Đã ngoại tình, bỏ con, nay cô ấy đòi phải cho nhà mới chịu ly hôn
- Cách đây 3 năm,Đãngoạitìnhbỏconnaycôấyđòiphảichonhàmớichịulyhôngoai hang vợ tôi ngoại tình với một người đàn ông cùng cơ quan. Dù tôi đã hết lòng khuyên can nhưng cô ấy vẫn không chịu chấm dứt mối quan hệ, thậm chí còn bỏ tôi và con trai chưa tròn tuổi để ra ngoài sống chung với người đàn ông đó.
TIN BÀI KHÁC
Mới sinh con một tháng chồng đã đòi ly hôn(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
Bé Bùi Ngọc Diễm My bị bỏng cồn nặng toàn thân Nhớ lại thời điểm xảy ra sự việc đau lòng, chị Nguyễn Thị Huê (mẹ của Diễm My) không cầm được nước mắt, luôn tự trách bản thân mình. Theo đó, tối ngày 25/5, bố mẹ đi làm về muộn, Diễm My ở nhà cùng 2 anh chị, trong đó anh lớn mới học lớp 7, chị kế tiếp đang học lớp 4.
Trẻ nhỏ hiếu động chưa biết chuyện, ba anh em đã đổ cồn ra ngoài nghịch rồi châm bật lửa. Ngọn lửa bùng cháy, bao trùm lên người Diễm My. Nhận thấy em gái đau đớn la hét, vùng vẫy, anh trai My vội vã chạy ra ngoài lấy nước dội lên người em để dập lửa
Đi làm về nhà, nhìn các con ôm nhau khóc, cơ thể bé My bị cháy đen thui, vợ chồng chị Huê như ngất lịm đi, gào khóc trách móc bản thân. Diễm My chỉ kịp thều thào: "Mẹ ơi con đau lắm..." rồi mếu máo nhăn nhó.
Bé Diễm My (trái) trước khi xảy ra tai nạn Ngay lập tức, bé được đưa tới bệnh viện huyện sơ cứu rồi chuyển xuống Viện bỏng Quốc gia cấp cứu ngay trong đêm. Được biết, bé Diễm My bị bỏng cồn diện rộng và bỏng hô hấp nên bác sĩ phải điều trị ổn định đường hô hấp cho bé, sau đó mới can thiệp phẫu thuật da.
Nằm trên giường bệnh, phủ lên cơ thể Diễm My là những vết bỏng đỏ rát, rướm máu. Có lẽ do bị quá nặng, đau đớn liên tục hành hạ khiến mặt bé nhăn nhúm, hơi thở nặng nề, nước mắt cứ liên tục chảy dài.
“Ngày đêm phải chứng kiến con quằn quại mà tim tôi như bị ai đó cầm dao cứa nát. Thương con lắm nhưng bất lực. Cháu còn nhỏ mà phải chịu nỗi khổ thế này. Giờ tôi chỉ biết chắp tay cầu mong trời phật thương tình, cho con tôi có cơ hội sống" chị Huê khóc nghẹn.
Hoàn cảnh đáng thương của bé Diễm My đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Được biết, gia đình chị Huê thuộc diện khó khăn của địa phương. Hai vợ chồng quanh năm chỉ làm ruộng và mảnh nương trồng ngô nhỏ. Cần cù chăm chỉ, vun vén lắm thu nhập cũng chỉ đủ nuôi các con nhỏ ăn học chứ không có dư giả.
Mặc dù bé Diễm My được bảo hiểm y tế hỗ trợ nhưng vẫn phải sử dụng nhiều loại thuốc ngoài danh mục. Hơn nữa, cuộc chiến sinh tử của bé sẽ là một chặng đường dài nên gia đình sẽ còn gặp nhiều khó khăn.
Sắp tới, bé Diễm My tiếp tục được phẫu thuật ghép da, phẫu thuật thẩm mỹ và nhiều loại chi phí cần trả vô cùng đắt đỏ. Bởi thế, ngay lúc này bé đang rất cần sự giúp đỡ của mọi người.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Huê, ở khu gò chàm xã Tam Sơn, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. SDT: 0865738651
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.142(Bùi Ngọc Diễm My)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNam" alt="Bị bỏng cồn nặng, bé gái 5 tuổi cần giúp đỡ khẩn cấp" />Bị bỏng cồn nặng, bé gái 5 tuổi cần giúp đỡ khẩn cấp- Novak Djokovichạnh phúc nâng cao danh hiệu Australian Open vào cùng thời điểm một năm trước, cơ quan biên phòng Australia hướng dẫn anh di chuyển qua sân bay Tullamarine, lên chiếc máy bay đưa anh trở lại Belgrade...
Đầu tiên là bị bắt, rồi xét xử, cuối cùng bị trục xuất, tay vợt người Serbia tự hứa với bản thân rằng anh sẽ trở lại và vô địch giải đấu mà mình tạo dựng một sự nghiệp phi thường (9 lần vô địch trước đó), tràn ngập thành công nhưng cũng đầy bóng tối.
Đây là động lực bổ sung, chắc chắn rồi. Nó sẽ là nhiên liệu cho tôi", anh tuyên bố một tháng sau khi bị trục xuất. Trong những tháng tiếp theo, Djokovic tập trung mọi nỗ lực để hòa nhịp, trở lại và chiến thắng. Nhiệm vụ hoàn thành.
Trên đường đi, Djokovic chinh phục thêm 6 danh hiệu nữa, bao gồm một số cúp danh giá như Masters ở Rome, đặc biệt là Wimbledon hoặc ATP Finals. Điều quan trọng là anh được trở lại Australia, đứng trên sân khấu Melbourne.
Chỉ có một mục tiêu, một động lực: trở lại và thành công. Anh giải quyết một số khoản nợ trong nháy mắt.
"Thực sự, tôi đã bị cuốn vào cơn bão truyền thông khắp thế giới liên quan đến bất cứ điều gì về Covid-19 và vắc xin. Đột nhiên, tôi trở thành kẻ xấu của thế giới, điều này rõ ràng là khủng khiếp đối với một vận động viên", anh nói với 9News Melbourne trong thời gian chuẩn bị cho Australian Open 2023.
"Tôi không thể chống lại điều đó, tôi cũng không muốn dính vào nó. Các phương tiện truyền thông đã nhắm mục tiêu vào tôi trong nhiều tháng và không phải theo một cách đặc biệt tích cực".
Trong một năm nay, mặc dù thi đấu ở Monte Carlo, Madrid, Paris hay Tel Aviv, nhưng Nole - người vừa trở lại ngôi số 1 thế giới - luôn hướng tinh thần về Australia. Mỗi cú đánh của anh đều nghĩ về châu Đại Dương.
Với Djokovic, anh luôn suy nghĩ làm thế nào để khôi phục tín dụng bị mất, sau rắc rối với hải quan, cảnh sát, nhập cư và khuôn khổ pháp lý của đất nước, những yếu tố làm tổn hại nghiêm trọng đến hình ảnh của anh ta trước công chúng.
Vịt con xấu xí
"Thành thật mà nói, tôi đã vượt qua nó. Khi tôi đến Australia, ý định của tôi luôn rất tích cực. Tất nhiên, cảm xúc đã khác, nhưng như tôi đã nói nhiều lần, tôi không giữ mối hận thù", Nole chỉ ra hai ngày trước khi đánh chung kết với Stefanos Tsitsipas để giành vương trượng và ngai vàng thế giới.
Cũng hôm đó, sau khi vượt qua Tommy Paul ở bán kết Australian Open 2023, Djokovic thể hiện rằng đối với anh môn thể thaomình yêu thích là nguồn kiến thức bản thân.
"Tôi chơi quần vợt chuyên nghiệp vì nhiều lý do. Theo một cách nào đó, tôi cảm thấy như trên đường đua, tôi luôn có cơ hội học hỏi những điều mới mẻ về bản thân, về việc chiến đấu với những con quỷ mà tôi đoán rằng tất cả chúng ta đều có".
Tay vợt đến từ Belgrade nhấn mạnh: "Khi chúng tôi ra sân giữa trận chiến, một số thứ xuất hiện trên bề mặt và tôi phải giải quyết nó. Vì vậy, đó là trường đời tuyệt vời đối với tôi".
Từ lúc còn là một đứa trẻ và tham gia vòng đua ATP khi mới 15 tuổi, Nole luôn là một người tự do, bị chi phối bởi các quy tắc của riêng mình. Bực bội lúc đầu, tiết chế về sau nhưng bao giờ cũng lệch chuẩn, nhiều khi nổi loạn, bị người ngoài hiểu lầm.
Thoải mái trong các cuộc hỗn chiến biện chứng và trong các cuộc đấu tay đôi nóng bỏng, Djokovic luôn cảm thấy khó chịu khi so sánh với Nadal và Federer, hiểu rằng từ bản thân đường đua ATP cũng như báo chí đã đưa ra cách giải thích lịch sử thiên vị.
Huyền thoại Thụy Sĩ, một hiệp sĩ, người hùng đảo mẫu mực. Còn Nole là vịt con xấu xí. "Trong một bộ phim không thể có ba người tốt, nhất định phải có người phản diện...", Stanislas Wawrinka, đồng hương của Federer, lý giải cách nay 3 năm.
Năm 2021, Djokovic quyết định thành lập hiệp hội bảo vệ quyền của các tay vợt (PTPA) mà không cần biết về ATP và luôn thể hiện bản thân một cách thẳng thừng. Trước sự kiềm chế của Federer và cách ăn nói khiêm tốn của Nadal, anh chưa bao giờ giấu giếm tham vọng giành lấy mọi kỷ lục và được nhớ đến như tay vợt vĩ đại nhất mọi thời đại.
Djokovic lần thứ 10 đoạt Australian Open: Nhà Vua trở lại"Mục tiêu đó luôn trong tôi, tôi muốn làm nên lịch sử trong môn thể thao này", anh bộc lộ không chút đắn đo, tiến gần hơn đến điều đó. Federer bị bỏ lại phía sau với 20 Grand Slam. Nole vừa cân bằng kỷ lục 22 danh hiệu lớn cùng Nadal - người vẫn chưa chắc chắn về tương lai sau chấn thương triển miên.
Djokovic đang đi với tất cả mọi thứ thuận lợi. "Tôi không biết mình sẽ thi đấu bao nhiêu năm nữa, điều đó không chỉ phụ thuộc vào thể chất", anh lên tiếng.
Nhà vua Australian Open tự tin sau khi lần thứ 10 nâng danh hiệu ở Melbourne. "Thực sự, tôi không muốn dừng lại ở đây, tôi không có ý định đó. Nếu khỏe mạnh về thể chất và tinh thần, tôi biết mình có cơ hội vô địch những giải đấu này".
Lựa chọn của Djokovic va chạm với pháp lý và nguyên tắc ở Australia. Sau 12 tháng, anh chuộc lỗi và chiến thắng theo cách riêng của mình, tiếp tục con đường chinh phục lịch sử.
Xem ngay những tin tức thể thao mới nhất tại đây!
Djokovic lập hàng loạt kỷ lục, trở lại ngôi số 1 thế giới
Giành chiến thắng ở chung kết Australian Open 2023 không chỉ giúp Novak Djokovic thiết lập hàng loạt kỷ lục mới mà còn đưa anh trở lại ngôi số 1 thế giới." alt="Novak Djokovic đoạt Grand Slam thứ 22, vinh quang và hòa bình" />Novak Djokovic đoạt Grand Slam thứ 22, vinh quang và hòa bình HLV Park Hang Seo từng nhiều lần lên tiếng về quyết định sử dụng nhân sự của ông. Tuy nhiên, dư luận vẫn cho rằng ông Park bảo thủ, không chịu mạo hiểm với những phương án mới, thay máu đội hình.
"Tôi cho rằng vấn đề của HLV Park Hang Seogây tranh cãi nhất là chuyện tuyển chọn nhân sự. Có những cầu thủ dù phong độ không tốt nhưng vẫn được ông Park dùng đi dùng lại. Nếu sử dụng cầu thủ một cách mở hơn, linh hoạt hơn, có thể tuyển Việt Nam đã có những gợi ý mới về lối chơi", BLV Ngô Quang Tùng nhận xét.
Ngày 31/1 tới, HLV Park Hang Seo chính thức hết hạn hợp đồng với VFF. Nhanh nhất là giữa tháng 2, tân thuyền trưởng tuyển Việt Nam được VFF công bố, nhưng khả năng rất cao "người được chọn" chính là HLV Philippe Troussier.
Theo đúng "quy trình", HLV Philippe Troussier sẽ làm việc với các phòng ban chức năng của VFF, thông qua sự tham vấn của Hội đồng HLV quốc gia để tuyển chọn nhân sự cho tuyển Việt Nam. Danh sách đội tuyển được chiến lược gia người Pháp công bố vào giữa tháng 3, trước đợt tập trung đầu tiên trong năm 2023 (FIFA Days).
Thông thường những HLV mới khi nhận nhiệm vụ thường muốn tạo ra nhiều sự khác biệt so với người tiền nhiệm, và HLV Philippe Troussier có lẽ cũng không phải ngoại lệ.
Thậm chí, HLV người Pháp có thể thay thay máu lực lượng tuyển Việt Nam, bởi phong cách của ông là kiểm soát bóng, chơi tấn công và hướng nhiều cơ hội cho các cầu thủ trẻ.
Như vậy, ngay từ bây giờ, giới chuyên môn dự đoán tuyển Việt Nam dưới triều đại mới của HLV Philippe Troussier chia tay nhiều trụ cột, trong đó có thể là những gương mặt gắn liền với thành công trong suốt 5 năm của HLV Park Hang Seo.
Những vị trí của Duy Mạnh, Hồng Duy, Tuấn Anh, Văn Toàn, Phan Văn Đức, Văn Thanh, Văn Quyết... nhiều khả năng được HLV Philippe Troussier làm mới. Trên thực tế, những cầu thủ này cũng không đóng góp nhiều về lối chơi cho tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2022.
Một số cầu thủ có thể được tiếp tục sử dụng là thủ thành Đặng Văn Lâm, Quế Ngọc Hải, Bùi Tiến Dũng, Văn Hậu, Tấn Tài, Hoàng Đức, Hùng Dũng, Tiến Linh... Riêng trường hợp của Quang Hải chỉ khi được thi đấu nhiều ở Pháp mới có cơ hội trở về khoác áo tuyển Việt Nam bởi phong độ của cầu thủ này xuống rất thấp như đã thấy ở AFF Cup 2022.
Loại nhiều trụ cột, tân thuyền trưởngtuyển Việt Namrộng đường trao cơ hội cho những cầu thủ ít có cơ hội dưới thời HLV Park Hang Seo như Khuất Văn khang, Văn Tùng, Văn Tới, Văn Trường... Đáng nói, không ít những gương mặt trẻ trên từng trải qua thời gian rẽn giũa dưới bàn tay của "phù thuỷ trắng", khi họ phục vụ cho các đội tuyển trẻ. Ngoài ra, những cầu thủ trẻ chơi nổi bật ở V-League 2023 cũng được HLV Philippe Troussier dành sự quan tâm.
Sau chu kỳ 5 năm thành công dưới thời HLV Park Hang Seo, tuyển Việt Nam đến lúc cần phải có những thay đổi, và dù đưa ra quyết định thế nào về nhân sự, người kế thừa ông Park vẫn nhận được sự ủng hộ.
" alt="Tân HLV trưởng tuyển Việt Nam loại nhiều trụ cột thời Park Hang Seo" />Tân HLV trưởng tuyển Việt Nam loại nhiều trụ cột thời Park Hang Seo- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- Đội bóng Hàn Quốc muốn có chữ ký của Đoàn Văn Hậu
- Tân binh MU Antony ở biệt thự đắt tiền của Pogba tại Manchester
- Lời giải đề thi học sinh giỏi toán quốc gia năm 2020
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Đặng Văn Lâm Hoàng Đức, Tiến Linh tranh Quả bóng vàng Việt Nam 2022
- HLV Park Hang Seo phát biểu khiến Văn Quyết mát lòng
- Tin chuyển nhượng 13
-
Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
Linh Lê - 28/01/2025 22:52 Mexico ...[详细] -
Li dị vì vợ thiếu nợ, quyền nuôi con tính sao?
- Hiện chồng tôi muốn li dị tôi vì tôi thiếu nợ nhưng tôi thì lại không muốn. Tôi sợ nếu li dị thì chồng tôi sẽ giành được quyền nuôi con, vì tôi hiện không có công việc vì phải ở nhà giữ con.TIN BÀI KHÁC
Các cơ quan phúc đáp đầu tháng 9/2014" alt="Li dị vì vợ thiếu nợ, quyền nuôi con tính sao?" /> ...[详细] -
Nhà đầu tư mắc kẹt với đất nông nghiệp
Anh Quốc Tuấn, một nhà đầu tư sở hữu hàng nghìn m2 đất nông nghiệp ở Bình Chánh và Hóc Môn, cho biết đang gặp khó khăn khi tìm hướng ra cho các lô đất này. Tính toán ban đầu của anh là chờ bảng giá đất mới công bố, nương theo đà tăng của đất nông nghiệp bán chênh kiếm lời. Nhưng kế hoạch thất bại vì đất nông nghiệp chỉ được tích hợp theo bảng giá cũ nhân với hệ số K, tức là không tăng so với trước đây và thấp hơn nhiều lần giá thị trường.Bốn tháng qua, anh Tuấn rao bán lại với mức giảm cả tỷ đồng nhưng không có người mua. "Tôi mua lô đất ở xã Tam Thới Thôn (Hóc Môn), rộng 2.000 m2 cuối năm 2022 với giá 4,5 triệu đồng mỗi m2, giờ sang tay 3,6 triệu đồng vẫn bị chê đắt", anh nói.
Nhà đầu tư này cho biết đã tính đủ đường, từ việc đi vay tiền để lên thổ cư đến giữ đất cho thuê, nhưng phương án nào cũng gặp khó. Nếu chuyển đổi lên thổ cư, thuế phí cao, ngay cả khi chuyển đổi xong, xin tách thửa không dễ. Luật mới quy định cá nhân kinh doanh bất động sản không được giao dịch quá 10 lần mỗi năm, thành phố lại cấm làm dự án phân lô bán nền, nên cách nào cũng không thông. Còn đầu tư khai thác du lịch, lưu trú, anh không đủ thời gian, tâm sức làm.
Giải pháp tạm thời của anh Tuấn là cho thuê đất đợi vài năm sau tính, nhưng kiếm khách chịu thuê ở "vùng sâu vùng xa" giờ không dễ. Nhìn tiền tỷ bị chôn một chỗ, gia đình anh xót xa nhưng không biết làm sao.
Tương tự, ông Nguyễn Tiến Dũng, một nhà đầu tư đất nông nghiệp ngụ tại quận 12, cho biết suốt 5 tháng qua tích cực rao bán lô đất 2.200 m2 (đã có 200 m2 thổ cư) tại phường Thạnh Lộc với giá 11 tỷ đồng mà không có khách mua. Lô đất này được ông mua năm 2021, giá 12,6 tỷ đồng.
"Nhiều người khuyên tôi đi vay để chuyển thổ cư, bán được giá hơn nhưng chi phí chuyển đổi quá lớn, lên hàng chục tỷ đồng không thể kham nỗi", ông Dũng nói.
...[详细] -
Nữ sinh trường Ams giành học bổng ĐH Chicago nhờ bài luận về triết học
“Nhiều người nói em hơi dị”Chỉ nộp hồ sơ vào một trường duy nhất trong đợt nộp đơn sớm là ĐH Chicago, Giang Huyền Anh (học sinh lớp chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam) không thể ngờ con đường tới Mỹ của mình lại nhanh đến vậy.
Huyền Anh nhận được thư đồng ý với mức hỗ trợ tài chính lên tới 67.000 USD/năm dù vài ngày trước đó, nữ sinh trường Ams còn chuẩn bị bài luận cùng hồ sơ để sẵn sàng cho đợt tuyển tiếp theo của các trường đại học Mỹ.
“Em lựa chọn Mỹ là điểm đến với ước mơ về một môi trường giáo dục tiên tiến. Còn chọn ĐH Chicago, vì em nghĩ đó là nơi phù hợp với cá tính của bản thân mình”.
Sự phù hợp mà Huyền Anh nhắc tới là việc trường sẵn sàng chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt của bất kỳ sinh viên nào.
“Mọi người nói em hơi dị, vì em thường hay đặt câu hỏi về tất cả mọi thứ, ví dụ như ‘Tại sao chúng ta gọi cá heo là cá, trong khi chúng là động vật có vú?’. Những câu hỏi về sự thật khác với bề ngoài hay sự thật khác với định nghĩa do con người đặt ra là điều em thắc mắc từ rất lâu”.
Những trăn trở này đã được Huyền Anh đưa vào bài luận cá nhân của mình.
“Trong bài luận dài 650 chữ, em đã nói về Triết học và Thiền. Em viết về việc vạn vật đều có kết nối và đều là một bản thể liên kết với nhau.
Em đã khá băn khoăn về khái niệm chính xác của vạn vật. Chúng ta thường cố gắng phân tách hay phân loại từng sự vật, ví dụ, cà chua, dưa chuột là rau hay quả. Nhưng gần như không có một sự vật nào có thể định nghĩa một cách rõ ràng cả. Ví dụ, cá heo thực ra là cá hay động vật có vú? Việc chúng ta cố gắng phân loại mọi thứ khác nhau và làm mọi thứ trở nên logic là một việc khá mệt mỏi.
Do vậy, em tìm đến Thiền và tìm đến triết lý ‘vạn vật đều liên kết, đều là một phần của Phật và không thể được định nghĩa’ như một sự giải thoát hoặc một sự khai sáng”, Huyền Anh nói.
Giang Huyền Anh (học sinh lớp chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam)
Nữ sinh cho rằng, việc cô viết bài luận này không đơn thuần chỉ để xin học bổng tại các trường mà cô nhắm đến, càng không phải chỉ để đỗ vào ĐH Chicago. Huyền Anh viết bài luận này xuất phát từ những trăn trở đã hình thành từ rất lâu.
“Triết học không có gì cao siêu như mọi người vẫn tưởng. Em nghĩ bản chất của triết học là xem xét những sự không thống nhất trong cuộc sống để đào sâu, suy xét kỹ. Nguồn gốc của nó xuất phát từ thực tế nên không có gì quá khó hay khô khan. Thật may, bài luận này của em đã được trường chấp nhận”.
Yêu thích triết học, Giang Huyền Anh từng là Chủ tịch Câu lạc bộ Triết học của Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam.
“Tại đây, em được gặp những người truyền cho em cảm hứng. Đó là những người bạn, người anh, chị đi trước, là thầy cô luôn ủng hộ chúng em hết lòng để phát triển tư duy phản biện.
Mỗi tuần, chúng em thường dành ra một vài buổi để cùng nói về một chủ đề, cùng đặt câu hỏi và thảo luận. Các chủ đề của buổi sinh hoạt có thể là bất cứ thứ gì, từ đạo đức, tình yêu, giới tính,…miễn là có người còn thắc mắc và có nhu cầu muốn tìm hiểu sâu hơn về chúng”.
Huyền Anh lấy ví dụ, các thành viên từng cùng bàn luận về chuyện biểu diễn trên sân khấu. Ở cuộc sống bình thường, mọi người không thích đàn ông hay phụ nữ có cử chỉ của giới còn lại. Nhưng trong môi trường khác như biểu diễn, mọi người lại chấp nhận điều đó.
“Tại sao ở môi trường sân khấu và ngoài đời lại có những suy nghĩ bất đồng như vậy? Tại sao khán giả thường chấp nhận sự lệch pha ở trong môi trường biểu diễn một cách dễ dàng hơn ngoài đời”, hàng loạt những câu hỏi được cả nhóm đặt ra và cùng ngồi lý giải.
“Có nhiều điều tạo nên con người em hiện tại”
Trả lời về việc làm thế nào để có thể thuyết phục được ĐH Chicago với mức hỗ trợ tài chính “đáng mơ ước”, Giang Huyền Anh cho rằng, điều đó phụ thuộc vào việc bản thân phải thể hiện cho ban tuyển sinh thấy mình là người như thế nào.
7 năm làm lớp trưởng, Huyền Anh còn là thành viên của câu lạc bộ nhạc rock, câu lạc bộ tranh biện. Nữ sinh từng tham gia đội tranh biện không ủng hộ vấn đề “tô hồng những phong trào LGBT hiện tại” trên chương trình tranh biện Trường Teen của VTV7; vô địch Giải Tranh biện nghiệp dư cấp quốc gia năm 2019.
“Những hoạt động ngoại khóa em từng tham gia không quá nhiều nhưng đều là những điều em rất tâm huyết. Em cũng nghĩ mình may mắn khi được ở trong những môi trường có thể giúp em phát triển bản thân một cách toàn diện và góp phần tạo nên con người em hiện tại”, Huyền Anh nói.
Huyền Anh tranh biện trong chương trình Trường Teen của VTV7
Huyền Anh cũng tự nhận mình là người có những sở thích vui nhộn và luôn muốn làm người khác vui vẻ. Vì thế, khi ĐH Chicago yêu cầu ứng viên phải làm một video dài 2 phút để tự giới thiệu về bản thân, nữ sinh không ngần ngại quay một loạt những khung hình dí dỏm như đang nhảy múa trên đường Hoàng Diệu hay tự nấu mì tôm (dù thất bại) tại nhà.
“Em muốn thể hiện đúng tính cách của mình, bên cạnh một con người có chiều sâu suy tưởng”.
Trong thời gian chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển vào các trường đại học Mỹ, Huyền Anh cũng thực hiện nhiều dự án cá nhân và chuẩn bị cho kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia (25-27/12/2020).
Dự án dịch thơ là một hoạt động cá nhân nữ sinh đang thực hiện với trên 50 bài thơ được dịch từ thời Thơ Mới đến những năm 90.
“Em mong muốn có thể đưa thơ Việt Nam đến gần hơn tới bạn đọc quốc tế. Để làm được điều này, em dành khá nhiều thời gian để tìm hiểu về văn học Việt Nam, lịch sử văn học, cách phân tích các biện pháp tu từ và ý đồ của các tác giả để dịch thơ sát hơn”.
Đỗ vào ngôi trường mình mơ ước trước 5 tháng tốt nghiệp THPT, Huyền Anh cũng dự định sẽ dành thời gian học một ngôn ngữ mới, đọc thêm nhiều sách lịch sử trước khi ra môi trường quốc tế.
Nữ sinh bày tỏ sự biết ơn bố mẹ vì đã cho mình một môi trường có đầy đủ các yếu tố để có thể phát triển mà không hề cảm thấy bị áp đặt.
“Từ trước đến nay bố mẹ không đặt nặng thành tích nhưng rất coi trọng việc học. Bố mẹ rất ít khi so sánh em với các bạn khác nhưng lại chặt chẽ trong việc em có tiến bộ hơn bản thân của ngày hôm qua.
Từ rất sớm em đã học cách tự đặt tiêu chuẩn cho bản thân. Đến khi lớn hơn, em luôn có cảm giác mình phải học, phải có kỷ luật cho bản thân mà không cần ai thúc ép”, Huyền Anh chia sẻ.
Thúy Nga
Cô gái Hải Phòng và đường đến đại học danh tiếng nước Mỹ
Là học sinh giỏi của Trường THPT Chuyên Trần Phú (Hải Phòng), Hạnh An ngỡ sẽ theo học ngành Kiến trúc hoặc ĐH Bách khoa Hà Nội. Nhưng cuối cùng, cô gái nhỏ "lạc bước" đến Canada rồi sang tận nước Mỹ.
" alt="Nữ sinh trường Ams giành học bổng ĐH Chicago nhờ bài luận về triết học" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
Linh Lê - 28/01/2025 18:06 Mexico ...[详细] -
Bé Hà Anh mắc bệnh lạ Gaucher được đi xét nghiệm giải pháp Gen
Báo VietNamNet tiếp tục chuyển số 27.940.000 đồng tấm lòng của bạn đọc ủng hộ đến gia đình chị Vũ Thị Tươi Hải Yến và Hà Anh đều mắc phải bệnh Gaucher. Bệnh này khó có thể chữa dứt điểm, nhưng nếu không duy trì thuốc men, nội tạng sẽ bị phù và nhiều nguy cơ tử vong. Thương các con, vợ chồng chị Tươi tìm đủ mọi cách chữa bệnh, nhưng kinh tế ngày càng kiệt quệ khiến anh chị đuối sức.
Qua Báo VietNamNet, hai bé nhận được nhiều sự quan tâm. Trước khi chuyển khoản số tiền này, PV Báo VietNamNet cũng đã trực tiếp đến nhà chị Tươi, cùng chính quyền địa phương trao tặng 100 triệu đồng. Đây là tấm lòng của hai em Tô Hà Linh và Tô Việt Linh ở quận Ba Đình (Hà Nội) ủng hộ.
Nhờ có 100 triệu đồng đó, vừa qua chị Tươi cho bé Hà Anh đi làm xét nghiệm giải pháp Gen. Quy trình làm xét nghiệm phức tạp, bệnh viện thông báo phải sau khoảng gần 2 tháng mới có kết quả, từ đó mới có phương hướng điều trị tiếp theo.
Trước đó báo VietNamNet cùng chính quyền địa phương trao số riền 100 triệu đồng, của nhà hảo tâm ủng hộ giúp đỡ bé Hà Anh, Hải Yến Còn đối với Hải Yến, chị Tươi cho hay, sau khi con được phẫu thuật cắt lá lách và cốt tủy xương đùi thì có hiện tượng viêm nhiễm, hiện tại đang điều trị tại Bệnh viện nhi Hải Dương.
“Gia đình tôi thật sự biết ơn các mạnh thường quân và Báo VietNamNet. Trong lúc dịch bệnh, việc làm thì không có, các cháu phải dùng thuốc đều đặn hàng tháng rất tốn kém. Mọi người giúp đỡ trong lúc khó khăn thế này là điều vô cùng quý giá. Tấm lòng của mọi người, vợ chồng tôi hứa sẽ dành để chữa bệnh cho các cháu”, chị Vũ Thị Tươi xúc động khi trao đổi với phóng viên qua điện thoại.
Phạm Bắc
Cha mẹ thất nghiệp, bé trai sợ mình phải ngưng chạy thận nhân tạo
Nguyễn Văn Kha có dáng người mảnh khảnh, gầy gò, đôi mắt lúc nào cũng buồn thăm thẳm. Mới 14 tuổi, con đã phải gánh đủ sự thiệt thòi.
" alt="Bé Hà Anh mắc bệnh lạ Gaucher được đi xét nghiệm giải pháp Gen" /> ...[详细] -
Bé 4 tuổi bị cô giáo dùng diêm đốt bỏng môi vì không làm bài về nhà
Sự việc diễn ra khi bé gái cùng anh trai đang theo học tại lớp học của cô giáo Hema More. Đại dịch Covid-19 khiến nhiều trường học tại Barwani phải đóng cửa. Cả hai đứa trẻ vì thế không thể đến trường mà phải đến học thêm tại một lớp học tư nhân.Giáo viên bị cáo buộc dùng diêm đốt bỏng môi học trò
Tuy nhiên, một ngày sau khi con gái đi học trở về nhà, người cha phát hiện ra môi của con có vết bỏng. Cô bé ngay sau đó bị sốt cao. Ông bèn báo cáo sự việc này tới cơ quan chức năng.
Ông Bhawani Ram Verma, cảnh sát địa phương cho biết vị giáo viên này đang bị cáo buộc trong lúc tức giận đã dùng diêm làm bỏng môi học sinh vì bé gái này không hoàn thành bài tập về nhà.
Tuy nhiên, cô lại kiên quyết bác bỏ cáo buộc. Cô cho rằng, bản thân chỉ la mắng khi đứa trẻ không chịu làm bài tập về nhà.
“Tôi từng từ chối dạy nhưng cha mẹ bé vẫn kiên quyết xin được gửi bọn trẻ đi học”, cô Omre nói.
Người cha sau đó đã nộp đơn kiện cô giáo vào ngày 21/11. Cảnh sát Verma cho biết đã khởi tố vụ án cố ý gây thương tích bằng phương tiện, vũ khí nguy hiểm.
Thời Vũ(Theo The Times Of India)
Thầy giáo ở Thanh Hóa bị ‘tố’ tát học sinh nhập viện
Một học sinh lớp 7 Trường THCS Hoằng Thanh (huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa) tố bị thầy giáo thể dục tát, sau đó học sinh này bị ngất xỉu phải nhập viện.
" alt="Bé 4 tuổi bị cô giáo dùng diêm đốt bỏng môi vì không làm bài về nhà" /> ...[详细] -
Nữ sinh nghi tự tử ở An Giang: 'Em không dám đến trường nữa'
Ngay sau khi phát hiện bị ngất xỉu trong nhà vệ sinh của trường, Y. (15 tuổi, học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Xương, An Giang) đã được đưa đến cấp cứu tại bệnh viện địa phương, rồi được tiếp tục chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM).Đáng chú ý, Y. đã để lại thư tuyệt mệnh và uống thuốc tự tử ngay nhà vệ sinh của trường để chứng minh mình không phạm lỗi.
Y. đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2 Vẫn xúc động mạnh
Y. được chuyển từ Bệnh viện Đa khoa Nhật Tân đến Bệnh viện Nhi đồng 2 cấp cứu trong tình trạng đau đầu, hồi hộp, buồn nôn, chóng mặt, hoảng loạn, khóc nhiều…
Thuốc mà em Y. sử dụng là nhóm thuốc trị hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Sau khi xác định uống thuốc quá liều, Y. đã được bác sĩ sử dụng kháng sinh, than hoạt tính để thải độc. Hiện sau 3 ngày nhập viện, sức khỏe Y. đã ổn định, tỉnh táo, tiếp xúc tốt.
Tuy nhiên, Y. vẫn xúc động mạnh và khóc khi nhớ lại mọi chuyện. Y. kể, vì bị hen suyễn và không muốn quá căng thẳng khi học lớp chọn nên dù 9 năm liền là học sinh giỏi nhưng khi lên lớp 10 em và gia đình xin học lớp trung bình.
Theo Y., lớp có số nhỏ nhất là lớp yếu nhất (có 7 lớp 10 từ 10A1 đến 10A7) thì Y. học lớp 10A4 là lớp trung bình.
Tại trường có tổ chức học phụ đạo, yêu cầu học sinh đăng ký các môn học. Tuy nhiên, vì sức khỏe Y. chỉ đăng ký học môn tiếng Anh và có xin cô giáo chủ nhiệm.
“Khi đóng tiền học thì cô thủ quỹ khó chịu và nói sẽ báo lên ban giám hiệu để xử lý. Tuy nhiên, cô giáo chủ nhiệm có gặp và nói dù học một môn cũng phải đóng tiền tất cả các môn học và mời phụ huynh lên làm việc”, Y nhớ lại.
Theo Y., cô giáo hay đập bàn và lớn tiếng khi nói chuyện với em nhưng khi gặp gia đình lại thay đổi thái độ. Chính vì vậy, gia đình đã yêu cầu Y. xin lỗi và nhận sai. Sợ không ai tin mình, Y. đã dùng điện thoại ghi âm để làm bằng chứng.
Sau đó, Y. cho biết, ở trong lớp Y. bị tách khỏi các bạn hay trò chuyện cùng mình. Bên cạnh đó, cô giáo chủ nhiệm thỉnh thoảng lên lớp nói dạng ám chỉ có một bạn trong lớp gây ảnh hưởng mất đoàn kết.
Cảm thấy uất ức, Y. đã về nhà nói với ba mẹ để lên làm việc với thầy hiệu trưởng nhưng sau khi trình bày lý do, thầy yêu cầu em viết bản cam kết, cuối năm phải là học sinh giỏi.
“Sau đó vài ngày, khi đi học cô hiệu phó hỏi sao em không viết kiểm điểm nhưng em không biết em đã làm gì sai. Em hỏi lại thì cô la lớn là em đã ghi âm giáo viên rồi bỏ đi”, Y kể lại.
Đến tiết sinh hoạt chủ nhiệm vào cuối tuần, Y được cô giáo phát tờ thông báo kỷ luật vì ghi âm giáo viên và gây hiểu nhầm trong quan hệ nhà trường và gia đình vì phản ánh không đúng sự thật, dù gia đình nhận ra lỗi của Y. nhưng Y thì ngược lại. Đồng thời, cô giáo còn yêu cầu em viết bản tự kiểm điểm để đọc trước toàn trường trong giờ chào cờ vào thứ 2.
“Tìm cái chết để chứng minh không sai’
Tuy nhiên, vào thứ 2, vì đi khám bệnh nên Y. xin nghỉ học. Đến khi về nhà thì được các bạn thông báo, em bị nêu tên dưới cờ vì những lý do trên và phải học lại bài học đạo đức, phạt lao động 4 tuần. Nhưng đến khi nhận tờ thông báo kiểm điểm chỉ còn 2 tuần, Y. chia sẻ.
'Em tìm cái chết để chứng minh mình không sai' Vì lo lắng và sợ hãi phải đọc bản kiểm điểm trước toàn trường nên Y. lên cơn hen suyễn. Khi vào nhà vệ sinh, em lấy thuốc uống nhưng nghĩ lại mọi chuyện em không dám gặp ai, không biết phải đối diện với mọi người như thế nào nên đã uống hết vỉ thuốc để tìm đến cái chết nhằm chứng minh mình không làm sai.
“Em không biết mỗi ngày khi đến trường mọi người sẽ nhìn em như thế nào vì nếu đọc bản kiểm điểm trước toàn trường thì các phụ huynh khác sẽ về hỏi ba mẹ em nữa. Em không muốn ba mẹ phiền lòng, muốn các cô thay đổi suy nghĩ nên em đã viết thư kể lại sự việc rồi uống thuốc”, Y vừa kể vừa khóc.
Chăm sóc em gái tại bệnh viện, chị L.T.N.M cho biết, sau khi biết được sự việc Y. sẽ bị nêu tên trước giờ chào cờ, gia đình cũng có ý định chuyển trường cho em nhưng chưa kịp thì Y. đã nghĩ quẩn làm việc dại dột.
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Minh Hồng, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 2, sáng nay (7/12) bé Y. sẽ được bác sĩ khám lại tâm lý, nếu tình trạng ổn, Y. sẽ được xuất viện trong hôm nay. Đồng thời, sẽ hướng dẫn người nhà cách chăm sóc, trò chuyện để bé giải tỏa áp lực.
Tuy nhiên bác sĩ Hồng cũng lưu ý, với những trường hợp như bé Y., phụ huynh cần theo sát vì các bé có xu hướng tự tử trở lại.
Liên Anh
Nữ sinh lớp 10 ở An Giang tự tử vì uất ức với nhà trường?
Nữ sinh lớp 10 ở An Giang được cho là uống thuốc tự tử vì uất ức trong xử lý vi phạm của nhà trường. Phía nhà trường thừa nhận có sai sót, dùng từ gây hiểu nhầm với nữ sinh này.
" alt="Nữ sinh nghi tự tử ở An Giang: 'Em không dám đến trường nữa'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Những thành tích xuất sắc của ngành giáo dục năm 2020
1. Năm học hoàn thành 'nhiệm vụ kép'Năm 2020, học sinh, sinh viên cả nước đã trải qua 'kì nghỉ Tết' dài nhất trong lịch sử do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.
Xác định chủ trương “tạm dừng đến trường, không ngừng việc học”, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các Sở GD-ĐT, cơ sở giáo dục đại học tăng cường các hình thức dạy học qua internet, trên truyền hình. Đây là lần đầu tiên việc dạy học trực tuyến được triển khai rộng rãi trên phạm vi toàn quốc.
Kết quả dạy học trực tuyến của Việt Nam được các tổ chức trong nước và quốc tế đánh giá tích cực. Báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) công bố ngày 29/9/2020 nhận xét: “Việc học trực tuyến để phòng-chống Covid-19 của Việt Nam có nhiều điểm khả quan so với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác”.
Cậu sinh viên người Mông dựng lán học online giữa núi rừng Hà Giang Cụ thể, Việt Nam có 79,7% học sinh được học trực tuyến. Tỷ lệ này cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%). Ở bậc đại học, có trên 50% cơ sở giáo dục cũng dạy học từ xa, trong đó nhiều trường áp dụng trực tuyến hoàn toàn, một số cơ sở kết hợp giữa đào tạo trực tuyến và trực tiếp.
Để hỗ trợ công tác giáo dục cho các trường trong điều kiện ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh khung thời gian năm học; hướng dẫn tinh giản nội dung chương trình học kỳ 2.
Năm học 2019-2020 khép lại với thành công kép của ngành GD-ĐT trong thực hiện mục tiêu đảm bảo an toàn sức khoẻ của học sinh, giáo viên; đồng thời hoàn thành kế hoạch năm học.
2. Tổ chức tốt kỳ thi "chưa từng có"
Lần đầu tiên các thí sinh đến trường thi với khẩu trang và nước sát khuẩn. Ảnh: Thanh Hùng Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 phải lùi 1 tháng so với thông lệ đầu tháng 7 hằng năm.
Tuy nhiên, 20 ngày trước lịch thi, Việt Nam đối mặt với đợt bùng phát Covid-19 thứ hai. Lần này, không xác định được nguồn lây trong cộng đồng, dịch diễn tiến nhanh, lan rộng ở Đà Nẵng, Quảng Nam và các tỉnh thành lân cận. Trước thực tế diễn biến dịch bệnh và sự chuẩn bị cũng như đề xuất của địa phương, Bộ GD-ĐT quyết định vẫn tổ chức kỳ thi nhưng chia thành 2 đợt.
Để đảm bảo công bằng cho các thí sinh, Bộ GD-ĐT cũng có công văn hướng dẫn các trường ĐH, CĐ xây dựng phương án phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh hợp lý cho thí sinh phải tham gia thi đợt 2.
“Việt Nam đã nêu gương tốt về việc tổ chức kỳ thi chất lượng cao trong điều kiện rất khó khăn vì đại dịch”, ông Andreas Schleicher, Giám đốc Giáo dục và Kỹ năng của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đánh giá.
3. Trao quyền tự chủ cho giáo viên
Năm học 2019-2020 cũng là năm đầu tiên triển khai chương trình, SGK giáo dục phổ thông mới. Chương trình – SGK phổ thông mới. Để khuyến khích sự chủ động, sáng tạo của người dạy, chương trình chỉ quy định số tiết/năm, chứ không quy định số tiết/tuần. SGK không còn là pháp lệnh mà chỉ là phương tiện, cung cấp các chất liệu dạy học cho giáo viên, còn sử dụng chất liệu nào, tổ chức hoạt động gì, dạy chủ đề nào trước, chủ đề nào sau hoàn toàn do sự chủ động của giáo viên, miễn là đảm bảo đúng yêu cầu đặt ra của chương trình môn học.
Điều này cho phép các nhà trường chủ động trong sắp xếp thời khóa biểu dạy các môn học, chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục để phù hợp với học sinh và điều kiện dạy học của cơ sở.
Ngoài ra, theo Thông tư về Điều lệ trường tiểu học có hiệu lực kể từ ngày 20/10/2020, giáo viên được trao quyền mới là được tự chủ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn với sự hỗ trợ của tổ chuyên môn và nhà trường trong việc lựa chọn, điều chỉnh nội dung giáo dục; vận dụng các hình thức hoạt động và phương pháp giáo dục, đánh giá học sinh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của nhà trường.
4. Thầy trò truyền cảm hứng cho toàn xã hội
Năm 2020 cũng ghi nhận nhiều câu chuyện truyền cảm hứng, lan tỏa điều tốt đẹp tới cộng đồng, xã hội từ chính các giáo viên và học sinh.
Đó là cô Hà Ánh Phượng (giáo viên tiếng Anh, Trường THPT Hương Cần, Thanh Sơn, Phú Thọ) được bình chọn trong danh sách “10 giáo viên toàn cầu” do Tổ chức giáo dục Varkey Foundation công bố nhằm tôn vinh các thầy cô có đóng góp đặc biệt xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục.
Cô giáo Hà Ánh Phượng - top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu do Varkey Foundation bình chọn Ngôi trường nơi cô giáo Phượng có tới 85% học sinh là người dân tộc thiểu số, nhưng nhờ vào công nghệ thông tin và mạng Internet, cô Phượng đã đưa học sinh của mình tham gia vào các tiết học xuyên biên giới và từng bước chứng minh rằng “giáo dục là không giới hạn”.
Ngoài ra, cô giáo trẻ còn dành thời gian dạy học miễn phí cho trẻ em tại khu ổ chuột của Ấn Độ, trẻ em ở Nam Phi cho đến các lớp học trực tuyến tại California, Mỹ.
Còn Ngô Minh Hiếu (Trường THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa) thì khiến nhiều người xúc động bởi câu chuyện ròng rã 10 năm liền cõng người bạn bị tật nguyền đến trường.
Việc làm của Hiếu truyền cảm hứng cho nhiều bạn trẻ tin vào những điều tốt đẹp luôn hiện hữu ở mọi nơi thông qua những hành động nhỏ bé.
Ngô Minh Hiếu tại Lễ trao giải 'Nhân vật truyền cảm hứng 2020' của báo VietNamNet Cô giáo Hà Ánh Phượng và sinh viên Ngô Minh Hiếu là 2 trong 14 đề cử nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 trên báo VietNamNet.
5. Cơ sở giáo dục đại học thăng hạng trên các bảng xếp hạng thế giới
Ngoài duy trì số lượng và thứ hạng trong các bảng xếp hạng đại học uy tín thế giới như Quacquarelli SymondsWorld University Rankings (QS), World University Rankings của tạp chí Times Higher Education (THE), Việt Nam lần đầu tiên có 4 cơ sở giáo dục lọt vào tốp 1.000 trường ĐH hàng đầu thế giới, theo xếp hạng 2021 Best Global Universities Rankings của tạp chí US New & Word Report (Mỹ).
Đó là Trường ĐH Tôn Đức Thắng; ĐH Quốc gia Hà Nội; ĐH Quốc gia TP.HCM; Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
2 ĐH Quốc gia trong năm 2020 cũng vào tốp 101-150 trường đại học trẻ tuổi (thành lập dưới 50 năm) có chất lượng giáo dục hàng đầu thế giới, theo xếp hạng của Tổ chức QS.
Trong Bảng xếp hạng những đại học có ảnh hưởng nhất đến sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn cầu - THE Impact Rankings, năm 2020, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và Trường ĐH Tôn Đức Thắng đều nằm trong top 301-400.
Nhiều ngành, lĩnh vực đào tạo của Việt Nam được đứng trong tốp 500 thế giới. Số lượng báo cáo khoa học của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế có uy tín lên tới 12.475 bài, đứng thứ 49 thế giới.
6. Chuyển đổi số mạnh mẽ
Năm 2020 chuyển đổi số trong giáo dục đã bước một bước tiến dài để hướng đến mục tiêu “Việt Nam đi tiên phong và trở thành một trong những quốc gia đi đầu trong chuyển đổi số về giáo dục và đào tạo”.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại hội thảo chuyển đổi số trong Giáo dục - Đào tạo tại Hà Nội sáng 9/12 Lần đầu tiên, một cở sở dữ liệu ngành được hình thành. Ngành Giáo dục đã hoàn tất việc số hóa, gắn mã định danh cho hơn 53.000 cơ sở giáo dục đào tạo, 24 triệu học sinh, sinh viên và 1,4 triệu giáo viên. Đồng thời, xây dựng và phát triển kho học liệu số dùng chung (bao gồm cả học liệu mở) với khoảng 5.000 bài giảng e-learning, 2.000 video bài giảng trên truyền hình, 200 thí nghiệm ảo, 200 đầu sách giáo khoa, 35.000 câu hỏi trắc nghiệm và trên 7.500 luận án tiến sĩ.
Để thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục, Bộ GD-ĐT và Bộ TT&TT đã ký kết Chương trình hợp tác triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia. Cùng đó, huy động các doanh nghiệp chung tay hỗ trợ các nhà trường, giáo viên và học sinh những điều kiện để triển khai chuyển đổi số như: đường truyền Internet, phần mềm quản lý, phần mềm dạy học trực tuyến, trang thiết bị đầu cuối, …
Hải Nguyên
Cô giáo Mường 'từ vườn chuối' vào top 10 xuất sắc thế giới
Cô giáo Hà Ánh Phượng, người từng “gây bão” với câu chuyện “từ vườn chuối tôi nhìn ra thế giới” tiếp tục lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu và trở thành người Việt Nam duy nhất đạt giải thưởng này tính đến thời điểm hiện tại.
" alt="Những thành tích xuất sắc của ngành giáo dục năm 2020" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
Kì lạ vừa kí hợp đồng đã xin nghỉ không lương
- Cơ quan tôi có tuyển 1 nhân viên, hết thời gian thử việc 02 tháng, nhân viên này được ký hợp đồng LĐ 1 năm theo quy định và có ký cam kết sẽ làm việc liên tục, nếu gián đoạn sẽ bị chấm dứt hợp đồng lao động.TIN BÀI KHÁC
Tìm hiểu thủ tục ủy quyền chuyển bảo hiểm thất nghiệp" alt="Kì lạ vừa kí hợp đồng đã xin nghỉ không lương" />
- Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- Tin chuyển nhượng 16/8: Juventus bất ngờ trả giá 'khủng' mua Fellaini
- Nhận định Hà Nội vs Viettel, tiến gần ngôi vô địch
- Cầu thủ tuổi Mão hứa hẹn tỏa sáng trong năm 2023
- Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- Kết quả Frankfurt 0
- Chữ Việt phải đặt bên trên