Highlights Annecy 0-3 Pau FC (nguồn: VTVCab)

Ghi bàn: 

Pau: Bassouamina (19'), Koffi (77' pen)

Đội hình ra sân:

Annecy (3-5-2):Escales; Jean, Mouanga, Mendy; Billemaz, Demoncy, Kashi, Pajot, Lajugie; Bossetti, Farade.

Pau FC (3-5-2): Olliero; Ruiz, Kouassi, Sow; Evans ( Abzi 63'), Sylvestre (Quang Hải 82'), Saivet, Beusnard, Koffi; Ba (Yattara (46'), Bassouamia (Mayron George 64').

Lịch thi đấu của Quang Hải tại Pau 2022/23 mới nhất: Quang Hải đi vào lịch sửTiền vệ Nguyễn Quang Hải chính thức đầu quân cho CLB Pau FC của Pháp. Xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu của Pau FC mùa giải 2022/23 tại Ligue 2." />

Kết quả bóng đá Annecy 0

Bóng đá 2025-04-20 07:12:08 12

Highlights Annecy 0-3 Pau FC (nguồn: VTVCab)

Ghi bàn: 

Pau: Bassouamina (19'),ếtquảbóngđábảng xếp hạng bóng đá tây ban nha Koffi (77' pen)

Đội hình ra sân:

Annecy (3-5-2):Escales; Jean, Mouanga, Mendy; Billemaz, Demoncy, Kashi, Pajot, Lajugie; Bossetti, Farade.

Pau FC (3-5-2): Olliero; Ruiz, Kouassi, Sow; Evans ( Abzi 63'), Sylvestre (Quang Hải 82'), Saivet, Beusnard, Koffi; Ba (Yattara (46'), Bassouamia (Mayron George 64').

Lịch thi đấu của Quang Hải tại Pau 2022/23 mới nhất: Quang Hải đi vào lịch sửTiền vệ Nguyễn Quang Hải chính thức đầu quân cho CLB Pau FC của Pháp. Xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu của Pau FC mùa giải 2022/23 tại Ligue 2.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/3d999254.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Derby County vs Luton Town, 18h30 ngày 18/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’

{keywords}
Những chiếc xe Kei thời kỳ đầu. Ảnh: Flickr

Sau Thế chiến thứ 2 Nhật Bản bị tàn phá nặng nề, để khởi động lại nền kinh tế Bộ Thương mại Quốc tế và Công nghiệp Nhật Bản (MITI) đã chủ trương thúc đẩy phát triển loại phương tiện kích thước nhỏ để tiết kiệm nhiên liệu và chi phí sản xuất.

Ban đầu dòng xe siêu nhỏ tăng trưởng khá chậm, một phần do động cơ xe bị hạn chế ở dung tích 150cc bốn thì hoặc 100cc hai thì.

Tuy nhiên, việc cho phép tăng dung tích động cơ lên 360cc vào năm 1955 cho cả động cơ bốn và hai kỳ đã tạo ra bước ngoặt thực sự. Chiếc Suzuki Suzulight đi vào lịch sử ngành xe hơi Nhật Bản với tư cách là chiếc xe Kei đúng nghĩa đầu tiên.

Ra mắt vào năm 1955, Suzuki Suzulight được bán dưới 3 phiên bản Suzulight SS (sedan), Suzulight SL (xe tải van) và Suzulight SP (xe bán tải). Dòng xe Suzulight đã được bán trong hơn 10 năm cho đến khi dừng sản xuất vào năm 1969.

{keywords}
Chiếc Suzuki Suzulight mở ra thời đại mới cho dòng xe Kei. Ảnh: Suzuki

Cùng với Suzuki Suzulight, nhiều chiếc xe Kei khác cũng được tung ra thị trường. Trong phải kể đến chiếc Subaru 360, đây là chiếc xe đầu tiên của thương hiệu này và cũng là một trong những mẫu xe Kei bán chạy nhất trong lịch sử với doanh số hơn 300 nghìn chiếc. Doanh nhân người Mỹ Malcolm Bricklin là người đã thành lập chi nhánh Subaru tại Mỹ vào năm 1968 chỉ để phân phối Subaru 360. Với dung tích động cơ 356cc, công suất 16 mã lực và chở được 4 người, Subaru 360 là đối thủ đương đầu trực tiếp với mẫu xe con bọ Volkswagen Beetle.

{keywords}
Subaru 360 là mẫu xe Kei bán chạy đầu tiên trong lịch sử. Ảnh: Subaru

Với sự phát triển của xe Kei, những sản phẩm sau này càng trớ nên tinh tế hơn. Chiếc Honda N360 ra mắt vào năm 1967 cũng là một sản phẩm xuất sắc. Động cơ 354cc của chiếc xe này thực chất được lấy từ chiếc mô tô Honda CB450 nhưng được làm nhỏ lại để tuân thủ theo quy định. Honda N360 được mệnh danh là chiếc xe Mini Cooper của người Nhật.

{keywords}
Honda N360 là Mini Cooper của người Nhật. Ảnh: Honda

Phiên bản Honda N600 với động cơ lớn hơn đã được chế tạo với mục đích xuất khẩu và là chiếc xe chính thức đầu tiên của Honda được bán sang thị trường Mỹ. Tuy bị thất bại trên thị trường quốc tế nhưng N600 đã làm tiền đề để mở đường cho sự thành công của Honda Civic vào năm 1973.

{keywords}
Honda N600 là chiếc xe Honda đầu tiên xuất khẩu sang Mỹ. Ảnh: Honda

Vào đầu thập niên 70, do sự thay đổi trong chính sách sở hữu tài sản của chính phủ Nhật, đồng thời quy định kiểm soát lượng khí thải chặt chẽ hơn, ngành công nghiệp xe hơi của Nhật tạm thời trầm lắng xuống. Honda và Mazda tạm thời dừng sản xuất xe Kei chở khách, chỉ duy trì dòng xe Kei bán tải.

Đến năm 1976, chính phủ Nhật cho phép tăng kích thước của dòng xe Kei dài hơn, rộng hơn đồng thời nâng hạn mức dung tích động cơ lên 550cc, dòng xe này lại sôi động trở lại.

Theo quy định mới, kích thước của xe Kei có thể dài thêm 20cm và rộng thêm 10cm so với trước. Các nhà sản xuất có thể chế tạo những mẫu xe rộng rãi hơn, thoải mái hơn, phù hợp với thị hiếu của thị trường châu Âu.

{keywords}
Việc nới quy định về động cơ, kích thước giúp xe Kei phù hợp hơn với thị trường quốc tế. Ảnh: Motoring Research

Vào năm 1990, Nhật Bản tiếp tục nới quy định, cho phép xe Kei tăng hạn mức dung tích lên 660cc và kích thước dài thêm 10cm. Và thời đại bùng nổ của xe Kei chính thức bắt đầu. Rất nhiều mẫu xe Kei dung tích 660cc chất lượng xuất sắc đã được các hãng xe Nhật bán ra thị trường.

Vì quy định hạn chế chỉ áp dụng với kích thước thân xe và dung tích động cơ, để sản phẩm trở nên nổi bật, các nhà sản xuất đua nhau tùy biến xe Kei để tạo ra phong cách riêng. Những chiếc xe này có thể được trang bị dẫn động cầu sau, dẫn động 4 bánh, thêm bộ tăng áp, siêu nạp, hộp số tự động, hộp số vô cấp CVT...

{keywords}
Xe Kei chiếm tỉ trọng lớn trong thị trường xe hơi Nhật Bản. Ảnh: Newscom

Đến năm 2011, Subaru, một trong những công ty tiên phong trong lĩnh vực này đã ngừng sản xuất xe Kei sau 54 năm gắn bó. Mẫu xe Kei Stella của Subaru được chuyển nhượng lại cho Daihatsu.

Tuy nhiên, thị trường xe Kei tại Nhật vẫn có bước phát triển thần kỳ. Năm 2013, xe Kei chiếm tới 30% doanh số xe được bán ra tại Nhật, và đạt kỷ lục 40% vào năm 2014.

Dù vậy, chính phủ Nhật Bản đang lo ngại rằng các hãng xe tại quốc gia này đang quá phụ thuộc vào thị trường nội địa mà bỏ quên thị trường quốc tế. Vì vậy, vào năm 2015 Nhật Bản đã quyết định áp mức thuế cao với dòng xe tí hon này.

Cho tới nay, dòng xe Kei đã trải qua một chặng đường dài trong văn hóa giao thông của người Nhật. Dù điều kiện kinh tế đã khá giả hơn so với thời hậu thế chiến rất nhiều, thế nhưng người Nhật vẫn ưa chuộng loại xe tí hon, có công suất chỉ đủ dùng như chính lối sống tối giản của họ.

Ngân Vũ(theo Motoring Research)

Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

10 trào lưu độ xe nổi tiếng Nhật Bản

10 trào lưu độ xe nổi tiếng Nhật Bản

Nhật Bản có nền văn hóa xe hơi đa dạng nhất trên thế giới. Mọi người đều biết về trào lưu chơi xe drift ở Nhật qua bộ phim Fast and Furious: Tokyo drift, nhưng thực tế, văn hóa độ xe ở nước này còn thú vị hơn.

">

Xe Kei, đại sứ văn hóa của người Nhật

{keywords}Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng và ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU).

Trong tuyên bố chung, Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Thế giới - Houlin Zhao và Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng chỉ ra vai trò quan trọng của ICT trong đại dịch Covid-19 và nguy cơ khoảng cách số mới:

"Thế giới đang đối mặt với mối đe dọa chưa từng có từ COVID-19 và ICT đang trở thành một công cụ chủ chốt trong việc chống lại mối đe dọa này, giúp ngăn ngừa, phát hiện và chẩn đoán bệnh. ICT giờ đây có vai trò quan trọng mới trong việc kết nối chúng ta về sức khỏe, công việc, giáo dục, giải trí, tin tức, truyền thông đến công chúng và với bạn bè và gia đình của chúng ta. Lần đầu tiên, các giải pháp và nền tảng số đang được sử dụng trên quy mô lớn để giúp đối phó và phản ứng với đại dịch."

"Tuy nhiên, COVID-19 cũng cho thấy rõ hơn khoảng cách số, với nhiều gia đình, công nhân, doanh nghiệp và dân cư không thể truy cập hoặc chi trả để hưởng những lợi ích của công nghệ số. Cần có những hành động khẩn cấp để đảm bảo truy cập công bằng tới dịch vụ ICT, vì lợi ích của tất cả mọi người. Ngay bây giờ, hơn bao giờ hết, các chính phủ, ngành công nghiệp, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, giới nghiên cứu và các bên liên quan cần phải hợp tác để tìm ra các giải pháp cùng có lợi." 

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Thủ tướng Hungary Viktor Orban, Tổng thư ký ITU Houlin Zhao tại Lễ khai mạc ITU Telecom World 2019 tại Budapest, Hungary.

“Chúng ta phải đặt ra các mục tiêu lớn hơn và có thể kiểm chứng để đảm bảo chuyển đổi sang thời đại số một cách công bằng. Các mục tiêu phát triển bền vững SDGs tạo khuôn khổ lý tưởng cho nhiệm vụ này và chính ICT đã trở thành những công cụ thiết yếu để đạt được các mục tiêu đó”, tuyên bố chung cho biết.

"Chính phủ Việt Nam và ITU kêu gọi các nhà lãnh đạo toàn cầu, các chính phủ và ngành công nghệ cùng hưởng ứng và vào cuộc, đương đầu với thách thức và tăng cường các biện pháp phối hợp số trước cuộc khủng hoảng này. Các sự kiện quốc tế như ITU Digital World 2021 sẽ trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, tạo nền tảng tập hợp cộng đồng ICT toàn cầu để học hỏi, chia sẻ kiến ​​thức, thảo luận và kết nối."

Tuyên bố chung cũng kêu gọi các nỗ lực hợp tác quốc tế để thu hẹp khoảng cách số trên thế giới: "Chúng ta phải cùng nhau khẳng định vai trò quan trọng của ICT trước tình hình COVID-19, giải quyết sự bất bình đẳng về truy cập và áp dụng các biện pháp khẩn cấp, cụ thể để đẩy nhanh chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực và kết nối công dân toàn cầu với các dịch vụ số. Chỉ thông qua hợp tác quốc tế và các hoạt động phối hợp, chúng ta mới có thể chiến thắng mối đe dọa này, thu hẹp khoảng cách số và xây dựng nền tảng vững chắc cho tương lai tươi đẹp của tất cả chúng ta".

Trọng Đạt

{keywords}

">

Tuyên bố chung của Tổng thư ký ITU và Bộ trưởng Bộ TT&TT về vai trò của ICT trong khủng hoảng Covid

Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Qingdao Hainiu, 19h00 ngày 16/4: Đòi lại ngôi đầu

Ngôi nhà từng bán không ai mua, 3 năm sau bất ngờ thành tài sản đắt giá - 1

Ngôi nhà này từng bị bỏ hoang và được bán với giá khởi điểm rất rẻ.

Công ty bất động sản Greig Resident chịu trách nhiệm tiếp thị ngôi nhà 3 tầng ra thị trường cho hay, ngôi nhà được nâng cấp, khôi phục theo tiêu chuẩn cao nhất.

Ngôi nhà từng bán không ai mua, 3 năm sau bất ngờ thành tài sản đắt giá - 2

Các phòng ngập đồ cũ và rác.

Cách đây 3 năm, ngôi nhà được mô tả có cửa sổ, cầu thang và các phòng đều hỏng. Tuy nhiên, đến hiện tại, không ai còn nhận ra diện mạo xuống cấp của căn nhà bỏ hoang năm nào. Công trình trở nên đẳng cấp, hiện đại khi được sửa sang lại. 

Giá trị của bất động sản này được đánh giá là đã tăng gấp nhiều lần so với thời điểm đấu giá. 

Ngôi nhà từng bán không ai mua, 3 năm sau bất ngờ thành tài sản đắt giá - 3

Nội thất bên trong hoàn toàn lột xác.

Ngôi nhà từng bán không ai mua, 3 năm sau bất ngờ thành tài sản đắt giá - 4

Nội thất gian bếp.

Người rao bán căn nhà hồi năm 2017 không tiết lộ danh tính. Tuy nhiên, người này đã sống tại ngôi nhà này từ khi còn nhỏ. Lý do quyết định bán được đưa ra là ngôi nhà không có ai ở nên xuất hiện các đối tượng phá hoại. Chủ nhân hiện tại ngôi nhà này đã mua thêm một ngôi nhà bị bỏ hoang gần đó và tiến hành sửa chữa.

Theo Dân trí

Giá nhà ở 'nhảy múa' từng ngày, cao hơn 17 lần thu nhập lao động phổ thông

Giá nhà ở 'nhảy múa' từng ngày, cao hơn 17 lần thu nhập lao động phổ thông

Giá nhà tại các thành phố lớn đang cao gấp 7 lần so với thu nhập của tầng lớp quản lý khá giả, gấp 10 lần nhóm lao động trung lưu, gấp 17 lần lao động phổ thông và 28 lần so với sinh viên mới đi làm.

">

Ngôi nhà từng 'bán không ai mua', 3 năm sau bất ngờ thành tài sản đắt giá

Trình Chính phủ ban hành Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt trước ngày 1/7/2020. Ảnh: Vneconomy

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ra Chỉ thị về đẩy mạnh triển khai các giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.

Chỉ thị nêu rõ sau 4 năm thực hiện “Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020” (theo Quyết định 2545/QĐ-TTg), hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ghi nhận nhiều tích cực. Tuy nhiên, theo đánh giá, chỉ tiêu tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán vẫn còn cao. Giao dịch tiền mặt còn phổ biến nhất là ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa. Thanh toán điện tử trong thương mại điện tử chưa tương xứng với tiềm năng phát triển; việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trong lĩnh vực y tế, giáo dục còn khiêm tốn…

Để tiếp tục thúc đẩy phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử đạt được các mục tiêu đề ra nhất là đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành liên quan, các địa phương tích cực, khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu đã được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định 2545/QĐ-TTg và các Nghị quyết của Chính phủ.

Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương hoàn thành việc rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử, đáp ứng yêu cầu phát triển các mô hình, sản phẩm dịch vụ thanh toán mới. Đồng thời chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan có liên quan trình Chính phủ xem xét ban hành Nghị định thay thế Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt trước ngày 1/7/2020.

Tiếp tục nghiên cứu ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách thích hợp về phí dịch vụ thanh toán để khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt.

Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo hoàn thành xây dựng, phát triển Hệ thống bù trừ điện tử tự động cho các giao dịch thanh toán bán lẻ (ACH), chính thức đưa vào vận hành, triển khai dịch vụ hoàn thành trước ngày 15/12/2020. Khẩn trương thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về các giải pháp phát triển hạ tầng POS dùng chung an toàn, an ninh,…Chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ việc triển khai các mô hình dịch vụ thanh toán mới để kịp thời đảm bảo công tác quản lý, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; Nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp xác thực, nhận biết khách hàng (KYC) bằng phương thức điện tử để thúc đẩy tiếp cận và sử dụng các dịch vụ thanh toán cùng với các biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử…

Đẩy mạnh thanh toán không tiền mặt với các dịch vụ thiết yếu

Trong Chỉ thị vừa ban hành, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan triển khai nhiều nhiệm vụ cần thiết để tiếp tục đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt ở mọi lĩnh vực, nhất là các dịch vụ thiết yếu.

Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương hoàn thành ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích các cơ sở bán lẻ hàng hóa, dịch vụ chấp nhận và sử dụng các phương tiện thanh toán điện tử; khuyến khích thanh toán điện tử trong thương mại điện tử trước ngày 1/7.

Bộ Tài chính tiếp tục hoàn thiện kết nối giữa hạ tầng thanh toán điện tử của các tổ chức tín dụng với hạ tầng của các cơ quan Thuế, Hải Quan, Kho bạc Nhà nước để phục vụ yêu cầu phối hợp thu ngân sách Nhà nước bằng phương thức điện tử; Nghiên cứu mở rộng các giải pháp cho phép các ngân hàng thương mại tra cứu thông tin tờ khai hải quan, hỗ trợ ngân hàng thương mại trong công tác kiểm soát hồ sơ, chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu và hạn chế rủi ro gian lận.

Bộ Tài chính cũng cần có hướng dẫn cụ thể về cơ chế tài chính của các tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp trong việc chi trả phí dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho tổ chức tín dụng, tổ chức trung gian thanh toán đảm bảo áp dụng khả thi, thực hiện thống nhất trước ngày 1/7.

Ngoài ra, các Bộ Y tế, GD&ĐT khẩn trương, tập trung triển khai chỉ đạo hướng dẫn các đơn vị trong ngành thực hiện thu phí dịch vụ y tế, giáo dục,…bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt; Bộ GTVT nghiên cứu, ban hành chính sách khuyến khích phát triển các loại thẻ đa dụng, đa năng, thẻ không tiếp xúc, thẻ phi vật lý để thu phí cầu đường, mua vé tàu, xe...

Bộ LĐ – TB&XH và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam xây dựng và ban hành theo thẩm quyền các hướng dẫn, tiêu chuẩn, lộ trình chuẩn hóa thông tin dữ liệu về người nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, các chế độ an sinh xã hội để có thể kết nối chia sẻ thông tin với tổ chức tín dụng, tổ chức trung gian thanh toán thực hiện chi trả các chế độ an sinh xã hội, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội qua ngân hàng trước ngày 1/7.

Bộ Công an hoàn thành việc rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về đảm bảo an ninh, an toàn, phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn và xư lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thanh toán điện tử, trung gian thanh toán; Chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các bộ, ngành liên quan tăng cường điều tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thanh toán điện tử, trung gian thanh toán và vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao.

Chủ trì xây dựng cơ sở dữ liệu về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông; áp dụng thống nhất việc định danh các khoản thu phạt vi phạm hành chính; kết nối chia sẻ thông tin thu phạt với Kho bạc Nhà nước, các tổ chức tín dụng và các đơn vị có liên quan; ứng dụng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt trong thu phạt vi phạm hành chính.

Cũng trong Chỉ thị mới, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ TT&TT tiếp tục chỉ đạo các cơ quan thông tin, báo chí đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến cho người dân về tiện lợi và tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử.

Duy Vũ 

">

Trình Chính phủ ban hành Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt trước 1/7

Một số thuê bao của nhà mạng Gmobile phản ánh khoảng 3 tháng nay thuê bao của họ đột nhiên bị mất sóng. (Ảnh minh họa)

Mới đây, thuê bao của Gmobile đang làm việc cho một công ty dược phẩm đã gửi thư cho ICTnews phản ánh về tình trạng đột nhiên không có sóng. "Năm 2010, tôi có mua và đăng ký chính chủ sử dụng một số điện thoại của Beeline 09955579xx, nay đổi tên thành Gmobile. Ba tháng trở lại đây thấy điện thoại bị mất sóng nên tôi lắp SIM và để ở nhà. Khoảng 1 tháng trước, dùng máy khác gọi vào số điện thoại của tôi thì thấy báo số máy không đúng. Tôi dùng đủ mọi mạng gọi lên tổng đài chăm sóc khách hàng của Gmobile đều không có nhân viên trả lời. Tôi cũng gọi hầu hết các đại lý đăng trên mạng của Gmobile đều nói là đã dừng không làm đại lý nữa. Tôi không hề nhận được bất kỳ thông báo nào là thuê bao của tôi bị cắt hay khóa trước đó. Trong tài khoản vẫn còn gần 1 triệu đồng. Tôi muốn được Gmobile giải đáp thỏa đáng về tình hình này".

Một thuê bao 09918999xx phản ánh về tình trạng tương tự khi 2 tháng nay đột nhiên mất sóng. Sau đó khách hàng đã liên hệ với tổng đài chăm sóc khách hàng nhưng không có ai trả lời.

Để kiểm tra tình trạng trên, ICTnews đã liên hệ đến số điện thoại của một lãnh đạo Gmobile, song tổng đài báo rằng "thuê bao này chưa đăng ký, xin vui lòng kiểm tra và gọi lại".

Ngày 1/9/2020, đại diện Cục Viễn thông cho hay Cục đang kiểm tra về việc phản ánh này của khách hàng và yêu cầu Gmobile giải trình.

Hồi tháng 6/2020, phát biểu tại Cục Viễn thông, ông Nguyễn Trường Phi, Tổng Giám đốc Gmobile cho biết, hiện mạng di động Gmobile chỉ có mạng 2G chưa có 3G và 4G. Từ năm 2014, để mở rộng vùng phủ sóng cho khách hàng, Gmobile đã roaming 2G với VinaPhone. Trong thời gian tới, Gtel muốn phát triển mạng mạng 5G.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Trường Phi thừa nhận việc đầu tư 5G tốn kém. Mục đích của mạng 5G là phục vụ nhu cầu cho Internet vạn vật (IoT) nên cần cơ sở hạ tầng rất lớn và cần cả hạ tầng nhỏ như cột điện, đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu… Vì vậy, Gtel muốn sử dụng chung hạ tầng với các nhà mạng khác để giảm chi phí đầu tư và tăng hiệu quả kinh doanh. Theo ký kết giữa Gtel và Viettel, VNPT và MobiFone ngày 10/6/2020, các bên sẽ sử dụng chung hạ tầng khoảng 200 trạm thu phát sóng.

Trước đó, ngày 18/10/2016, Bộ TT&TT đã cấp giấy phép cung cấp thiết lập mạng viễn thông công cộng và giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông 4G cho Gmobile. Theo giấy phép này, Gmobile sẽ triển khai kinh doanh dịch vụ viễn thông 4G trên băng tần 1800 MHz. Thế nhưng, Gmobile chưa thể triển khai mạng 4G.

Trên thị trường viễn thông Gmobile được cho là một ẩn số. Suốt thời gian dài, nhà mạng liên tục tìm đối tác đầu tư. Tuy nhiên, việc có nhà đầu tư nào rót vốn vào mạng di động này hay không vẫn chưa được chính thức công bố.

Thái Khang

Gmobile bất ngờ tuyên bố muốn phát triển mạng 5G

Gmobile bất ngờ tuyên bố muốn phát triển mạng 5G

Ông Nguyễn Trường Phi, Tổng giám đốc Gmobile cho biết, hiện mạng Gtel mới có mạng 2G mà chưa có 3G và 4G. Vì vậy, Gmobile muốn phát triển 5G trong thời gian tới.

">

Thuê bao Gmobile 'kêu trời' vì đột nhiên không còn sóng

友情链接