- Hiệu trưởng cần có bản lĩnh để bảo vệ chương trình riêng của nhà trường, qua đó tạo tiền đề có thể tự chủ và đổi mới trong dạy học.

Ngày 10/1/2018 tại Hà Nội, được sự hỗ trợ của Bộ GD-ĐT, Đại sứ quán Thụy Điển và Sở GD-ĐT Hà Nội phối hợp với Tổ chức giáo dục quốc tế EF Education First tổ chức hội thảo quốc tế: Quản trị trong nhà trường phổ thông.Tại đây, diễn giả là các nhà giáo dục đến từ Phần Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch đã chia sẻ những bài học đổi mới giáo dục thành công.

Các đại biểu đặc biệt quan tâm đến những kiến thức, kinh nghiệm trong quản trị nhà trường tự chủ,  từ việc phát triển cách thức quản lý hiệu quả, phát triển đội ngũ giáo viên cho đến vai trò và trách nhiệm của hiệu trưởng các trường phổ thông trong mô hình quản trị này. Bên cạnh đó, cán bộ quản lý các trường phổ thông Hà Nội cũng chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý trong các trường phổ thông, hướng tới một nền giáo dục tập trung phát triển năng lực và phẩm chất của người học..

Trong lá phiếu khảo sát được gửi đến từng người, các hiệu trưởng đều cho rằng tự chủ là chính sách cần thiết cho sự phát triển của trường học trong giai đoạn đổi mới; có tính khả thi, phù hợp với việc phát triển của xã hội. Thậm chí, nhiều hiệu trưởng đánh giá đó còn là một trong những chính sách quan trọng nhất trong đổi mới giáo dục.

Ngay cả phía Bộ GD-ĐT, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cũng nhìn nhận:

“Cách tổ chức dạy học cứ học trò ngồi thầy giảng thì rất khó có thể phát triển năng lực cho các em. Nhưng khi được tổ chức để thực hiện các nhiệm vụ học tập, cũng với nội dung đó nhưng học sinh được làm việc với nhau, giao tiếp với nhau và với thầy cô, qua đó phát triển được năng lực”.

{keywords}

Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng.

Tuy nhiên, thực tế dường như ngược lại với mong muốn của các trường.

Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm chia sẻ:

“Chủ trương, chính sách của Bộ đưa ra là đúng; nhưng khi triển khai về địa phương cần có sự chỉ đạo sát sao để làm đúng theo tinh thần đó. Như trường tôi hệ ngoài công lập, được tự chủ 20% chương trình. Nhưng khi trao đổi với hiệu trưởng các trường công lập thì họ nói không làm như chúng tôi được, vì là trường công, còn chịu những việc như thanh tra, kiểm tra,...".

Bà Đỗ Thu Hà, Hiệu trưởng Trường THCS Yên Sở cho rằng việc các trường công lập được tự chủ đúng nghĩa là rất khó bởi quản trị vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách của Bộ, Sở.

"Chúng tôi đã chủ động trong việc xây dựng kế hoạch điều chỉnh ở các bộ môn, tuy nhiên về vấn đề nhân sự, cơ sở vật chất,… vẫn gặp nhiều khó khăn bởi phụ thuộc chỉ đạo của các cấp trên. Như việc tuyển giáo giáo viên, trường chưa được quyết mà phải qua UBND quận hay Sở Nội vụ. Chưa nói đến việc tuyển, ngay chỉ việc ký giáo viên hợp đồng cũng vẫn phải có sự chỉ đạo hướng dẫn của các cấp”.

Bà Hà mong muốn các trường có thể được chủ động hơn nữa trong việc tuyển chọn nhân sự, cơ sở vật chất,…

Đồng quan điểm, bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa cho rằng tự chủ tạo áp lực và động lực cho mỗi cán bộ giáo viên, mỗi nhà trường thay đổi để phát triển. “Nó là chính sách khả thi của đổi mới nhưng cần được thực hiện đúng nghĩa”.

Ông Lê Tiến Thành, nguyên Vụ trưởng Vụ Tiểu học (Bộ GD-ĐT), hiện là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Victory cho biết trường ông hiện xây dựng chương trình nhà trường một cách mạnh dạn trên khung chương trình của Bộ và cập nhật, bổ sung những yếu tố tích cực mục đích để đảm bảo chất lượng giáo dục và đảm bảo nhu cầu của xã hội.

{keywords}

Ông Lê Tiến Thành, nguyên Vụ trưởng Vụ Tiểu học (Bộ GD-ĐT), hiện là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Victory. Ảnh: Thanh Hùng

“Chương trình của chúng tôi vừa động vừa mở một cách linh hoạt. Mở là cái gì không thích hợp thì bỏ ra, cái gì thích hợp thì cập nhất đưa vào. Còn động là có thể thay đổi, không cứng nhắc là phải bao nhiêu tiết mỗi tuần, mỗi ngày".

Tài liệu được chọn theo tinh thần: “Cái gì tích cực, ưu việt về phương pháp, nội dung thì đưa vào. Những phần nào trong tài liệu mà thấy rằng hiện đại nhưng cực đoan, hàn lâm thì mạnh dạn bỏ ra. Bởi không phải để ngắm nghía hay trang trí và khoe mẽ kết quả dạy học, mà cái chính là vì học sinh".

Theo ông Thành, đổi mới chương trình cần thực hiện tất cả các thành tố của chương trình, đó là mục tiêu, kế hoạch, phương pháp dạy học.

Song muốn làm tốt tự chủ chương trình, hiệu trưởng phải hiểu được mục tiêu của cấp học và mục tiêu của các môn học trong cấp học để định hướng cho giáo viên dạy.

“Người quản lý phải hiểu được bản chất của quá trình. Rồi phải nắm bắt nhu cầu, mong muốn của xã hội. Nhưng luôn phải có bản lĩnh. Ví dụ, nhiều phụ huynh đến can thiệp rằng nên dạy cái này cái kia, chúng tôi phải cảm hóa rằng việc dạy gì và như thế nào là do chúng tôi, và sẽ trả lại các phụ huynh bằng chất lượng giáo dục đối với học sinh".

Theo ông Thành, như vậy còn phụ thuộc vào khả năng và cái bản lĩnh của người hiệu trưởng.

“Từ lâu rồi Bộ vẫn khuyến khích dạy học cho phù hợp không nhất quyết máy móc, nhưng nhiều khi bản lĩnh của các hiệu trưởng chưa dám làm. Bởi nhiều khi còn vướng các cấp quản lý khác.

Hiệu trưởng phải đổi mới, cán bộ quản lý cũng phải đổi mới, nhưng trong công cuộc đổi mới này thì giáo viên cũng phải đổi mới.

“Có khi đổi mới từ cơ sở trước nhưng cũng có khi đổi mới từ trên xuống dưới. Nhưng theo tôi chúng ta không nên chờ một cái gì cả, mà quan niệm tích cực là cứ đổi mới, làm đến đâu vì lợi ích của học sinh thì mình cứ làm, còn khó thì gỡ dần dần”.

Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Nguyễn Xuân Thành cho hay thực tế Bộ cũng tiếp nhận nhiều phản ánh, ý kiến từ các hiệu trưởng. Đôi khi rào cản quản lý lại trở thành rào cản đổi mới, do đó các thầy cô cũng phải đóng góp trong việc gỡ rào cản này.

Thanh Hùng

" />

Quản trị trường phổ thông: Cần hiệu trưởng bản lĩnh

Giải trí 2025-01-25 08:35:06 3

 - Hiệu trưởng cần có bản lĩnh để bảo vệ chương trình riêng của nhà trường,ảntrịtrườngphổthôngCầnhiệutrưởngbảnlĩkq bong da anh qua đó tạo tiền đề có thể tự chủ và đổi mới trong dạy học.

Ngày 10/1/2018 tại Hà Nội, được sự hỗ trợ của Bộ GD-ĐT, Đại sứ quán Thụy Điển và Sở GD-ĐT Hà Nội phối hợp với Tổ chức giáo dục quốc tế EF Education First tổ chức hội thảo quốc tế: Quản trị trong nhà trường phổ thông.Tại đây, diễn giả là các nhà giáo dục đến từ Phần Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch đã chia sẻ những bài học đổi mới giáo dục thành công.

Các đại biểu đặc biệt quan tâm đến những kiến thức, kinh nghiệm trong quản trị nhà trường tự chủ,  từ việc phát triển cách thức quản lý hiệu quả, phát triển đội ngũ giáo viên cho đến vai trò và trách nhiệm của hiệu trưởng các trường phổ thông trong mô hình quản trị này. Bên cạnh đó, cán bộ quản lý các trường phổ thông Hà Nội cũng chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý trong các trường phổ thông, hướng tới một nền giáo dục tập trung phát triển năng lực và phẩm chất của người học..

Trong lá phiếu khảo sát được gửi đến từng người, các hiệu trưởng đều cho rằng tự chủ là chính sách cần thiết cho sự phát triển của trường học trong giai đoạn đổi mới; có tính khả thi, phù hợp với việc phát triển của xã hội. Thậm chí, nhiều hiệu trưởng đánh giá đó còn là một trong những chính sách quan trọng nhất trong đổi mới giáo dục.

Ngay cả phía Bộ GD-ĐT, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cũng nhìn nhận:

“Cách tổ chức dạy học cứ học trò ngồi thầy giảng thì rất khó có thể phát triển năng lực cho các em. Nhưng khi được tổ chức để thực hiện các nhiệm vụ học tập, cũng với nội dung đó nhưng học sinh được làm việc với nhau, giao tiếp với nhau và với thầy cô, qua đó phát triển được năng lực”.

{ keywords}

Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng.

Tuy nhiên, thực tế dường như ngược lại với mong muốn của các trường.

Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm chia sẻ:

“Chủ trương, chính sách của Bộ đưa ra là đúng; nhưng khi triển khai về địa phương cần có sự chỉ đạo sát sao để làm đúng theo tinh thần đó. Như trường tôi hệ ngoài công lập, được tự chủ 20% chương trình. Nhưng khi trao đổi với hiệu trưởng các trường công lập thì họ nói không làm như chúng tôi được, vì là trường công, còn chịu những việc như thanh tra, kiểm tra,...".

Bà Đỗ Thu Hà, Hiệu trưởng Trường THCS Yên Sở cho rằng việc các trường công lập được tự chủ đúng nghĩa là rất khó bởi quản trị vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách của Bộ, Sở.

"Chúng tôi đã chủ động trong việc xây dựng kế hoạch điều chỉnh ở các bộ môn, tuy nhiên về vấn đề nhân sự, cơ sở vật chất,… vẫn gặp nhiều khó khăn bởi phụ thuộc chỉ đạo của các cấp trên. Như việc tuyển giáo giáo viên, trường chưa được quyết mà phải qua UBND quận hay Sở Nội vụ. Chưa nói đến việc tuyển, ngay chỉ việc ký giáo viên hợp đồng cũng vẫn phải có sự chỉ đạo hướng dẫn của các cấp”.

Bà Hà mong muốn các trường có thể được chủ động hơn nữa trong việc tuyển chọn nhân sự, cơ sở vật chất,…

Đồng quan điểm, bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa cho rằng tự chủ tạo áp lực và động lực cho mỗi cán bộ giáo viên, mỗi nhà trường thay đổi để phát triển. “Nó là chính sách khả thi của đổi mới nhưng cần được thực hiện đúng nghĩa”.

Ông Lê Tiến Thành, nguyên Vụ trưởng Vụ Tiểu học (Bộ GD-ĐT), hiện là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Victory cho biết trường ông hiện xây dựng chương trình nhà trường một cách mạnh dạn trên khung chương trình của Bộ và cập nhật, bổ sung những yếu tố tích cực mục đích để đảm bảo chất lượng giáo dục và đảm bảo nhu cầu của xã hội.

{ keywords}

Ông Lê Tiến Thành, nguyên Vụ trưởng Vụ Tiểu học (Bộ GD-ĐT), hiện là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Victory. Ảnh: Thanh Hùng

“Chương trình của chúng tôi vừa động vừa mở một cách linh hoạt. Mở là cái gì không thích hợp thì bỏ ra, cái gì thích hợp thì cập nhất đưa vào. Còn động là có thể thay đổi, không cứng nhắc là phải bao nhiêu tiết mỗi tuần, mỗi ngày".

Tài liệu được chọn theo tinh thần: “Cái gì tích cực, ưu việt về phương pháp, nội dung thì đưa vào. Những phần nào trong tài liệu mà thấy rằng hiện đại nhưng cực đoan, hàn lâm thì mạnh dạn bỏ ra. Bởi không phải để ngắm nghía hay trang trí và khoe mẽ kết quả dạy học, mà cái chính là vì học sinh".

Theo ông Thành, đổi mới chương trình cần thực hiện tất cả các thành tố của chương trình, đó là mục tiêu, kế hoạch, phương pháp dạy học.

Song muốn làm tốt tự chủ chương trình, hiệu trưởng phải hiểu được mục tiêu của cấp học và mục tiêu của các môn học trong cấp học để định hướng cho giáo viên dạy.

“Người quản lý phải hiểu được bản chất của quá trình. Rồi phải nắm bắt nhu cầu, mong muốn của xã hội. Nhưng luôn phải có bản lĩnh. Ví dụ, nhiều phụ huynh đến can thiệp rằng nên dạy cái này cái kia, chúng tôi phải cảm hóa rằng việc dạy gì và như thế nào là do chúng tôi, và sẽ trả lại các phụ huynh bằng chất lượng giáo dục đối với học sinh".

Theo ông Thành, như vậy còn phụ thuộc vào khả năng và cái bản lĩnh của người hiệu trưởng.

“Từ lâu rồi Bộ vẫn khuyến khích dạy học cho phù hợp không nhất quyết máy móc, nhưng nhiều khi bản lĩnh của các hiệu trưởng chưa dám làm. Bởi nhiều khi còn vướng các cấp quản lý khác.

Hiệu trưởng phải đổi mới, cán bộ quản lý cũng phải đổi mới, nhưng trong công cuộc đổi mới này thì giáo viên cũng phải đổi mới.

“Có khi đổi mới từ cơ sở trước nhưng cũng có khi đổi mới từ trên xuống dưới. Nhưng theo tôi chúng ta không nên chờ một cái gì cả, mà quan niệm tích cực là cứ đổi mới, làm đến đâu vì lợi ích của học sinh thì mình cứ làm, còn khó thì gỡ dần dần”.

Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Nguyễn Xuân Thành cho hay thực tế Bộ cũng tiếp nhận nhiều phản ánh, ý kiến từ các hiệu trưởng. Đôi khi rào cản quản lý lại trở thành rào cản đổi mới, do đó các thầy cô cũng phải đóng góp trong việc gỡ rào cản này.

Thanh Hùng

本文地址:http://game.tour-time.com/html/3b899164.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng

PlayerUnknown’s Battlegroundsđược cho là sắp đổ bộ lên một nền tảng hoàn toàn mới để thu hút thêm người chơi hướng tới mục tiêu “Winner, winner, chicken dinner”.

Máy PS4 xuất hiện trong văn phòng làm việc của PUBG Corp là vô tình hay hữu ý?

Theo thông tin được trang Eurogamer đăng tải vào hôm qua qua (19/9), PUBGsắp sửa có mặt trên PlayStation 4, hệ máy console chủ lực của hãng Sony, vào tháng 12 sắp tới.

Màn ra mắt của PUBGtrên PS4 không khiến cho nhiều người chơi cảm thấy bất ngờ. Có vẻ như giao kèo độc quyền nội dung giữa PUBG Corp với Microsoft sắp kết thúc khi phiên bản PUBGtrên Xbox One sắp tròn một năm tuổi.

Đây rõ ràng không phải là một thông tin vui vẻ gì với fan Xbox bởi hệ máy này vốn đã sở hữu rất ít các tựa games độc quyền – trái ngược hoàn toàn với PS4.

Mặc dù đã được đưa lên Xbox One tròn sáu tháng trời, nhưng phiên bản chính thức của PUBGchỉ mới được phát ra hồi đầu tháng này sau nửa năm nằm trong danh sách Game Preview.

Ngược lại, PlayStation lại không hề có chương trình early access buộc PUBGphải hoàn thiện trước khi nghĩ tới chuyện phát hành game – và có thể là phải nâng cao chất lượng sản phẩm.

PS4 xuất hiện dày đặc trong đoạn video quảng cáo của PUBG

Câu hỏi được quan tâm nhất ở thời điểm hiện tại là liệu Sony có cho game thủ PS4 chơi miễn phí PUBGhay không. Với gần 700,000 đồng cho bản Xbox One và 340,000 đồng trên PC thì việc Sony và PUBG Corp cân nhắc về mức giá để tạo sức hút là điều nên làm.

Nhiều người tin rằng mức giá hiện tại của PUBGđang là điều bất lợi nếu so với những đối thủ cạnh tranh khác dạng free-to-play như Fortnite. Thậm chí H1Z1, tựa game cùng thể loại battle royale đã từng rất thành công trên PlayStation, cũng có thể là một thách thức với PUBGtrên hệ máy console của hãng Sony. Đó là còn chưa kể tới những “bom tấn” khác như Call Of Duty: Black Ops 4hay Battlefield V.

Như vậy, PUBGđã có mặt trên gần như đầy đủ các nền tảng lớn – bao gồm PC, Xbox, Mobile và sắp tới là PlayStation. Chúng ta sẽ cùng chờ đợi xem PUBG Corp có kế hoạch đem PUBGlên Nintendo Switch hay không.

Chịu

">

PUBG sẽ có trên PS4 vào tháng 12 năm nay

Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!

{keywords}Người đàn ông mặc chiếc áo với mã QR in ở đằng sau, nắm chặt tay con mình trên đường

Theo truyền thông địa phương thì chiếc áo với thông điệp đặc biệt này được người đàn ông họ Đào thiết kế cho cha mình. Đào cho biết cha của anh bị mắc chứng Alzheimer nên thường xuyên bị mất trí nhớ và đã không ít lần đi lạc.

Gia đình của Đào đã sử dụng các thiết bị định vị GPS và vòng đeo tay chứa thông tin liên lạc trong quá khứ nhưng không giải pháp nào thực sự có hiệu quả. Giờ đây khi mà công nghệ quét mã QR đã trở nên phổ biến tại Trung Quốc, Đào đã có ý tưởng sử dụng công nghệ này để giúp cho người cha của mình.

Đào đã thiết kế một đoạn mã QR, mà khi quét bằng smartphone sẽ chứa thông tin về cha của mình cũng như thông tin liên lạc của anh, sau đó in đoạn mã này lên những bộ trang phục mà cha mình thường mặc, kèm theo thông điệp nhờ sự giúp đỡ của những người xung quanh.

Đào cho biết sở dĩ anh sử dụng mã QR thay vì in trực tiếp thông tin liên lạc của gia đình lên áo của cha mình để không bị làm phiền. Bởi lẽ việc in trực tiếp số điện thoại hoặc tên lên áo sẽ khiến thông tin cá nhân của Đào bị lộ ra ngoài, trong khi đó việc in mã QR sẽ chỉ được sử dụng khi cần đến.

{keywords}
Ngoài áo, Đào còn in mã QR có chứa thông tin của mình lên mũ của cha

Đào chia sẻ cha của mình bị chẩn đoán mắc chứng Alzheimer từ cách đây 5 năm, nhưng ông vẫn rất thích đi dạo nên đã không ít lần đi lạc. Đào cho biết giờ đây anh luôn tranh thủ thời gian rảnh rỗi để đi ra ngoài cùng cha, chiếc áo có in QR code được xem là một giải pháp đề phòng trường hợp cha mình đi lạc, còn biện pháp chính đó là Đào luôn nắm chặt tay cha mình mỗi khi đi ra ngoài.

Với tình trạng già hóa dân số tại Trung Quốc, chứng mất trí nhớ đã trở nên phổ biến tại quốc gia này. Tính đến năm 2016, hơn 9 triệu người đã được chẩn đoán mắc chứng Alzheimer và con số này dự kiến sẽ tăng thêm gấp 4 lần vào năm 2050.

Theo Dantri

Công nghệ robot tự lái của Zoox sẽ đánh bại 'đế chế' Uber như thế nào?

Công nghệ robot tự lái của Zoox sẽ đánh bại 'đế chế' Uber như thế nào?

Công nghệ robot tự hành Zoox có khả năng tự di chuyển, tránh chướng ngại vật trên đường mà không cần sự can thiệp của người ngồi trên ghế lái được dự đoán sẽ là xu hướng trong tương lai gần.

">

Con trai in mã QR lên áo người cha bị mất trí để đề phòng đi lạc

Lần thứ hai liên tiếp, Gen.G Esportstìm được đường đến CKTG thông qua Vòng loại Khu vực LCK. Cách đây ít giờ, Gen.G vừa hủy diệt Kingzone DragonXvới tỉ số 3-0 ở trận đấu quyết định để tìm ra chủ nhân tấm vé cuối cùng của khu vực LCK tham gia tranh tài tại CKTG 2018.

Xuyên suốt loạt Bo5 diễn ra vào chiều tối nay (16/9), Gen.G luôn là đội chiếm thế thượng phong – tương tự như màn trình diễn của họ trước hai đối thủ gần đây nhất là SK Telecom T1Griffin. Tuy nhiên, chiến thắng này lại đậm đà và thuyết phục nhất tại Vòng loại Khu vực.

Không có gì phải bàn cãi về phong độ của đường trên CuVee ở thời điểm hiện tại. Chính anh sắm vai nhân vật chính đưa Gen.G đánh bại cựu vô địch LCK Mùa Xuân 2018 với khả năng gánh “kèo” miễn bàn.

Trong hai ván đấu đầu tiên, CuVee đã đem vào Aatrox để làm lu mờ Urgot trong tay Khan, người từng được coi là đường trên số một thế giới ở mùa giải 2017. Với khả năng ra vào và quấy rối giao tranh hợp lý, sở hữu KDA tổng 7/3/8, Aatrox của CuVee đã thực sự biến thành một con quái vật để không ngại có những pha khép góc số đông thành viên địch, tạo khoảng trống cho các chủ lực khác bên phía Gen.G.

Pha cướp Baron thành công của Peanut ở Ván 2 không đủ để Kingzone gỡ lại một điểm danh dự

Bị rơi vào thế chân tường, Kingzone đưa ra một quyết định cực kỳ mạo hiểm khi thay đồng thời cả hai vị trí đường trên và đi rừng. Rascal, người trở lại đội hình Kingzone ở giai đoạn cuối mùa giải sau án phạt, có nhiệm vụ phải kiểm tỏa CuVee khi trước đó, Aatrox đã bị cấm.

Mọi chuyện diễn biến đúng theo kế hoạch của Kingzone ở quãng đầu ván đấu khi Gangplank của CuVee không tạo ra quá nhiều sự khác biệt. Nhưng với một Haru đang ở đỉnh cao phong độ, Gen.G tiếp tục kiểm soát hoàn toàn bản đồ, cho CuVee thêm thời gian và khoảng trống để tích lũy thêm Vàng.

Chừng đó là đủ để Gangplank tiếp tục gây khó dễ cho đội hình Kingzone bằng sát thương khủng khiếp của Thùng Thuốc Súng. Không có bất ngờ xảy ra, Gen.G dễ dàng có được bùa lợi Baron và kết thúc trận đấu trước sự bất lực của các thành viên Kingzone.

Như vậy, Gen.G đã chính thức quay trở lại CKTG 2018 với tư cách những nhà ĐKVĐ. Với việc khu vực LCK được đặc cách, Gen.G, tuy là hạt giống số ba, nhưng sẽ vẫn có mặt tại vòng bảng để đứng trước cơ hội bảo vệ thành công danh hiệu vô địch trước đám đông khán giả nhà.

Trước đó, KT Rolstercùng Afreeca Freecsđã trở thành hai đội hạt giống số một và hai tương ứng của LCK.

Gen.G ăn mừng chiến thắng sau khi vượt qua tất cả các đối thủ ở Vòng loại Khu vực LCK

Đừng quên rằng năm ngoái, Gen.G cũng đã đoạt Cúp Summoner lần thú hai trong lịch sử tổ chức một cách rất thuyết phục khi giành vé “vớt” dự CKTG 2017.

Còn về phía Kingzone, mùa giải đã chính thức khép lại với họ sau khi liên tiếp để thua những trận đấu mang tính chất then chốt trong vòng một tháng qua. Trở thành cựu vương LCK, mất luôn cơ hội tham gia CKTG 2018 khiến cho Kingzone vẫn chưa để lại bất cứ dấu ấn đậm nét nào ở các giải đấu LMHTquốc tế.

CKTG 2018 sẽ khai mạc vào ngày 01/10 sắp tới với những trận đấu thuộc Vòng Khởi Động.

Danh sách các đội tuyển đã ghi danh tại vòng bảng CKTG 2018. LMHT Việt Nam sẽ xác định được đại diện duy nhất sau trận Chung kết VCS Mùa Hè 2018 diễn ra vào cuối tuần này

Danh sách các đội tuyển sớm có tên tại Vòng Khởi Động CKTG 2018

Chịu

">

LMHT: Đánh bật Kingzone 3

友情链接