhiệm khối lớp 1 - trường tiểu học Quốc tế Morning Star)
Để trở thành công dân toàn cầu
Trong xu hướng hội nhập, nhiều trườngtiểu họctrong nước, đặc biệt là ở hai thành phố lớn Hà Nội và TP.HCM, đang thíđiểmchương trình dạy song ngữ . Tuy nhiên, chương trình nào, tài liệu nàophục vụhiệu quả cho việc học song ngữ; việc bồi dưỡng giáo viên (GV) hay thuêGV nướcngoài để đảm bảo chương trình dạy học… vẫn là vấn đề khiến cấp quản lý,cáctrường học lẫn phụ huynh “đau đầu” giữa muôn vàn chương trình học ngoạingữ.
Nhu cầu học tập ở các trường quốc tế ngày càng lớn, các bậc phụ huynhngày naycàng có nhiều thông tin và hiểu biết khi chọn lựa các trường học songngữ có môitrường học tập hiện đại để giúp con em tự chủ trong học tập và trở thànhhọcsinh toàn cầu.
Với yêu cầu hội nhập hiện nay, việc các em giỏi tiếng Anh từ lúc còn bé,coitiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai từ ghế nhà trường sẽ là bước đệm để chủđộng, hộinhập với quốc tế sau khi tốt nghiệp.Theo ý kiến một số chuyên gia giáo dục, phụ huynh cần sáng suốt khiquyết địnhcho con học song ngữ. Bởi ngoài mặt đảm bảo bằng kiến thức như các emlớp thường,học sinh học song ngữ còn phải “gánh” thêm nhiều tiết ngoại ngữ tăngcường trongtuần. Do vậy, nếu không có năng khiếu ngoại ngữ và phương pháp học tậpkhôngđúng, các em sẽ phải “gánh” thêm áp lực trong cuộc “chạy đua” cùng cácbạn.
Do vậy cần chọn chương trình học có “thương hiệu”, có đội ngũ GV chấtlượng đểgửi gắm con em mình. Một trong những chương trình chất lượng cao đượckhẳng địnhbằng nhiều năm thành công và đáng tin cậy của trường mầm non quốc tếMorningStar,Trường song ngữ Morning Star với giáo trình chuẩn Mỹ giúp trẻ cótính sángtạo chủ động và hoạt động Nhóm tốt, đồng thời giúp HS phát triển tư duysáng tạo,để có thể trở thành công dân toàn cầu mà vẫn giữ được bản sắc, giá trịdân tộcViệt.
Ngày hội “Open Day” là một hoạt động ý nghĩa mà trường Quốc tế MorningStar tổchức nhằm giúp cho các phụ huynh giải đáp những băn khoăn trước việc lựachọnchương trình song ngữ cho bé từ cấp bậc tiểu học.
Tham gia ngày hội “Open Day”, các bậc phụ huynh cùng các bé sẽ được khámphá vàtrải nghiệm những hoạt động thú vị như :Tìm hiểu 5 đặc điểm của trườngsong ngữtốt nhất, Khám phá 10 bí mật để dạy trẻ thành người chu đáo và có tráchnhiệmchỉ trong 5 ngày, Lớp học thử thú vị với giáo viên quốc tế chuẩn,Chươngtrình Mỹhấp dẫn do chính giáo viên quốc tế chuẩn giảng dạy, Chương trình songngữ đượchọc nửa ngày với giáo viên quốc tế chuẩn.và đầy sức sáng tạo trong mộtmôitrường học tập quốc tế.Thời gian tổ chức: 15h-18h Thứ Bảy, ngày 13/4/2013
Địa điểm:Trường tiểu học Quốc tế Morning Star
Nhà C, Số 98, Tô Ngọc Vân, Quảng An, Tây hồ, Hà Nội
Chi tiết liên hệ:
Website : morningstarinternationalschool.edu.vn/
Hotline : 0903 401 806 - 0165 661 6487Anh Vũ
" alt="Học song ngữ giúp tăng cường phát triển tư duy của trẻ." />Học song ngữ giúp tăng cường phát triển tư duy của trẻ.Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
- Chủ tịch tỉnh khen sinh viên làm clip trên Youtube
- Trà My mỗi lần xem bóng lại rưng rưng nhớ chồng đã khuất
- Những người gieo chữ trên núi đá
- Siêu máy tính dự đoán Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- Thủ tướng quyết thêm một ĐH tuyển sinh khối Y
- Những hình ảnh xúc động về bé gái không chân tay
- An Nguy: 'Kiều Minh Tuấn là người giỏi và có trách nhiệm’
-
Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách
Hư Vân - 09/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Huyền My, Mỹ Linh mãn nguyện khi Minh Vương U23 VN ghi bàn
- Cú đá phạt của Minh Vương đưa bóng đi qua hàng rào làm tung lưới đội bóng xứ sở Kim chi rút ngắn tỷ số xuống còn 1-3 cho U23 Việt Nam đã khiến các người đẹp, Hoa hậu Việt Nam vô cùng phấn khích.Bích Phương đọ sắc với Mỹ Linh trên thảm đỏ Hoa hậu Việt Nam 2018" alt="Huyền My, Mỹ Linh mãn nguyện khi Minh Vương U23 VN ghi bàn" /> ...[详细]
-
- Mùa tuyển sinh cao đẳng 2013 chứng kiến sựsụt giảm mạnh về lượng hồ sơ và thí sinh đến dự thi tại nhiều trường. Trong tìnhcảnh đó, một số trường vẫn tự tin với vị thế của riêng mình qua lượng hồ sơ vàthí sinh dự thi đông, dự kiến điểm chuẩn cao.
Thí sinh dự thi vào Trường CĐ Sư phạm TƯ sáng 15/7. Ảnh: Văn Chung Giao chỉ tiêu tuyển sinh đến từng giảng viên
Hiệu phóTrường CĐ Cộng đồng Hà NộiNguyễn PhúcĐức cho biết: sáng 15/7 trường có 664 TS đến dự thi trên tổng số 1324 hồ sơ,chiếm tỉ lệ 50,15%. So với năm 2012 các con số trên có sự sụt giảm mạnh. Nămngoái trường có 2564 TS đến dự thi trên tổng số 4068 hồ sơ đăng ký dự thi vàotrường, đạt tỉ lệ 65%.
Với tổng chỉ tiêu năm 2013 là 1400, số TS đến dựthi thấp buộc trường phải tính đến phương án tuyển nguyện vọng bổ sung.
Trướctình thế khó khăn, ông Đức cho biết: "Trường huy động tất cả lực lượng cán bộ,giảng viên tham gia tuyên truyền vận động người thân, bạn bè, các mối quan hệ đểcó thể tuyển đủ chỉ tiêu". Mỗi cán bộ, giảng viện thậm chí còn được giao chỉtiêu tuyển sinh cụ thể.
Trường CĐ Xây dựng công trình đô thị (Gia Lâm,Hà Nội)năm nay số thí sinh đăng ký dự thi giảm mạnh, từ 8.000 (năm 2012) xuốngchỉ còn 1.582.
Tương tự, hiệu phó Trường CĐ Điện tử-Điện lạnh Hà Nội Phạm Tiến Dũng cho biết tổng chỉ tiêu tuyển sinh của trường là 1300 (750 chỉ tiêu CĐ), số hồ sơ đăng ký vào trường năm 2013 là 1923, giảm hơn 30% so với năm 2012. Sáng 15/7 chỉ có 984 TS đến dự thi, tỉ lệ đạt chỉ khoảng 51%, giảm hơn 10% so với năm ngoái.
Trước tình cảnh trên, trường trông cậy nhiều vào việc tuyển bổ sung ở các nguyện vọng 2, 3 với khoảng 50% tổng chỉ tiêu. Năm nay, Trường CĐ Điện tử- Điện lạnh dự kiến sẽ tuyển khoảng 40% TS tỉnh ngoài.
Theo lãnh đạo 2 trường này, nguyên nhân khiến lượng hồ sơ đăng ký dự thi và TSđến thi giảm một phần quan trọng xuất phát từ việc siết chặt chất lượng đào tạoliên thông từ TCCN lên cao đẳng và từ cao đẳng lên đại học của Bộ GD-ĐT.Hiệu phó Phạm Tiến Dũng cũng cho rằng: "Nhiều TS được định hướng, lượng sức mìnhnên không cho thi mà theo học nghề để sau vài tháng đã có thể kiếm được việc làmthay vì thi cao đẳng hoặc đại học. Lí do lớn hơn có lẽ xuất phát từ quan niệmsính bằng ĐH của không chỉ nhiều gia đình, thí sinh mà các cơ quan NN khiến cácem nản lòng khi chọn học cao đẳng khi đường vòng lên ĐH giờ quá khó khăn".
"Lí do cácem không chọn chúng tôi vì chất lượng kém chắc chắn không phải. Tôi có thể khẳngđịnh ở trường mình rất hiếm tiêu cực, gian lận thi cử. Nhiều ngành SV học xongra trường dễ xin việc, thậm chí chưa ra đã có đơn vị đến nhận như Điện-Điện tử,tin học, Nhiệt lạnh.
Hai trườngnày cũng đã lên phương án, vạch lộ trình để nâng cấp thành trường đại học trongthời gian từ nay đến 2015 và muộn nhất là 2020.
"Sống khỏe"
Hiệutrưởng Trường CĐ Sư phạm TƯ Đặng Lộc Thọ cho biết: Năm 2013, trường có 6844 hồ sơđăng ký dự thi, tăng nhẹ so với năm 2012. Tổng số TS đến làm thủ tục dự thi củatrường khá cao, ở mức 71,3%. Đặc biệt, ngành mầm non số thí sinh đăng ký dự thikhá đông chiếm tới 4536 hồ sơ, tỉ lệ chọi khoảng 1/12-15.
Có đượckết quả như vậy, theo phân tích của ông Thọ: "Do đặc thù ngành mầm non và một sốngành khác của trường ra trường dễ xin việc, thu nhập tốt. Ngành mầm non củatrường chúng tôi vốn có truyền thống đào tạo cộng với chủ trương phổ cập trẻ 5tuổi của Nhà nước, chế độ tuyển dụng giáo viên có nhiều ưu đãi nên dễ hiểu vìsao nhiều em chọn thi vào đây".
Lườngtrước khó khăn có thể gặp phải, từ 4 năm nay trường đã tiến hành phát tờ rơi ởtất cả các trường THPT, GDTX rồi các phòng và sở GD-ĐT các tỉnh từ Hà Tĩnh trởra Hà Nội nhằm quảng bá hình ảnh nhà trường tới thí sinh và phụ huynh. "Kinhnghiệm của chúng tôi là phần giới thiệu cần bỏ bớt yếu tố đặc thù, chuyên mônnghiệp vụ mà hướng vào vị trí, công việc các em có thể nhận được sau khi ratrường. Dù hình ảnh chỉ là đen trắng như những người quan tâm họ hiểu mình cầnmột công việc tốt sau khi ra trường" - ông Thọ cho hay.
HiệutrưởngTrường CĐ Sư phạm Hà NộiNguyễn Văn Tuấn phấn khởi cho biết năm nay lượnghồ sơ đăng ký dự thi vào trường vẫn ở mức ổn định khoảng hơn 11.000. Sáng 15/7đã có 8.030 TS đến trường dự thi, đạt tỉ lệ 73%. Với tổng chỉ tiêu 1.200, tỉ lệchọi vào trường này tính trên số TS đến dự thi đã ở mức 1 chọi 7.
Nhữngngành như Toán, Lí, tiểu học, mầm non điểm đầu vào năm nào của trường cũng từ 24đến 26 điểm, có năm cao nhất đạt 27 điểm.
Năm qua,hệ đào tạo chất lượng cao dành cho TS thi đỗ đầu vào có điểm từ 24 trở lên,trình độ tiếng Anh loại B được TP. Hà Nội đầu tư đến 6 tỷ đồng mua trang thiếtbị, soạn riêng giáo trình bằng tiếng Anh, mua sách bằng tiếng Anh cho SV.
Với việcHà Nội được mở rộng, chính sách tuyển giáo viên của thành phố có nhiều thuận lợinên hiệu trưởng Nguyễn Văn Tuấn cho biết trường không lo lắng về số lượng cũngnhư chất lượng đầu vào của SV. Hiện trường cũng đã có 14% cán bộ giảng viên đạttrình độ GS,TS; 85% có bằng Thạc sĩ. Theo ông Tuấn: "So với yêu cầu của mộttrường đại học, tỉ lệ này cũng có thể ở mức trung bình khá và là nỗ lực lớntrong nhiều năm xây dựng của trường".
Thi cao đẳng diễn ra vào các ngày 15 và 16/7
Số trường tổ chức thi: 135.
Số điểm thi:327.
Số phòng thi: 9.512.
Số thí sinh đăng kí dự thi: 341.612.
Số thí sinh đến dự thi:229.105, đạt tỷ lệ 67,07%.
Số cán bộ tham gia công tác tuyển sinh: 27.740 người.
- Văn Chung
-
Sao Việt ngày 12/10: Danh tính bé gái trên tờ lịch của Hà Nội năm 1980 là BTV Hoài Anh
-Tin sao Việt ngày 12/10: BTV Hoài Anh trải lòng về bức ảnh hồi 4 tuổi của cô được in trên lịch Hà Nội những năm 1980.
BTV Hoài Anh tiết lộ tính cách thật của BTV Hữu Bằng
Chuyện ít ai ngờ về BTV Hoài Anh VTV
BTV Hoài Anh bâng khuâng nhớ lại kỷ niệm hồi đi chụp hình để in lên lịch Hà Nội những năm 1980. Cô chia sẻ rằng hồi đó nhà nào cũng có một tấm bìa lịch như thế này, tấm lịch phổ biến đến mức có thể thấy đâu đó trong các bộ phim của Hà Nội xưa. Cô viết: “Tấm lịch này đã từng rất phổ biến những năm 80 tại Hà Nội. Ngày đó, người dân cần kiệm, điều kiện kinh tế cả nước cũng còn khó khăn nên thường 1 tờ lịch như thế này được dùng đến vài năm. Cứ mỗi năm người ta lại bóc lốc lịch cũ ra, dán lốc lịch mới vào, thế là lại thành lịch năm mới. Cũng nhờ đó mà hình ảnh cô bé này được lưu lại trên tường nhà của mỗi gia đình người Hà Nội lâu lâu một chút”. Chia sẻ ảnh chụp con gái mới chào đời, JustaTee tiết lộ con gái anh tên là Nguyễn Anh Chi. “Anh” được lấy từ tên Trâm Anh của mẹ và “Chi” được lấy từ chữ “Tee” trong nghệ danh của bố. Nam ca sĩ viết: “Tên ở nhà của cháu là Cici. Cháu được sinh ra vào mùa thu, mùa ý nghĩa và đẹp nhất đối với bố cháu nên chắc sau này cháu sẽ được bố mẹ cháu dắt đi ngửi mùi hoa sữa quanh Hà Nội”. Diễn viên hài Thu Trang đăng ảnh chụp cùng chồng, nam diễn viên hài Tiến Luật kèm dòng trạng thái: “Chồng ơi, dù làm gì thì chỉ cần 2 đứa chung sức là ổn hết chồng nhỉ”. Nữ diễn viên Lê Tú Vi tâm sự đôi điều về những khó khăn để cho ra một bộ phim truyền hình chất lượng. Bên cạnh đó, cô cũng bày tỏ nỗi buồn khi đồng nghiệp phải bỏ nghề diễn để tham gia gameshow hoặc diễn trên sân khấu. Cô hy vọng trong một tương lai không xa, ngành điện ảnh của Việt Nam sẽ phát triển hơn nữa để sản xuất ra các tác phẩm truyền hình thật chỉn chu. Thúy Ngân “Gạo nếp gạo tẻ” khác lạ khi để mái bằng. Cô chia sẻ: “Cuộc sống này màu sắc hơn bạn nghĩ đó. Hãy mở cửa và bước ra ngoài nào!” Á hậu Bùi Phương Nga diện trang phục dân tộc của phụ nữ Myanmar và chụp hình tại phòng tranh. Sau khi xem xong Asia Next Top Model với sự góp mặt của Hồ Ngọc Hà trong vai trò khách mời, Châu Đăng Khoa bày tỏ sự ngưỡng mộ với nữ ca sĩ và đòi người đẹp mua tặng cho xế khủng. Elly Trần chia sẻ ảnh cùng dòng trạng thái: “Ăn sạch bàn chừa lại mỗi cành cây”. Tăng Thanh Hà ăn mặc đơn giản với áo phông và quần jeans nhưng vẫn rất hợp thời trang. Cô bông đùa: “Em gì ơi vội đi đâu đấy!” Võ Hoàng Yến chia sẻ: “Dòng thời gian có thể cuốn đi nhan sắc nhưng không thể cuốn đi sự cống hiến”. Muốn làm mới ngoại hình, Quốc Thiên đã táo bạo cạo đi mái tóc lãng tử trước kia. Sau khi cắt tóc, anh hài hước viết: “Mát ơi là mát”. Trương Quỳnh Anh đăng ảnh selfie xinh đẹp kèm dòng tâm sự: “Đợi anh đến hoa cũng tàn”. Mỹ Linh
BTV Hoài Anh tiết lộ tính cách thật của BTV Hữu Bằng
Sao Việt 13/8: Nhân dịp tròn 4 năm BTV Hữu Bằng lên sóng dẫn bản tin Thời sự, BTV Hoài Anh mong bạn dẫn cùng mình vẫn đẹp trai nhưng bớt "nham nhở".
" alt="Sao Việt ngày 12/10: Danh tính bé gái trên tờ lịch của Hà Nội năm 1980 là BTV Hoài Anh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:12 Pháp ...[详细]
-
Không thi tốt nghiệp, HS xé đề cương môn Sử
- Clip “Hàng trăm học sinh xé đề cương Lịch sử vì không thi tốtnghiệp” đang được lan truyềnchóng mặt trên các diễn đàn mạng.
Các tin liên quan Chính thức công bố 6 môn thi tốt nghiệp 2013
Bộ Giáo dục 'bật mí' đề thi tuyển sinh 2013
Thông tin ban đầu cho biết, đoạn clip ghi lại cảnh các học sinhkhối 12 của Trường THPT Nguyễn Hiền (TP.HCM) xé đề cương ôn luyện mônLịch sử khi biết môn này không thi tốt nghiệp.
Clip ghi lại hình ảnh hàng trăm học sinh tập trung ra hành lang, hò reocùng nhau xé đề cương ôn tập môn lịch Sử và đồng loạt thả xuống sântrường.
Trước đó, ngày 29//3/2013, sau khi Bộ GD-ĐT thông báo sẽ không thi tốtnghiệp THPT môn Lịch sử, nhiều học sinh đã hẹn hò trên mạng cùng đồngloạt xé đề cương môn học này. Clip được đưa lên mạng được quay tại Trường THPT Nguyễn Hiền vào ngày 30/3/2013.
Sau khi xem clip, rất nhiều ý kiến của bạn đọc đã tỏ ra bất bình trướchành động vô ý thức của các bạn học sinh. Nhiều bạn đọc đưa ra trườnghợp “giả sử nếu những thầy cô giáo dạy Sử xem clip này thì chắc họ sẽrất buồn?”
Được biết, sau khi hành động này diễn ra, lãnh đạo Trường THPT NguyễnHiền đã yêu cầu tất cả các em học sinh xé giấy phải xuống sân trườngquét dọn.
Play" alt="Không thi tốt nghiệp, HS xé đề cương môn Sử" /> ...[详细]
-
Hoa khôi SV sợ 'ế' khi chọn làm truyền hình
- Sáng 16/4, sinh viên (SV) năm cuối Học viện (HV) Ngoại giao có buổi trò chuyện, traođổi với những nhà tuyển dụng đến từ các ngân hàng, đại diện một số cơ quan báochí-truyền thông.
Các tin liên quan Sĩ tử vào chùa nghe tư vấn chọn trường thi ĐH
Thí sinh thi đại học sư phạm tăng
Thi đại học không chọn người chỉ biết học thuộc
Từ trái qua phải: Đạo diễn Trương Công Tú, BTV Phạm Tố Quyên và BTV Nguyễn Thanh Vân (Ảnh: Văn Chung) Buổi tư vấn có sự xuất hiện của hai cựu SV của trường là Hoa khôi HV Ngoại giao2012 Phạm Tố Quyên và Nguyễn Thanh Vân (Hugo). Cả hai hiện đều theođuổi nghề BTV truyền hình.
Trước câu hỏi của các bạn SV làm truyền hình có cần sắc đẹp, Tố Quyên cho rằng:“Đẹp là tốt. Nhưng cái đẹp ngoài đời lên hình chưa chắc đã đẹp. Một bạn bên ngoàinhìn bình thường song nhiều khi lên hình lại rất đẹp. Khâu tạo hình khuôn mặt, makeup trường quay,…chuẩn bị hậu trường vì thế vô cùng quan trọng”.
Hoa khôi 2012 HV Ngoại giao cũng lưu ý nếu ước mơ làm dẫn chương trình cần luyệntập giọng nói, phát âm thật chuẩn. Từ kinh nghiệm của bản thân, Tố Quyên cũng đề caonguyên tắc “đi đúng giờ”.
Học ngoại giao nhưng lại chọn truyền hình và làm ở bản tin Phật giáo là trảinghiệm hoàn toàn mới mẻ với cô bạn. Tố Quyên cho hay: "bản thân mất nhiều thờigian đọc và trao đổi kiến thức về lĩnh vực này song đó là trải nghiệm đầy thú vị."
Điều lo lắng của cô bạn là “làm truyền hình thường không có ngày nghỉ. Thờigian làm việc lại khác các công việc bình thường nên khả năng ế cũng cao (cười)”.
Bắt đầu làm cộng tác cho đài truyền hình từ khi còn là SV năm nhất của HV Ngoạigiao (2002) đến nay, với kinh nghiệm của mình Thanh Vân (Hugo) trấn an: Mình vẫn cóthời gian nghỉ ngơi vì chủ động trong công việc.
Từng lo lắng “học xong rồi sau ra trường làm gì” nhưng bằng việc nắm bắt cơ hội,biết phát huy khả năng đã giúp Thanh Vân có được những thành công nhất định.
Cơ duyên dẫn cô bạn đến với truyền hình thật bất ngờ. Thanh Vân tâm sự: “Đó làbữa tiệc dành cho các SV K30. Khi đó mình còn khá ngại ngùng. Thầy cô động viên mìnhthử làm MC dẫn chương trình xem sao. Và ngay trong lần đầu đứng sân khấu mình biếtnơi này thực sự thuộc về mình”.
Lời khuyên cô bạn gửi đến các SV là “hãy thử sức mình. Phải làm mới biết nănglực mình đến đâu”. Bản thân Thanh Vân luôn muốn làm mới mình khi cố gắng mỗi nămtham gia một chương trình truyền hình khác nhau để có thêm trải nghiệm, khám phá khảnăng bản thân.
Chia sẻ kinh nghiệm với SV ngoại giao - đạo diễn phim tài liệu của VTV2 Đài Truyềnhình Việt Nam (THVN) Trương Công Tú nêu quan điểm: “Các bạn ở đây hỏi tôi không họccó làm truyền hình được không? Tôi lại thích các bạn như “tờ giấy trắng” hơn”.
Lý do theo anh: “Tôi sẵn sàng nhận đào tạo bạn bởi bạn nghĩ và làm một cách độclập, không bắt chước ai.
Không phủ nhận cần phải có kiến thức cơ bản nhưng theo đạo diễn Tú: “Chỉ cầnbạn dành khoảng 6 tháng học các lớp nghiệp vụ cộng với kiến thức chuyên ngành đượcđào tạo và đam mê đã có. Bạn cũng đừng quên phải rèn cho mình khả năng làm việc nhómvì truyền hình bao giờ cũng gắn với ê kíp, tập thể”.
Văn Chung(ghi)
" alt="Hoa khôi SV sợ 'ế' khi chọn làm truyền hình" /> ...[详细] -
Trấn Thành cover hit 'Người lạ ơi' theo trào lưu 'tròn, vuông, tam giác'
- Tin Sao Việt 7/9: Không chỉ cover hit của ca sĩ Bảo Anh, Trấn Thành cùng Ngô Kiến Huy và Chí Thiện còn khiến khán giả thích thú khi hát hit "Người lạ ơi" theo trào lưu "tròn, vuông, tam giác".Sau ‘Khi đàn ông mang bầu’, Trấn Thành đóng phim về ‘vợ bầu’" alt="Trấn Thành cover hit 'Người lạ ơi' theo trào lưu 'tròn, vuông, tam giác'" /> ...[详细]
-
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:05 Máy tính ...[详细]
-
Giáo viên Thanh Hóa 'kiện'...phụ huynh
- Tiền hỗ trợ chi phí học tập không đến được tay học sinh (HS) từng tháng, để đến khi nhà trường thanh toán thành đợt thì bố mẹ HS lại sử dùng vào mục đích khác làm cho hàng nghìn học sinh vùng cao Thanh Hóa thiếu ăn vẫn hoàn thiếu.
Các tin liên quan Học sinh dựng lều bên sườn núi trọ học
Giáo viên chiếm đoạt 1,3 tỷ học bổng của học sinh
Có tiền hỗ trợ nhưng các em học sinh vẫn phải ăn uống thiếu thốn. Gần đây, VietNamNet nhận được rất nhiều phản ánh của của HS và giáo viên vùng caoThanh Hóa về những bất cập trong cấp phát tiền hỗ trợ học tập cho HS vùng cao.
Theo Nghị định 49 của Chính phủ quy định HS tại vùng có điều kiện kinh tế-xã hộiđặc biệt khó khăn được hỗ trợ chi phí học tập 70.000 đồng/tháng và Quyết định số85/2010/QĐ-TTg thì HS bán trú tại trường phổ thông dân tộc nội trú được hỗ trợ tiềnăn bằng 40% mức lương tối thiểu.
Như vậy, hàng tháng HS sẽ được cấp, phát tiền hỗ trợ để phục vụ cho công tác họctập. Tuy nhiên, tiền hàng tháng lại không được cấp theo tháng. Thay vào đó, mỗi nămnhà trường sẽ chi trả cho HS hai lần/năm học (lần 1 cấp vào tháng 9; lần 2 cấp vàotháng 1 năm sau). Chính vì vậy tiền trợ cấp của học sinh lại được phụ huynh các emđến nhận và sử dụng vào mục đích riêng, khiến việc học hành của các em vùng cao đãvất vả lại càng thêm khốn khó.
Có mặt tại điểm “nóng” nhất của vùng cao Thanh Hóa là xã Mường Lý (huyện MườngLát). Đường sá đi lại chỉ là những lối mòn do dân tự mở nên HS muốn theo được con chữchỉ còn cách dựng lều, lán bằng tre, nứa tạm bợ trên sườn núi.
Phụ huynh nhận tiền là mua… điện thoại
Theo thầy Nguyễn Văn Hà, phó Hiệu trưởng Trường THCS Mường Lý, năm học vừa qua chỉtính riêng tiền trợ cấp hàng tháng cho các em nhà trường đã chi trả hơn 1 tỷ đồng.Tuy nhiên, điều khiến thầy Hà vẫn còn trăn trở, do bất cập ở chính sách nên tiền trợcấp hàng tháng không đến được trực tiếp tay các HS.
"Mỗi năm nhà trường sẽ phải trả tiền trợ cấp thành hai đợt. Mỗi lần như vậy, mộthọc sinh sẽ được “cầm” số tiền rất lớn. Với số tiền “khổng lồ” này, nhà trường khôngthể đưa trực tiếp cho các em được mà bắt buộc phải có người nhà đến nhận. Do vậy, vôhình dung số tiền đó phụ huynh lại không hề đưa cho con em của mình ăn học hàng thángmà dùng để mua xe máy, điện thoại, ti vi..." - thầy Hà cho biết.
Ông Đinh Công Đại đang kể về khó khăn của xã. Theo tính toán của thầy Hà, nếu áp theo Quyết định số 85, mỗi HS được hỗ trợ bằng40% lương cơ bản/tháng thì trung bình mỗi HS sẽ được trợ cấp 420.000 đồng/tháng/9tháng, tức được 3.780.000 đồng/năm. Đó là chưa kể những gia đình có 2, 3 đứa con đangtheo học thì số tiền trợ cấp trên của một gia đình nhận được không phải nhỏ.
“Chính sách hỗ trợ cho các em đi học là một chính sách tốt. Nhưng để hoàn thiệnhơn thì phải cấp theo tháng cho các em thì đó mới thực sự là hỗ trợ các em đi học.Với kiểu trả tiền cục thế này chẳng khác gì cấp tiền nuôi bố mẹ học sinh. Còn các emđói vẫn hoàn đói”- thầy Hà phân trần.
Còn HS, thời gian sau tết Trường THCS Mường Lý có 8 em nghỉ học. Một phần do nhànghèo không có tiền theo học, phần khác các em phải đi làm nương, lên rừng đốn củinên không dành thời gian cho học chữ.
Con đường độc đạo vào UBND xã Mường Lý Nên phát tiền trợ cấp theo tháng
Nguyên nhân các em nghỉ học vẫn do hoàn cảnh khó khăn. Do đó, nếu phát tiền trợcấp cho HS theo tháng thì các em không phải thiếu, phải đói các em sẽ không nghỉ họcgiữa chừng, nhà trường sẽ giữ được học sinh đều đặn.
“Chỉ cần doạ nghỉ sẽ không phát tiền cho nữa thì đảm bảo sĩ số lớp khi nào cũngđủ. Ngược lại, phát theo đợt các em cứ đi vài bữa, rồi lại nghỉ vài bữa đến khi cóđợt phát tiền thì các em mới đến đi học đầy đủ nên nhà trường không thể quán xuyếnnổi”, thầy Hà nói.
Mới năm học vừa qua, anh Vàng A Sư (bố của Vàng A Dư, học sinh lớp 6A) còn cãi lývới thầy. Cả tuần trời không thấy Dư đi học, thầy giáo đến vận động thì Sư bảo, thằngDư đi học ai ở nhà ai lên nương, làm rẫy?
Theo tìm hiểu, không riêng Trường THCS Mường Lý mà hầu hết các trường trên địa bànhuyện Mường Lát, các trường của huyện miền núi như Quan Sơn, Quan Hoá … cũng rơi vàotình cảnh tương tự.
Để thực sự đúng nghĩa với việc hỗ trợ chi phí học tập và tiền ăn hàng tháng theo Nghịđịnh 49 và Quyết định số 85 thì việc cấp tiền hàng tháng cho các em học sinh là cầnthiết.
Lê Anh
" alt="Giáo viên Thanh Hóa 'kiện'...phụ huynh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà
Con gái NSND Hồng Vân bật khóc trước món quà của mẹ trong đám cưới
- Tối 6/8, tiệc hỷ hậu đám cưới Hoàng Châu và chồng Việt kiều Khôi Trần được diễn ra tại TP.HCM. Trong buổi tiệc có sự góp mặt của dàn sao Việt như Cát Phượng, Đức Hải, Cát Tường, MC Quyền Linh, Lê Giang, Thúy Nga...NSND Hồng Vân khóc trong đám cưới của con gái và con rể Việt Kiều" alt="Con gái NSND Hồng Vân bật khóc trước món quà của mẹ trong đám cưới" />
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
- Có địa phương tỉ lệ tốt nghiệp giảm gần 25%
- Vẻ đẹp của nữ sinh ngày xa trường
- Gợi ý đáp án môn tiếng Anh, Hóa học
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- 'Tăng thời gian học, mất cơ hội việc làm'
- Để biết có đạt điểm tốt nghiệp tuyệt đối?