您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
Kinh doanh8人已围观
简介 Chiểu Sương - 01/02/2025 03:22 Ý ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
阅读更多'Tháo gỡ vướng mắc dự án chống ngập 10.000 tỷ trong tháng 12'
Kinh doanh"Nhà đầu tư cam kết có thể hoàn thành dự án trong vòng 12 tháng. Như vậy, nếu các vướng mắc được giải quyết, dự án sẽ khởi động đầu năm sau và có thể hoàn tất vào cuối năm", Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi nói tại phiên chất vấn kỳ họp thứ 20 của HĐND thành phố, chiều 10/12. Dự án chống ngập do triều gồm 6 cống ngăn triều khổng lồ cùng tuyến đê bao ven sông Sài Gòn dài 6 km, tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng do Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Trung Nam là nhà đầu tư, khởi công từ năm 2016. Công trình nhằm kiểm soát ngập cho 570 km2 với khoảng 6,5 triệu dân ven sông Sài Gòn và trung tâm TP HCM. Do vướng thủ tục thanh toán cho nhà đầu tư nên công trình đã chậm trễ 6 năm so với kế hoạch dù đã hoàn thành 90% khối lượng.
">...
阅读更多Điều khiến chị lao công trường học hạnh phúc
Kinh doanhBén duyên làm tạp vụ từ năm 2012, chị Đỗ Thị Toàn đã có 8 năm gắn bó với Trường THCS Lê Quý Đôn (quận Thủ Đức, TP.HCM). Tuy vất vả nhưng việc này giúp chị có nguồn thu nhập ổn định hàng tháng. Chị Đỗ Thị Toàn, lao công Trường THCS Lê Quý Đôn (TP.HCM) Cũng như các trường học khác ở TP.HCM, thời gian vừa rồi, Trường THCS Lê Quý Đôn đóng cửa do dịch Covid-19. Việc này đồng nghĩa trường không có khoản tăng thêm để chi trả cho đội ngũ tạp vụ, giám thị. Đã có 3/5 người làm tạp vụ phải tinh giản.
Chị Toàn là người may mắn được trường giữa lại. Ba tháng qua, chị không phải làm công việc của mình thường xuyên vì học sinh nghỉ, trường vắng hoe.
Dù khó khăn nhưng chị Toàn bảo mình thấy biết ơn vì không thất nghiệp giữa lúc dịch bệnh. Trước đây, mỗi tháng cộng các khoản, chị được trả 7-8 triệu đồng (bao gồm lương và phụ cấp). Từ tết đến giờ, tuy không trọn vẹn nhưng chị vẫn được nhận đầy đủ. Cùng với cóp nhặt từ người chồng chạy xe ôm, chị Toàn có thể đảm đương cuộc sống tối thiểu cho con cái, người mẹ già và chi trả tiền thuê nhà mỗi tháng.
Khi trường học mở cửa trở lại, hơn một tuần nay, công việc của chị Toàn đã bình thường như trước. Để học sinh tới trường khi chỗ học, chỗ chơi đã sạch đẹp, ngày làm việc của chị bắt đầu lúc 4h sáng. Từ 3h30, người phụ nữ này đã ra khỏi nhà.
“Chúng tôi làm từ giờ đó tới khi học sinh đến trường mới xong việc. Yêu cầu của nhà trường là phải đảm bảo hành lang, lớp học, nhà vệ sinh sạch sẽ, mọi thứ phải tươm tất khi ngày học bắt đầu. Tuy vất vả nhưng trường học sạch sẽ ai cũng thích, mình cũng vui” - chị Toàn kể.
Theo chị Toàn, trước đây khi đội ngũ tạp vụ có 5 người thì phân chia phụ trách từng khu vực trong trường. Nhưng do hơn một nửa nhân sự đã bị cắt giảm nên chị nhiều việc hơn. Dù vậy, ở chị không có sự mệt mỏi mà là tự hào về công việc vì đã góp phần cho ngôi trường thêm sạch sẽ.
Tuy thu nhập từ nghề làm tạp vụ ở trường không cao, nhưng 8 năm nay chị Toàn không còn nỗi lo thất nghiệp. Việc được vào “biên chế” giúp chị quên đi những ngày mệt nhọc trước đây. Từ năm 2003, khi cả gia đình quyết rời Thanh Hóa đưa nhau vào TP.HCM tìm việc, để kiếm sống chị Toàn từng làm công nhân vàng mã. Đã có những ngày khó khăn cùng cực, nhất là lúc chị Toàn sinh con và hai mẹ con phải tá túc ở chùa suốt 3 tháng.
Không trình độ, không người quen, người phụ nữ lần mò xin đi làm lao công và may mắn được Trường THCS Lê Quý Đôn nhận.
“Tôi thuộc kiểu người tiết kiệm nên không tiêu xài gì. Những ngày dịch bệnh, tôi đi lấy gạo ở ATM miễn phí. Còn tiền mình có bao nhiêu thì dùng bấy nhiêu. Điều tôi hạnh phúc là mình còn được trả lương đầy đủ trong mùa dịch nên đỡ được phần nào chứ nhiều người thất nghiệp lắm. Có lẽ, trời thương tôi".
Cô Nguyễn Thị Diễm Trang, hiệu trưởng Trường THCS Lê Quý Đôn, cho hay trường có 100 giáo viên biên chế. Những tháng qua, các thầy cô vẫn được hưởng lương theo chế độ, còn một số nhân viên thuộc bộ phận tạp vụ, giám thị tăng thêm thì phải tinh giản, vì trường không có nguồn thu để đảm đương chế độ.
Theo cô Trang, khi hoạt động học tập trở lại bình thường, trường sẽ tuyển thêm người để đảm bảo lại công việc như trước.
Lê Huyền
Học sinh tiểu học, THCS tiếp tục trở lại trường trong ngày Sài Gòn nắng gắt
Trong ngày hôm nay 8/5, hàng trăm nghìn học sinh TP.HCM tiếp tục trở lại trường học sau thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- Southgate 'bay ghế' nếu tuyển Anh loại sớm ở World Cup
- Nên thiết lập chế độ thuê bao khi nguồn thu từ quảng cáo đã tới hạn?
- Tin bóng đá 23/9: MU ký Kim Min Jae, Liverpool mua Bennacer
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- Tuyển Việt Nam: Lo thầy Park bị bắt bài?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
-
Chiều 4/5, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã đến kiểm tra công tác tổ chức dạy và học trong điều kiện giãn cách vì Covid-19 tại Trường THPT Phan Đình Phùng.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, mặc dù dịch bệnh ảnh hưởng nhiều đến kế hoạch chung của ngành nhưng thời gian qua, cán bộ, giáo viên đã rất kiên trì, vất vả để vượt lên khó khăn.
Trong thời gian này, Bộ trưởng đề nghị các trường tiếp tục tăng cường thời gian dạy trực tuyến, trực tiếp đối với khối lớp 9, 12, đảm bảo kết thúc chương trình năm học theo kế hoạch chung.
Cụ thể, giáo viên có thể tích hợp bài giảng trực tiếp với bài giảng truyền hình, ưu tiên học sinh các lớp chuẩn bị thi cuối cấp có số buổi học trong tuần nhiều hơn; các khối lớp còn lại có thể học cách nhau để đảm bảo giãn cách và an toàn. Một số nội dung của những khối lớp này có thể để lại sang đầu năm học mới.
Đối với khâu kiểm tra thi cử, Bộ trưởng Nhạ cho rằng các trường không nên nặng nề, hình thức. Thay vào đó sẽ kiểm tra bằng các câu hỏi căn bản, giảm bớt số lần kiểm tra để không tạo sự căng thẳng cho học sinh. Tương tự, đối với các bài thi học kỳ, từ cách ra đề thi đến nội dung cũng phải phù hợp với điều kiện thực tế, không tạo áp lực cho người học.
Bộ trưởng kiểm tra điều kiện dạy và học của nhà trường
Trong buổi gặp gỡ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng bày tỏ mong muốn được lắng nghe những trăn trở của học sinh và giáo viên về việc đổi mới thi tốt nghiệp THPT năm nay.
Ông cho rằng, có hai điểm đã giúp giải tỏa tâm lý của học sinh và các trường đại học, là việc vẫn duy trì điểm thành phần của bài thi tổ hợp và mục đích của kỳ thi này.
Người đứng đầu ngành giáo dục một lần nữa nhấn mạnh, mục đích của kỳ thi này không chỉ để xét tốt nghiệp như mọi người vẫn nghĩ, mà để đánh giá chất lượng học tập của học sinh sau 12 năm học phổ thông.
“Sau 12 năm, cần có một kỳ thi nghiêm túc để kiểm tra xem học sinh đã đạt chuẩn đầu ra hay chưa. Căn cứ vào chuẩn đầu ra ấy, nếu học sinh đạt yêu cầu sẽ được xét tốt nghiệp.
Trên mức đạt còn có nhiều mức khác và có tính phân hóa chứ không phải dàn bằng như nhau. Độ phân hóa ấy nếu hợp lý, các trường đại học cũng có thể sử dụng kết quả này được”.
Ngoài ra, cần thiết phải có một kỳ thi chung để nắm bắt được điểm mạnh, điểm yếu của từng môn; từ đó giúp ngành điều chỉnh lại nội dung chương trình môn học cho phù hợp.
“Chương trình giống nhau nhưng điều kiện ở các địa phương khác nhau, việc cho điểm đôi khi cũng khác nhau. Nếu không có mặt bằng chung cho cả nước thì sẽ rất khó đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông. Chính vì vậy, kỳ thi này Bộ vẫn phải ra đề để nhìn được chất lượng toàn quốc, từ đấy biết chỗ nào cần điều chỉnh và khuyến cáo những chính sách tốt hơn”.
Bộ trưởng lắng nghe chia sẻ của giáo viên
Trước những lo lắng của giáo viên về cách thức tổ chức kỳ thi, Bộ trưởng khẳng định sẽ tăng cường đảm bảo kỳ thi diễn ra khách quan, trung thực. Dự kiến trong tuần này, Bộ sẽ ban hành quy chế tuyển sinh.
"Phương án tuyển sinh của các trường đưa ra phải có cơ sở, tính toán chứ không phải được phép đưa ra tổ hợp này, tổ hợp kia gây khó khăn cho thí sinh. Ngay cả kỳ thi riêng cũng không phải dễ dàng. Để được tổ chức kỳ thi riêng, các trường phải thỏa mãn rất nhiều yêu cầu", Bộ trưởng nói.
Về việc sử dụng điểm học bạ để xét tốt nghiệp, ông Nhạ cho biết, hiện nay tất cả các trường đều sử dụng sổ điểm điện tử, do vậy rất minh bạch. Phổ điểm thi tốt nghiệp cũng rất minh bạch. Do đó khi đối sánh, nếu địa phương nào, trường nào có phổ điểm thi tốt nghiệp thấp, trong khi điểm học bạ cao là có vấn đề.
Do đó, Bộ trưởng cho rằng, vấn đề chấm điểm các trường cũng cần phải nghiêm túc, tránh tình trạng nhiều trường đại học sử dụng điểm học bạ, từ đó dẫn tới hiện tượng làm đẹp học bạ.
Thúy Nga
Trở lại trường sau 107 ngày nghỉ dịch, mỗi học sinh được phát 9 khẩu trang
Minh Tú cho biết lớp em được tách ra ngồi 2 phòng liền kề để đảm bảo giãn cách.
" alt="Bộ trưởng Giáo dục: 'Đừng nặng nề kiểm tra cuối kỳ'">Bộ trưởng Giáo dục: 'Đừng nặng nề kiểm tra cuối kỳ'
-
Ngày 27/4, Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ GD-ĐT đã họp, nghe Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Bộ báo cáo kết quả thẩm tra hồ sơ, tài liệu của các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm liên quan đến kỳ thi THPT quốc gia năm 2018. Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ đã thảo luận, xem xét và kết luận: Các tổ chức đảng: Đảng ủy Cục Quản lý chất lượng; chi ủy, chi bộ Thanh tra và cá nhân ông Sái Công Hồng (nguyên Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, hiện là Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học) thuộc Chi bộ Vụ Giáo dục Trung học đã có khuyết điểm trong việc lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ trong Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 nhưng chưa đến mức phải xem xét xử lý kỷ luật.
Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ GD-ĐT đề nghị các tổ chức và cá nhân trên kiểm điểm rút kinh nghiệm sâu sắc.
Chi bộ Quản lý thi và đánh giá chất lượng giáo dục thuộc Đảng bộ Cục Quản lý chất lượng chưa làm tròn trách nhiệm trong việc lãnh đạo đảng viên và chỉ đạo Trung tâm Khảo thí và Kiểm định quốc gia trong việc xây dựng phần mềm thi trắc nghiệm kỳ thi THPT quốc gia năm 2018; không ban hành các văn bản lãnh đạo; không thực hiện phân công nhiệm vụ cho đảng viên; thiếu kiểm tra, đôn đốc, giám sát đảng viên; có đảng viên vi phạm kỷ luật trong công việc bảo mật đối với phần mềm chấm thi trắc nghiệm.
Vì vậy, Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ GD-ĐT đề nghị Đảng ủy Cục Quản lý chất lượng chỉ đạo và thực hiện quy trình xem xét kỷ luật Chi bộ Quản lý thi và đánh giá chất lượng giáo dục theo thẩm quyền.
Quý Hải
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 được tổ chức ra sao?
Thay vào đó, sẽ là kỳ thi tốt nghiệp THPT. Kỳ thi này diễn ra trong 1,5 ngày; kết quả được lấy để xét tốt nghiệp và có thể dùng cho tuyển sinh ĐH, CĐ.
" alt="Tiêu cực tại kỳ thi THPT quốc gia 2018: Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ Giáo dục kết luận sai phạm">Tiêu cực tại kỳ thi THPT quốc gia 2018: Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ Giáo dục kết luận sai phạm
-
Bộ GD-ĐT và UBND tỉnh Vĩnh Long vừa có văn bản chuyển Chủ tịch UBND huyện Mang Thít giải quyết tố cáo của giáo viên Trường THCS Mỹ An về việc nâng điểm bài thi học kỳ I năm học 2019 -2020 môn Địa lý lớp 7 của trường không đúng quy định. Trường THCS Mỹ An nơi xảy ra vụ việc Phó giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Long, ông Trịnh Văn Ngoãn cho biết ngày 5/5, đoàn công tác của Sở đã có buổi làm việc tại Trường THCS Mỹ An. Buổi làm việc có lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện Mang Thít, Ban giám hiệu và một số giáo viên của trường.
Theo trình bày của cô Phạm Thị Ngọc Thuý - giáo viên chủ nhiệm lớp 7/5 và Phạm Thị Yến - nhân viên văn thư Trường THCS Mỹ An thì có 167/169 bài kiểm tra học kỳ I lớp 7 của trường bị chỉnh sửa từ thấp lên thành cao hơn so với điểm thật.
Bài thi 1 điểm được nâng lên thành 8 điểm Bài thi 3,75 điểm được nâng lên thành 7,75 điểm Qua báo cáo bước đầu, ngành giáo dục Vĩnh Long xác định nhà trường nói lỗi do nghiệp vụ, cụ thể là việc ra đề kiểm tra học kỳ môn Địa lý không bám sát theo đề cương ôn tập nên giáo viên dạy môn Địa tự nâng điểm vì sợ không đạt thành tích.
Phòng GD-ĐT huyện đã tiến hành niêm phong toàn bộ bài kiểm tra môn Địa lý khối lớp 7 để thẩm tra.
Bài thi đã đạt tới 9,25 điểm cũng được nâng lên thành 10 điểm Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Long, thẩm quyền xử lý vụ việc trên do UBND và Phòng GD-ĐT huyện Mang Thít đảm trách.
"Có việc nâng điểm kiểm tra học kỳ I khối lớp 7 tại Trường THCS Mỹ An. Việc này không có động cơ tư lợi cá nhân, mà do lỗi nghiệp vụ ôn tập và ra đề" - ông Ngoãn thông tin. “Nếu Ban giám hiệu hoặc Phòng GD-ĐT có lỗi chậm trễ trong việc xử lý thông tin phản ánh của giáo viên thì sẽ xem xét về công tác chuyên môn. Khi có kết quả kiểm tra vụ việc, nếu cá nhân hay tổ chức nào sai sẽ xử lý nghiêm, không bao che. Trước mắt là phải bảo vệ quyền lợi của học sinh, sau khi có kết quả thì tùy tình huống sẽ xử lý về điểm số”.
Thiện Chí
7 công an Hòa Bình bị kỷ luật Đảng vì con được nâng điểm thi 2018
- Uỷ ban kiểm tra Đảng ủy Công an tỉnh Hòa Bình đã ban hành thông báo kết quả xử lý đảng viên có con được nâng điểm thi THPT quốc gia năm 2018. Theo đó quyết định thi hành kỷ luật 7 đảng viên bằng hình thức khiển trách.
" alt="Hơn 160 bài thi học kỳ I ở được nâng điểm bất thường ở Vĩnh Long">Hơn 160 bài thi học kỳ I ở được nâng điểm bất thường ở Vĩnh Long
-
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
-
Tuy nhiên, giấc mơ đó quá lớn nếu như chỉ một mình gia đình chị sẽ khó lòng thực hiện được. Số tiền để đưa con ra nước ngoài chữa bệnh hàng tỷ đồng, chị đã có một khoản tương đối lớn nhưng để kiếm được số còn lại bù vào cũng không phải chuyện dễ. Đó là bé gái Nguyễn Ngọc An Nhiên, bị mắc bệnh bạch cầu tủy cấp. Cô con gái vật lộn, giành giật sự sống từng ngày với tử thần. Sau nhiều lần hóa trị các tế bào ung thư bị đẩy lùi rồi lại bùng phát trở lại mạnh hơn.
Chăm con ở bệnh viện, chứng kiến những lúc con đau đớn mệt mỏi, chị đau đớn vô cùng. Nếu cứ điều trị theo phương pháp cũ thì việc tái phát lại sẽ lặp đi lặp lại. Chỉ có cách duy nhất là ghép tủy, tuy nhiên chi phí quá lớn.
Hy vọng con sớm có đủ tiền chữa bệnh. Chị đã gửi gắm tâm tư của mình vào những trang viết để động viên mình động viên con cùng cố gắng. “Thói quen của mẹ mỗi khi mở máy tính lên làm việc, việc đầu tiên là mở tin tức lên đọc. Giật mình khi thấy tin viết về con. Thật sự mẹ không hề nghĩ đến 1 ngày nào đó gia đình mình lại trên mặt báo như thế này.
Đọc tới đâu mẹ nghẹn đi tới đó. Cả một quê hương đang hướng về gia đình nhỏ của con đấy bé con..!
Sau này lớn lên con phải trở thành một người có ích cho xã hội con nhé. Mẹ luôn tin sẽ có phép màu con à. Vì bé con của mẹ là một thiên thần mạnh mẽ, con sẽ không khuất phục trước số phận một cách dễ dàng như vậy đâu đúng không nào? Gia đình mình sẽ vượt qua tất cả. Mẹ luôn tin là vậy.
Hôm nay con bắt đầu sốt, sốt cả ngày 38,7 - 39 độ, nôn ói mà con cực kì ngoan. Ngay cả người lớn mình mà sốt đã thấy buồn bực, khó chịu trong người rồi huống chi con chỉ là đứa bé 2 tuổi.
Mẹ cảm nhận như con biết được mọi việc, con rất giỏi và kiên cường. Chăm con bệnh nhưng không cực tí nào vì con thấu hiểu được tất cả, con ít khóc.
Chỉ những cơn đau nhức về đêm khiến con không thể chịu được thì con mới ôm chân và thốt lên tiếng ‘Mẹ ơi! con đau ...’.
Sau khi thông tin về hoàn cảnh của bé được đăng trên Báo VietNamNet có rất nhiều tấm lòng hảo tâm cùng chung tay chia sẻ. Số tiền bạn đọc gửi ủng hộ qua Báo VietNamNet là 27.005.000đ. Số tiền này chúng tôi đã chuyển đến gia đình. Hy vọng bé An Nhiên sẽ có đủ tiền để điều trị bệnh.
Đức Toàn
Bi kịch của người mẹ bị ung thư xương khi đang mang thai
- Tạo hóa đã ban tặng cho người phụ nữ một thiên chức vĩ đại là được làm mẹ. Thế nhưng, số phận nghiệt ngã đã khiến một người phụ nữ mắc căn bệnh ung thư xương ngay từ lúc mang thai đứa con của mình.
" alt="Trao hơn 27 triệu đồng cho bé gái kiên cường chống bệnh ung thư">Trao hơn 27 triệu đồng cho bé gái kiên cường chống bệnh ung thư