您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
NEWS2025-02-24 11:02:19【Nhận định】9人已围观
简介 Pha lê - 21/02/2025 08:19 Nhận định bóng đá g lochj âmlochj âm、、
很赞哦!(8414)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
- 500 xe sang đón tiếp một vị vua
- Tận hưởng ưu đãi mùa lễ hội cùng thần tượng khi mua sắm tại PNJ
- Intel 'chốt' đầu tư 33 tỷ USD vào hai nhà máy chip Đức
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- Cận cảnh xế hộp mới của TT Putin
- Ra Hà Nội tìm “bạn gái” qua mạng, nam sinh bị lạc không biết đường về
- Trương Ngọc Ánh: Tôi cũng có những lúc rất xấu xí!
- Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
- AI chưa nắm bắt được một phần trải nghiệm của con người
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
"Tôi là người trong cuộc, nhìn thấy thế nào thì nói lại thế đó. Dĩ nhiên tôi có thêm chút "xạo", chút màu mè cho dễ đọc, nhà xuất bản cũng dễ bán sách hơn", nghệ sĩ cho hay.
Mạc Can bất ngờ khi được Nguyễn Đông Thức trao phần tiền sách của mình cho ông. Nguyễn Đông Thức viết phần Ma bịnh việntừ trải nghiệm nằm viện cách đây 6 năm. Ông bị hoại tử đùi và loãng xương nặng do lạm dụng thuốc trị suyễn có thành phần corticoid, phải vào bệnh viện thay khớp háng nhân tạo.
Đông Thức kể khi nhận phần Ma gánh háttừ Mạc Can, ông thấy bản thảo mắc quá nhiều lỗi chính tả. Dù vậy, nhà văn không thể dừng đọc câu chuyện lôi cuốn, bay bổng của nghệ sĩ 73 tuổi.
Mạc Can đáp: "Tôi chỉ mới học đến lớp 3, sai chính tả là phải rồi. Nhưng tôi sẽ ráng sửa từ đây cho đến hết phần đời còn lại, cuốn sau sẽ không sai nữa".
Hai nhà văn được khán giả xếp hàng xin ký tặng. Về nội dung tập truyện Ma gánh hát v/s ma bịnh viện, biên tập viên NXB Tổng hợp cho biết đã biên tập cẩn trọng để tác phẩm giữ trọn vẹn hồn cốt, bản sắc mà không nhạy cảm vấn đề mê tín dị đoan, giúp sách có thể qua cửa kiểm duyệt.
Trước câu hỏi của phóng viên VietNamNet: Cuộc sống nhiều đau bệnh, túng thiếu nhưng ngòi bút luôn bay bổng, có phải là cách giúp nghệ sĩ Mạc Can thoát ly thực tại?, ông nói: "Đơn giản là tôi có tài văn chương thiên phú thôi! Hồi viết cuốn đầu tay Tấm ván phóng dao,báo Tuổi Trẻ gọi tôi là "Nhà văn từ trên trời rơi xuống". Nhưng tôi nghĩ thì thấy mình giống dưới đất chui lên hơn".
Chị Dung (ở giữa) - con gái nghệ sĩ Mạc Can dẫn con trai tới mừng ông ngoại ra sách mới. Sau buổi giao lưu, Nguyễn Đông Thức tổng kết số tiền bán sách Ma gánh hát v/s ma bịnh việnlà 19 triệu đồng. Ông dùng phần tiền của mình, bỏ thêm tiền túi 5 triệu đồng, tổng cộng 15 triệu đồng gửi tặng Mạc Can.
"Hôm tới thăm, anh Can cởi trần, mặc quần tà lỏn nằm chèo queo trong căn trọ nhỏ lợp mái tôn dù trời rất nóng. Vì vậy, tôi tặng số tiền này để anh mua máy lạnh", nhà văn Nguyễn Đông Thức nói.
MC đọc một đoạn trong phần "Ma gánh hát" do Mạc Can viết
Nghệ sĩ Mạc Can diễn như 'lên đồng' trên phim trường kinh dị
VietNamNet gặp nghệ sĩ Mạc Can trên phim trường "Chuyện ma gần nhà". Ông yếu, đi lại khó khăn nhưng vào diễn luôn nhập tâm, chuyên nghiệp.
">Nghệ sĩ Mạc Can ngồi xe lăn ra mắt sách mới
Ảnh: Thanh Hùng Sự kiện nhằm tôn vinh những trí thức có đóng góp thiết thực, hiệu quả trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Qua đó ghi nhận và biểu dương trí thức thuộc các hội thành viên của Liên hiệp Hội Việt Nam đã có thành tích xuất sắc trong công tác tập hợp, đoàn kết, vận động và phát huy sức sáng tạo của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
Ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông là một trong 112 trí thức được tôn vinh. Ảnh: Thanh Hùng Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chúc mừng 112 trí thức khoa học và công nghệ. Phó Thủ tướng cũng gửi lời cảm ơn tới không chỉ những người được tôn vinh mà cả hàng nghìn các trí thức vẫn đang ngày đêm thầm lặng cống hiến cho việc nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ, củng cố phát triển công tác hội các cấp.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao bằng khen Thủ tướng Chính phủ cho các trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu. Phó Thủ tướng cho rằng chúng ta không bao giờ được hài lòng khi không là top đứng đầu trong các cuộc đua, nhưng cũng phải nhìn nhận với tâm thế lạc quan. Bởi mấy năm liền vừa qua, chỉ số đổi mới sáng tạo của Việt Nam liên tục tăng, từ thứ 47 lên 45 và năm vừa rồi là 42.
“Các nhà khoa học trên thế giới đều nói rằng nguồn lực quý nhất của Việt Nam là con người. Không phải chỉ vì đông dân mà quan trọng là người Việt Nam rất có trí tuệ. Nhưng vấn đề đặt ra là làm sao để khơi dậy trí tuệ đó. Đây là một câu hỏi thường trực”, ông Đam chia sẻ.
Ông Phạm Minh Chính, Trưởng ban Tổ chức Trung ương trao bằng khen cho các trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu năm 2019. Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng và ông Phan Xuân Dũng (Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội) trao bằng khen cho các trí thức. Phó Thủ tướng cho rằng, muốn tiềm lực khoa học của đất nước tiếp tục phát triển mạnh hơn, thì đầu tiên tất cả các cơ chế mà trực tiếp nhất là các cơ chế kinh tế phải khuyến khích bằng được mọi sự sáng tạo trong xã hội và khuyến khích được các doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu, triển khai và đào tạo nguồn nhân lực.
Thứ hai cần sự tham gia xây dựng chính sách và trực tiếp và đầu tiên là các chính sách để phát triển khoa học công nghệ của các trí thức. “Chúng ta cần đổi mới tư duy, không chỉ trong chính sách kinh tế khi để doanh nghiệp tham gia vào khoa học và công nghệ mà cần có chính sách, cách làm mới trong quản lý kinh phí của nhà nước đầu tư cho khoa học công nghệ sao cho hiệu quả nhất”.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh trao bằng khen cho các trí thức tiêu biểu. Theo ông Đam, để mang lại hiệu quả, phải có những quy định thật chặt chẽ, tránh thất thoát, song cũng phải khơi dậy, cổ vũ được tất cả các nhà khoa học.
Ông Đam cho biết, Chính phủ đã giao cho Bộ Khoa học và Công nghệ cùng các bộ ngành liên quan xem xét, rà soát lại tổng thể để xây dựng một khung chính sách quản lý về khoa học công nghệ theo tư duy mới.
Thanh Hùng
“Mục tiêu của khởi nghiệp không chỉ thuần túy là con đường kiếm sống”
- Bà Võ Thị Hảo, Giám đốc Sở KH&CN Lâm Đồng cho rằng mục tiêu của khởi nghiệp không chỉ thuần túy là một con đường kiếm sống, tạo dựng sự nghiệp mà còn là một triết lý sống, thử thách và kiểm tra giới hạn tiềm tàng của chúng ta.
">112 trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu được tôn vinh
Chỉ số đánh giá chuyển đổi số (DTI) tỉnh Bình Dương có chuyển biến tích cực. Tiếp đó, việc chính thức "khai tử" sổ tạm trú, sổ hộ khẩu trong tất cả các dịch vụ thủ tục hành chính từ ngày 01/01/2023 đánh dấu thêm một cột mốc quan trọng trong công tác quản lý hành chính của Bình Dương cũng như các tỉnh, thành cả nước. Theo đó, việc quản lý cư trú (thường trú, tạm trú) chuyển từ phương thức thủ công bằng sổ giấy sang phương thức quản lý hiện đại bằng công nghệ thông tin; cụ thể là quản lý cư trú bằng việc sử dụng mã số định danh cá nhân để truy cập, cập nhật, điều chỉnh trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Thông tin về nơi thường trú, nơi tạm trú của mỗi công dân đều là trường thông tin dữ liệu số được cập nhật, điều chỉnh trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; cơ quan, tổ chức và công dân có thể khai thác, sử dụng để phục vụ giao dịch dân sự, giải quyết các thủ tục hành chính…
Với hai lĩnh vực về cấp CCCD và số lượng tài khoản định danh điện tử (ĐDĐT) kích hoạt thành công, Bình Dương xếp thứ 3 toàn quốc. Theo đó, toàn tỉnh đã cấp 1.919.976/1.972.053 CCCD, đạt 97,36%. Đồng thời thu nhận 607.725/1.005.735 hồ sơ ĐDĐT mức 2, đạt 60,43%. Theo thống kê của Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, tính đến ngày 16/3/2023 tổng số hồ sơ ĐDĐT được phê duyệt là 556.290 hồ sơ; 172.986/1.005.735 tài khoản đã kích hoạt, đạt 17,2%.
Đến nay, tỉnh Bình Dương đã triển khai 1.290/1.290 DVC trực tuyến, đạt 100%; 139.525 tài khoản được tạo trên Cổng DVC Quốc gia, Cổng DVC tỉnh với 587.155 hồ sơ nộp trực tuyến. Về chỉ số giải quyết đúng hạn trên Cổng DVC, Bình Dương đạt 18,8/20 điểm. Chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp, Bình Dương có điểm trung bình đạt 17/18 điểm.
Tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số theo hướng thực chất, bền vững
Theo Kế hoạch chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2023, tỉnh sẽ tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số theo hướng thực chất, bền vững, ưu tiên nguồn lực để đạt các chỉ tiêu quan trọng thuộc các chương trình, chiến lược về phát triển Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Đối với phát triển Chính quyền số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động, phấn đấu 100% sở, ban, ngành, địa phương ban hành danh mục cơ sở dữ liệu thuộc phạm vi quản lý và có kế hoạch, lộ trình cụ thể để xây dựng, triển khai các cơ sở dữ liệu trong danh mục; ban hành kế hoạch về dữ liệu mở, bao gồm danh mục dữ liệu mở, kế hoạch công bố dữ liệu mở của cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý và mức độ tối thiểu cần đạt được trong từng giai đoạn của kế hoạch; cung cấp lần đầu dữ liệu mở theo kế hoạch; cung cấp dịch vụ chia sẻ dữ liệu trên nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu (LGSP); ban hành kế hoạch triển khai nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp cấp tỉnh, có ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa hoạt động.
Đồng thời, trên 30% sở, ban, ngành, địa phương triển khai chức năng kho dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh để người dân, doanh nghiệp chỉ phải cung cấp thông tin một lần cho cơ quan nhà nước khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến và triển khai trợ lý ảo phục vụ hoạt động của cán bộ, công chức, viên chức, phục vụ người dân và triển khai kết nối với hệ thống thông tin của đối tượng quản lý để thu thập dữ liệu trực tuyến phục vụ công tác quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật; hình thành Kho dữ liệu dùng chung được kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia và cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước của tỉnh để phục vụ phát triển chính quyền số, phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội;
Bên cạnh đó, 100% thủ tục hành chính đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến toàn trình; 40% dịch vụ công trực tuyến toàn trình được tích hợp, cung cấp trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia; 30% thanh toán trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia trên tổng số giao dịch thanh toán của dịch vụ công; 60% thủ tục hành chính có yêu cầu nghĩa vụ tài chính được thanh toán trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia; trên 10% hoạt động kiểm tra hành chính định kỳ của cơ quan quản lý nhà nước đối với đối tượng quản lý được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý; trên 50% cán bộ, công chức, viên chức được tập huấn, bồi dưỡng, phổ cập kỹ năng số cơ bản…
Đối với phát triển hạ tầng số, kinh tế số và xã hội số, Bình Dương phấn đấu 90% tỷ lệ dân số tưởng thành có điện thoại thông minh; 100% tỷ lệ dân số được phủ sóng bởi mạng di động; tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GRDP đạt 16%; tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ đạt 8,5%; tổ chức triển khai kế hoạch hành động thúc đẩy chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong các cơ sở giáo dục, y tế thuộc phạm vi quản lý; hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa được tiếp cận các nền tảng chuyển đổi số, 30% doanh nghiệp nhỏ và vừa dùng thử một số ứng dụng của các nền tảng chuyển đổi số;
Bên cạnh đó, tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh trên 80%; tỷ lệ hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng trên 85%; tỷ lệ dân số trưởng thành có tài khoản định danh điện tử trên 30%; tỷ lệ dân số trưởng thành trở lên có chữ ký số cá nhân trên 20%; tỷ lệ dân số trưởng thành sử dụng nền tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa trên 30%; tỷ lệ dân số có hồ sơ sức khỏe điện tử trên 80%, trong đó, có 80% người dân đã được cấp CCCD gắn chíp, tài khoản VNeID thực hiện khám chữa bệnh bằng CCCD gắn chíp; phấn đấu đạt trên 7.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ sử dụng nền tảng số phục vụ chuyển đổi số trong doanh nghiệp (SMEdx)…
Cửu Long
">Đẩy mạnh CDS, Bình Dương ưu tiên nguồn lực để đạt các chỉ tiêu quan trọng
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
Tại sự kiện Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2023, ông Phan Hồng Tâm - Giám đốc khối Công nghệ Cloud, FPT Smart Cloud nhấn mạnh: hạ tầng số không chỉ mở ra nền kinh tế dữ liệu; mà còn phục vụ cho việc phát triển xã hội số và đồng thời là hạ tầng thiết yếu để phát triển Chính phủ số; cung cấp khả năng tiếp cận thông tin một cách dễ dàng, giúp tạo ra một xã hội thông minh, linh hoạt và tiến bộ.
Tuy nhiên, việc khai thác giá trị từ dữ liệu, các tổ chức hiện nay đang đối mặt với nhiều khó khăn, một số khía cạnh có thể kể đến như: quản lý và lưu trữ dữ liệu; tích hợp và xử lý dữ liệu; bảo mật và quyền riêng tư; kỹ năng và nguồn nhân lực; vấn đề đạo đức và độ tin cậy.
“Việc khai thác giá trị từ dữ liệu không chỉ là việc thu thập và lưu trữ dữ liệu, mà còn là một quá trình phức tạp và đa chiều. Xây dựng được một hạ tầng dữ liệu tốt có khả năng lưu trữ và xử lý dữ liệu lớn mạnh và đảm bảo các yếu tố an toàn bảo mật là một việc hết sức cần thiết để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số và tăng trưởng kinh tế số” ông Phan Hồng Tâm khẳng định.
Xây dựng hạ tầng dữ liệu số hiệu quả, bảo mật với điện toán đám mây
Chia sẻ ở sự kiện, ông Tâm cũng đề xuất hạ tầng dữ liệu phải được thiết kế sao cho linh hoạt, đáp ứng được sự tăng trưởng nhanh chóng của dữ liệu trong thời đại số. Đồng thời, hạ tầng dữ liệu cũng phải tuân thủ các quy định về quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu, đảm bảo các thông tin cá nhân và quan trọng được bảo vệ.
Hạ tầng dữ liệu là một hệ thống phức tạp, gồm nhiều thành phần: hạ tầng điện toán đám mây làm cơ sở để lưu trữ và quản lý khối lượng lớn dữ liệu đến các máy chủ mạnh mẽ để xử lý dữ liệu; các hệ thống storage lớn để lưu trữ theo nhiều cấp độ, khả năng cung cấp các kết nối mạnh mẽ, linh hoạt để thu thập các dữ liệu đầu vào.
Để bảo vệ dữ liệu, hạ tầng điện toán đám mây cần cung cấp các dịch vụ bảo mật như: mã hóa dữ liệu, kiểm soát truy cập, xác thực người dùng và quản lý quyền truy cập. Những điều này nhằm đảm bảo dữ liệu được bảo vệ khỏi các mối đe dọa bên ngoài và chỉ có những người được ủy quyền mới có thể truy cập vào dữ liệu.
Ngoài ra, theo ông Tâm, việc sử dụng các chuẩn và giao thức chung giữa các hệ thống khác nhau giúp tương tác dễ dàng và chia sẻ dữ liệu một cách hiệu quả. Các tiêu chuẩn bảo mật và quản lý dữ liệu cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính nhất quán và an toàn của hạ tầng dữ liệu.
FPT Cloud giải “bài toán” xây dựng hạ tầng số cho doanh nghiệp
Nền tảng điện toán đám mây FPT Cloud là giải pháp tiên tiến để xây dựng hạ tầng dữ liệu số. FPT Cloud cung cấp dịch vụ đám mây đa dạng: lưu trữ và tính toán đến cơ sở dữ liệu và các công cụ phân tích dữ liệu mạnh mẽ, sử dụng trí tuệ nhân tạo để thúc đẩy khai thác giá trị của dữ liệu và tăng cường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Ông Phan Hồng Tâm cho biết: “Với kiến trúc bảo mật toàn diện, đáp ứng những yêu cầu khắt khe về thiết kế hệ thống và an toàn thông tin, tính ổn định và sẵn sàng mở rộng, tuân thủ các tiêu chí an toàn bảo mật hàng đầu như: PCIDSS, ISO 27017:27013…; FPT Cloud đảm bảo dữ liệu của doanh nghiệp luôn được bảo vệ nguyên vẹn và an toàn”.
FPT Cloud đang không ngừng hoàn thiện hệ sinh thái dịch vụ về điện toán đám mây cho doanh nghiệp, đặc biệt là các dịch vụ bảo mật an toàn thông tin; giúp bảo vệ từ hạ tầng, network đến ứng dụng, cảnh báo và giám sát. Sản phẩm này cũng thể hiện “kim chỉ nam” của FPT Smart Cloud: từng bước đưa doanh nghiệp Việt thành doanh nghiệp công nghệ bằng các sản phẩm đa dạng và đổi mới sáng tạo.
Tìm hiểu về các dịch vụ điện toán đám mây của FPT Cloud tại:
https://fptcloud.com/?utm_source=PR&utm_medium=paid&utm_campaign=DXSummit_ictnews
Bích Đào
">FPT Cloud
Đã tới đích
Tới thời điểm này, một số trường ĐH của Việt Nam đã lọt tốp 1.000 những bảng xếp hạng có uy tín trên thế giới. Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và ĐH Quốc gia Hà Nội đã có tên trong tốp 1.000 theo bảng xếp hạng của Times Higher Education (THE).
Dù đạt thứ hạng nhưng chỉ số các trường đại học Việt nam vẫn thấp Trường ĐH Tôn Đức Thắng được xếp 901- 1.000 bảng xếp hạng Shanghai Ranking do Trường ĐH Giao thông Thượng Hải - Trung Quốc thực hiện.
ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM đã hai lần lọt tốp 1.000, bảng xếp hạng Quacquarelli Symonds (QS).
Như vậy, so với mục tiêu có 4 cơ sở giáo dục đại học lọt vào top 1.000 thế giới theo Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019 - 2025, nay đích đã đến sớm 6 năm.
TS Nguyễn Quốc Chính, Giám đốc Trung tâm khảo thí và đánh giá chất lượng đào tạo, ĐH Quốc gia TP.HCM, nhìn nhận chứng tỏ các trường ĐH Việt Nam đã thực sự quan tâm tới thực hiện đề án. "Bản chất của sự quan tâm là nâng cao chất lượng, khi được sự công nhận của thế giới thì khẳng định chất lượng của chính mình"- ông Chính nói.
Còn ông Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng, Vụ giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT) cho rằng, đây là nỗ lực không mệt mỏi của các thế hệ giảng viên, cán bộ quản lý của các trường đại học, cùng sự mạnh dạn đổi mới trao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường.
Tuy nhiên, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, cho rằng sớm đạt được mục tiêu là tốt nhưng so với dân số Việt Nam hiện nay thì sự hiện diện số trường này vẫn còn khiêm tốn.
"Nếu tính theo dân số 100 triệu/7 tỷ của thế giới lẽ ra phải 14 trường vào tốp. Từ nay tới năm 2025 cần phấn đấu thêm 10 trường nữa. Còn những trường sau khi đã lọt tốp 1.000 rồi thì phấn đấu vào tốp 800 thậm chí tiến sâu vào 500" - ông Tùng cho hay.
Bí quyết
Ngay sau khi Trường ĐH Bách khoa Hà Nội lọt tốp 1.000 của THE, ông Hoàng Minh Sơn, hiệu trưởng trường này, nhìn nhận hầu hết các bảng xếp hạng đều coi trọng các chỉ số đánh giá thành tích nghiên cứu mà ít đánh giá sát thực chất lượng đào tạo và tác động xã hội.
"Trong bảng xếp hạng của THE thì các chỉ số năng suất, uy tín và ảnh hưởng nghiên cứu đã chiếm tới 60%, ngay cả tiêu chí chất lượng giảng dạy cũng lại căn cứ vào quy mô đào tạo tiến sĩ (8,25%) và ý kiến bình chọn của các học giả có thành tích cao về nghiên cứu (15%) tức một phần nào đó cũng gián tiếp phản ánh năng lực nghiên cứu. Nếu tính thêm cả chỉ số về chuyển giao tri thức và hợp tác công bố quốc tế nữa thì có thể nói các tiêu chí liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới nghiên cứu đã chiếm trọng số tới hơn 90%" - ông Sơn nói.
Còn ông Vũ Hải Quân, Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM bày tỏ: tùy từng bảng xếp hạng mà có những "chiến lược" riêng để lọt tốp.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng của ĐH Giao thông Thượng Hải Theo ông Quân, chỉ số thu hút doanh nghiệp của ĐH Quốc gia TP.HCM cao nhất là do chiến lược về khoa học công nghệ là nghiên cứu đỉnh cao - gắn kết cộng đồng.
"Chúng tôi "đi bằng 2 chân" gắn kết cộng đồng và ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn phục vụ phát triển. Nên mới có việc ĐH Quốc gia TP.HCM ký hợp tác với các địa phương như TP.HCM, Bến Tre, An Giang, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Tây Ninh hoặc với các doanh nghiệp lớn. Nguồn thu chuyển giao khoa học công nghệ phần lớn đến từ những hợp tác này" - ông Quân tiết lộ.
Côn ông Lê Văn Út, Trưởng phòng quản lý phát triển khoa học công nghệ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng: "Vì xếp hạng là phải theo các tiêu chí quốc tế nên đại học phải quốc tế hóa. Bí quyết của trường là quốc tế hóa trong đào tạo, đội ngũ giảng viên, hoạt động nghiên cứu khoa học..."
Sau đích, vui một phần nhưng vẫn phải lo
Ông Hoàng Ngọc Vinh nêu vấn đề: "Câu hỏi đặt ra là làm gì để động viên huy động nguồn lực nội tại và nguồn lực bên ngoài tiếp tục cải thiện thứ hạng hoàn toàn thách thức?
Trả lời luôn cho câu hỏi của mình, ông Vinh cho rằng, đó là tăng cường hợp tác với các trường ĐH nổi tiếng nước ngoài cùng các chuyên gia quốc tế giỏi, tham gia các dự án R&D là cách tiếp cận sớm đưa tầm GDĐH Việt Nam lên tầm cao mới.
Theo ông Vinh, sau khi đạt được thứ hạng thì việc chăm lo phát triển nhà trường gắn rất chặt trong chiến lược phát triển và quản lý nguồn nhân lực của nhà trường.
"Tuy nhiên cần nhìn nhận ít trường ĐH của Việt Nam hiện nay để ý đến, đặc biệt Phòng tổ chức của nhiều trường thiếu kỹ năng phát triển và quản lý nguồn nhân lực mà hay xử lý sự vụ nhân sự, hành chính".
Còn ông Lê Văn Út, Trường ĐH Tôn Đức Thắng lại cho rằng, vấn đề quan trọng trước mắt là phải được trụ và tăng hạng trong những năm sau.
Lấy tiêu chí đánh giá xếp hạng của THE- theo ông Út -các đại học Việt Nam cần duy trì đẳng cấp về giảng dạy, nghiên cứu, quốc tế hóa và chuyển giao.
"Đối với 30% giảng dạy, thì có 15% tỷ trọng từ khảo sát chuyên gia nên cần phải có mạng lưới chuyên gia có uy tín dành sự ủng hộ cao đối với đại học, phải duy trì được tỷ lệ vừa phải giữa giảng viên-sinh viên, giữa đào tạo bậc đại học-sau đại học, cũng như thu nhập từ các hoạt động đào tạo.
Tỷ trọng nghiên cứu chiếm 30% với 18% là khảo sát chuyên gia giống như đối với khảo sát giảng dạy, còn là phải tiếp tục duy trì/nâng số lượng công trình Scopus (chiếm 6%) và thu nhập từ nghiên cứu (chiếm 6%).
Một tiêu chí mang tính chiến lược và khá quyết định là 30% đẳng cấp nghiên cứu khoa học thông qua trích dẫn Scopus- đây thường là điểm không mạnh của các đại học Việt Nam.
Ngoài ra, quốc tế hóa chiếm 7,5% với số lượng sinh viên, giảng viên quốc tế, cũng như các chương trình hợp tác quốc tế mà các đại học cần quan tâm.
Cuối cùng, tỷ trọng chuyển giao tri thức chỉ chiếm 2,5% cũng không đáng kể"- ông Út phân tích.
Còn ông Nguyễn Quốc Chính, nhìn nhận dù lọt tốp 1.000 các bảng xếp hạng thế giới có uy tín nhưng đây chỉ là sự khởi đầu.
"Chỉ nên vui một phần vì nếu đối sánh với các trường trong khu vực và quốc tế, các chỉ số trường của chúng ta đã lọt tốp vẫn còn thấp".
Ông Chính cũng cho rằng cần phải tập trung cả trong nhà trường, xã hội và nhà nước để có chỉ số nâng cao.
"Lọt tốp 1.000 là sự nỗ lực của các trường đại học Việt Nam, nhưng nếu nhìn sang các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia, Singapore thì ĐH Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm" - ông Quân cho hay.
Ông Quân, đề xuất 3 giải pháp để ĐH Việt Nam lọt vào top 100 các trường đại học châu Á hoặc top 500 các trường đại học hàng đầu thế giới trong vòng 10 năm tới.
Thứ nhất, nhà nước có chiến lược ưu tiên đầu tư cho một số trường đại học đã lọt bảng xếp hạng thông qua các chính sách đặt hàng đào tạo và nghiên cứu. Cụ thể như chính sách đặt hàng để đào tạo các ngành khoa học cơ bản, công nghệ mũi nhọn cho các trường đại học để xây dựng lực lượng các nhà khoa học trẻ, thực hiện các nghiên cứu đột phá.
Thứ hai, cam kết về tự chủ cho các trường đại học trong đó quan trọng nhất là tự chủ học thuật, tự chủ tổ chức và tự chủ về tài chính.
Thứ ba, các trường đại học tái cấu trúc để tăng hiệu quả quản trị, có chính sách thu hút, tuyển dụng các giảng viên giỏi, nhất là các giảng viên nước ngoài; xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh để tăng số lượng và chất lượng nghiên cứu...
"Với qui mô dân số, truyền thống hiếu học, tố chất chăm chỉ chúng ta hoàn toàn có thể có một số trường đại học trong nhóm 100 trường đại học hàng đầu châu Á trong thời gian sắp tới"- ông Quân khẳng định.
Lê Huyền
2 đại học Việt Nam lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng uy tín thế giới
ĐH Quốc gia Hà Nội và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã có tên trong bảng xếp hạng tốp 1.000 đại học thế giới, theo bảng xếp hạng uy tín THE.
">ĐH lọt tốp 1.000 các bảng xếp hạng uy tín thế giới: Sau vui vẫn phải lo
Những thành quả trên đến từ “hạt giống” số hóa mà Sacombank gieo trồng cách đây 20 năm. Sacombank đã sớm định hình chiến lược chuyển đổi số với 4 yếu tố cốt lõi: Hạ tầng công nghệ; Giải pháp số hóa toàn diện; Sản phẩm - Dịch vụ số; Con người và Tư duy số.
Trong đó, xác định Hạ tầng công nghệ là nền tảng quan trọng đầu tiên cho công cuộc chuyển đổi số, Sacombank đã mạnh tay đầu tư xây dựng trung tâm dữ liệu tạo nền tảng cho hoạt động chuyển đổi số. Năm 2008, Sacombank là ngân hàng TMCP tiên phong xây dựng và đưa vào sử dụng data center (DC) chuyên biệt tại Bình Dương với quy mô đầu tư lên đến 3 triệu USD.
“Với việc lấy khách hàng làm trọng tâm, chúng tôi nhận thấy việc mở rộng và nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin là một trong những trụ cột quan trọng nhất để đổi mới và sáng tạo hơn trong các sản phẩm dịch vụ nhằm mang đến những điểm "chạm" thật sự khác biệt trong hành trình chinh phục hàng chục triệu khách hàng của mình”, ông Lê Đức Huy - Phó Giám đốc Khối Công nghệ thông tin Sacombank cho biết.
Ông Lê Đức Huy - Phó Giám đốc Khối Công nghệ thông tin Sacombank Với mong muốn xây dựng một trải nghiệm liền mạch giữa các ứng dụng đa kênh hiện có của Sacombank và của bên thứ ba, mang lại cho khách hàng sự tiện lợi trong thao tác sử dụng, Sacombank đã quyết định triển khai Nền tảng Ngân hàng Hợp kênh (Omnichannel). Đây là bước tiến quan trọng nhằm cung cấp trải nghiệm vượt trội cho khách hàng, tăng cường năng lực kỹ thuật số và thúc đẩy mục tiêu số hóa toàn diện của Sacombank. Việc triển khai Nền tảng Ngân hàng số Hợp kênh được Sacombank xem như một yếu tố cần thiết nhằm cải tiến hệ sản phẩm - dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đồng thời giúp Sacombank bắt nhịp và hòa chung với xu thế công nghệ trên toàn cầu.
Ban lãnh đạo và Trung tâm Chuyển đổi số của Sacombank đều nhận thức rõ hạ tầng hiện tại cần cải thiện hơn nữa về mặt công nghệ cũng như quy mô, đáp ứng lượng “khách hàng số” ngày một tăng cao. Ngân hàng cần một hạ tầng mới hiện đại, an toàn, cho phép triển khai nhanh chóng bất kỳ tính năng nào để phục vụ nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, việc nâng cấp, mở rộng hay xây mới DC rất phức tạp, tốn kém chi phí và thời gian trong khi Sacombank đang cần bắt tay ngay vào triển khai dự án mới.
Lựa chọn Data Center hàng đầu Việt Nam cho dự án Hạ tầng công nghệ trọng điểm
Với tính chất đặc thù của lĩnh vực ngân hàng, hạ tầng công nghệ phải có tính ổn định, bảo mật cao, vận hành chuyên nghiệp. Sacombank ưu tiên lựa chọn đơn vị cung cấp có khả năng vận hành theo tiêu chuẩn quốc tế với những yêu cầu khắt khe nhất, đáp ứng đặc thù của ngành Tài chính - Ngân hàng.
Data Center của CMC Telecom là cái tên mà Sacombank quan tâm. CMC Telecom là đơn vị hạ tầng viễn thông đang cung cấp đường truyền WAN cho hạ tầng kết nối của Sacombank trong nhiều năm qua. Là một nhà mạng trẻ trên thị trường, CMC Telecom xác định tập trung cung cấp dịch vụ cho những khách hàng cao cấp, có sự đòi hỏi khắt khe và chuyên biệt. Sự tin tưởng của Sacombank đối với CMC Telecom đã nâng tầm hợp tác giữa hai tổ chức lên tầm chiến lược.
Tháng 6/2022, CMC Telecom đã ra mắt Data Center thế hệ mới tại quận 7, TP.HCM với tổng vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng. Với quy mô 1.200 tủ rack, DC Tân Thuận của CMC Telecom được Uptime Institute đánh giá là Trung tâm dữ liệu hiện đại nhất Việt Nam. DC Tân Thuận được CMC Telecom xây dựng theo triết lý “Bespoke DC” - dành riêng cho khối tài chính ngân hàng với những tiêu chuẩn an toàn cao nhất. Đây là DC duy nhất Việt Nam đến thời điểm hiện tại tuân theo tiêu chuẩn bảo mật TVRA (Threat, Vulnerability And Risk Assessment). Tiêu chuẩn TVRA là tiêu chuẩn khắt khe do Ngân hàng Nhà nước Singapore quy định cho các DC tại Singapore và được các DC cao cấp trên thế giới tham khảo và áp dụng.
Đồng thời DC Tân Thuận của CMC Telecom cũng là DC đầu tiên và duy nhất của Việt Nam đang sở hữu chứng chỉ Uptime Tier III cho cả Thiết kế và Xây dựng. CMC Telecom cũng là đơn vị đầu tiên của Việt Nam nhận chứng chỉ PCI DSS, (Payment Card Industry Data Security Standard), chứng chỉ bảo mật thanh toán dành riêng cho lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
Sacombank lựa chọn DC Tân Thuận của CMC Telecom để triển khai hạ tầng trung tâm dữ liệu mới “Được thiết kế trở thành Digital HUB của khu vực châu Á, có sẵn các kết nối trực tiếp đến các Cloud quốc tế như AWS, Google, Microsoft, Oracle, DC Tân Thuận sẽ giúp Sacombank dễ dàng hơn trong việc hiện thực hóa quá trình chuyển đổi số khi đặt trung tâm dữ liệu tại đây. Bên cạnh đó, DC Tân Thuận có thể đảm bảo khả năng mở rộng, không gian quy hoạch độc lập chất lượng cao cho Sacombank ít nhất trong vòng 3 năm tới”, ông Huy chia sẻ thêm về lý do chọn DC Tân Thuận để mở rộng hạ tầng công nghệ.
Để đáp ứng được yêu cầu khắt khe của Sacombank cả về tính ổn định, toàn vẹn dữ liệu cũng như bảo mật, 100% đội ngũ chuyên gia Data Center tham gia dự án này đều phải có chứng chỉ thiết kế, quản trị và vận hành DC: Accredited Operations Specialists (AOS), Accredited Tier Designer (ATS), Certified Data Centre Professional (CDCP), chứng chỉ đánh giá rủi ro Certified Data Centre Risk Professional (CDRP). Đặc biệt, đội ngũ chuyên gia của CMC Telecom có 2 nhân sự cấp cao trong 10 người Việt Nam có chứng chỉ hàng đầu thế giới về Data Center - Certified Data Centre Expert (CDCE).
“Chấm điểm” hoàn thiện dự án 60 tủ rack
Là nhà cung cấp dịch vụ hội tụ (CSP - Converged Solution Provider), CMC Telecom đã cung cấp cho Sacombank trọn gói giải pháp tư vấn và triển khai tổng thể dự án DC với quy mô 60 tủ rack. Đội ngũ chuyên gia của CMC Telecom đã triển khai hạ tầng DC cho Sacombank theo tiêu chuẩn Uptime Tier III.
Đặc biệt hệ thống cáp nội bộ - xương sống của hạ tầng mạng trung tâm dữ liệu đã được CMC Telecom thiết kế và lắp đặt với băng thông truyền tải dữ liệu nội bộ lên tới 100Gbps. Kết nối ngoại vi giữa DC (Bình Dương), DC (Nam Kỳ Khởi Nghĩa) và DC mới Tân Thuận của Sacombank cũng được kết nối trực tiếp với nhau bằng dịch vụ kênh truyền Point to Point theo 2 hướng cáp độc lập. Sử dụng công nghệ truyền dẫn DWDM với băng thông lên tới 400Gbps, kênh truyền này có thể đáp ứng nhu cầu truyền tải dữ liệu ngày càng lớn trong quá chuyển đổi số của Sacombank ở hiện tại và sẵn sàng cho việc mở rộng trong tương lai.
Sau 10 tuần triển khai, trong buổi nghiệm thu, ông Huy chia sẻ: “Chúng tôi thực sự hài lòng khi thấy sự chuẩn bị, chủ động cam kết của CMC Telecom khi triển khai dự án và nghiệm thu giai đoạn 1 lần này. Về kĩ thuật, CMC Telecom đã đáp ứng tốt tiêu chí kỹ thuật đề ra, các con số về vật tư dự án cũng bám sát với kế hoạch chi tiết. Điều này cho thấy sự tin tưởng của chúng tôi vào năng lực hạ tầng, công nghệ, tư duy dịch vụ, đặc biệt là đội ngũ của CMC Telecom là hoàn toàn đúng. Với hạ tầng mới trong DC Tân Thuận, Sacombank hoàn toàn yên tâm cung cấp thêm các dịch vụ số hiện đại, thông minh hơn cho khách hàng trong thời gian tới”.
Đại diện Sacombank và CMC Telecom tại CMC DC Tân Thuận Bà Trịnh Thị Tâm Như, Phó Giám đốc Kinh doanh khối Tài chính - Ngân hàng CMC Telecom chia sẻ: “Sacombank là một khách hàng có đội ngũ nhân sự công nghệ thông tin mạnh, chuyên môn rất cao và có định hướng chuyển đổi số rất rõ ràng. Với kinh nghiệm 15 năm phục vụ cho phân khúc khách hàng Tài chính, Ngân hàng, CMC Telecom tin tưởng sự hợp tác giữa hai đơn vị sẽ tiếp tục thành công, đồng hành hỗ trợ Sacombank làm chủ công nghệ trong chiến lược chuyển đổi số để mang lại trải nghiệm dịch vụ vượt trội cho khách hàng.”
Bà Trịnh Thị Tâm Như, Phó Giám đốc Kinh doanh khối Tài chính - Ngân hàng CMC Telecom Thúy Ngà
">Sacombank ‘bắt tay’ CMC Telecom triển khai hạ tầng trung tâm dữ liệu mới