Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Barnsley, 20h00 ngày 15/4: Lịch sử gọi tên


相关文章
- 、
-
Soi kèo phạt góc Cruz Azul vs Leon, 10h05 ngày 16/4 -
Nhiều phụ nữ Nhật phải ly hôn giả để được giữ tên họLuật cổ xưa của Nhật Bản yêu cầu các đôi vợ chồng phải lấy cùng một họ. Ảnh: Motto Japan.
Theo Liên Hợp Quốc, Nhật Bản là một trong số ít nền kinh tế tiên tiến ngăn cản việc các đôi vợ chồng giữ họ riêng sau khi kết hôn.
Sáu năm trước, hai vụ kiện nhằm thay đổi quy định này đã thất bại. Sau đó, phong trào cải cách do Mari Inoue và chồng tham gia dần phát triển.
Cuộc chiến lâu dài
TS Sophie Coulombeau - giảng dạy tại Đại học York (Anh) - chia sẻ: "Từ năm 1605, phụ nữ Anh đã đấu tranh để giữ lại tên khai sinh sau kết hôn. Thời đó, mong muốn này bị đánh giá là tham vọng kệch cỡm".
Những người thách thức tập tục gia trưởng đã vấp phải sự phản đối. Cuối những năm 1800, quyền được sử dụng họ của mình sau khi kết hôn đã được thông qua.
Tại Mỹ, đến năm 1972, phụ nữ mới được sử dụng tên từ thời con gái của mình sau loạt phán quyết pháp lý. Đến nay, nhiều người Nhật Bản cũng sẵn sàng đấu tranh cho việc giữ lại họ của mình.
Kaori Oguni là một trong 5 nguyên đơn khởi kiện chính phủ nhằm mong muốn thay đổi điều luật cổ xưa. Nhưng vào năm 2015, Tòa án Tối cao Nhật Bản quyết định giữ lại quy định từ thế kỷ 19.
Từ năm 2018, Naho Ida - chuyên gia PR ở Tokyo - đã vận động các nghị sĩ ủng hộ việc vợ chồng có họ riêng biệt thông qua nhóm vận động Chinjyo Action.
Một số người Nhật cảm thấy khó khăn với luật thay đổi họ sau khi kết hôn. Ảnh: Matteocolombo.
Naho cho biết Ida là họ của chồng cũ. Khi hai người kết hôn vào năm 1990, chồng cũ từng nói anh cảm thấy xấu hổ khi lấy họ của vợ. Cả gia đình anh có chung quan điểm rằng cô nên là người thay đổi họ tên.
Khi đó, người phụ nữ (hiện 45 tuổi) nhượng bộ để sử dụng họ Ida. Nhiều thập kỷ qua, cô xuất bản các tác phẩm của mình dưới họ chồng cũ.
“Một số người hạnh phúc với sự thay đổi, nhưng tôi cảm thấy đó là cái chết của xã hội”, Naho nói với BBC.
Ly hôn trên giấy tờ để giữ tên
Năm 2020, Thủ tướng Yoshihide Suga công khai ủng hộ cải cách luật lệ liên quan đến họ tên. Nhưng tháng 12 cùng năm, chính phủ đã bỏ qua vấn đề này.
“Sự thay đổi có thể phá hủy cấu trúc xã hội dựa trên gia đình”, Sanae Takaichi - cựu quan chức - nói.
Tamayo Marukawa - Bộ trưởng Trao quyền Phụ nữ và Bình đẳng giới Nhật Bản - cho biết bà phản đối việc cho phép phụ nữ giữ tên khai sinh sau khi kết hôn.
Linda White - GS Nghiên cứu Nhật Bản tại Đại học Middlebury (Mỹ) - chia sẻ: “Một phụ nữ không muốn lấy tên chồng sẽ phá vỡ nhiều hơn một gia đình hạt nhân - đó là ý tưởng về gia đình”.
Bà giải thích dựa trên cách vận hành của hệ thống Koseki (hệ thống đăng ký gia đình truyền thống của Nhật). Theo đó, các hộ gia đình chỉ có một họ giúp duy trì quyền kiểm soát gia trưởng ở mọi nơi, trong đó có chỗ làm việc.
Không chỉ thế hệ trẻ, những đôi có tuổi cũng muốn giữ tên khai sinh của mình. Ảnh: Emirates.
Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản đã thay đổi theo hướng cởi mở hơn. Các cuộc thăm dò gần đây cho thấy đa số ủng hộ việc các đôi vợ chồng giữ họ riêng biệt sau khi kết hôn. Cuộc khảo sát vào tháng 10 của tổ chức Chinjyo Action và Đại học Waseda cho thấy số người ủng hộ lên đến 71%.
Ngoài ra, trong số 18 nguyên đơn vướng vào sự việc tranh chấp về họ, một nửa là nam giới. Một người là giám đốc điều hành nổi tiếng tại công ty phần mềm ở Tokyo. Ông lấy họ vợ một cách hợp pháp khi kết hôn.
Yamasaki Seiichi (71 tuổi) - công chức về hưu - mong muốn thế hệ tiếp theo có quyền lựa chọn việc đổi họ. Đồng thời, ông cho rằng người lớn tuổi cũng có nhu cầu.
Sự thất bại của việc đổi tên trong sự nghiệp là động lực thúc đẩy nhiều phụ nữ ủng hộ cải cách. Suy cho cùng, đối với họ, việc giữ lại tên tuổi là bảo tồn bản sắc cá nhân.
Tuy nhiên, việc thay đổi tên tại Nhật Bản còn mang nặng thủ tục, giấy tờ. Đây là rào cản đối với nhiều người muốn thay đổi luật lệ này.
Trong bối cảnh không muốn thay đổi họ, nhiều người chọn không kết hôn hoặc “ly hôn trên giấy tờ”.
Izumi Onji - bác sĩ tại Hiroshima - đã ly hôn với chồng để lấy lại tên tuổi. Cô cho biết cả hai chỉ “ly hôn trên giấy tờ” vì vẫn sống với nhau nhiều thập kỷ sau đó. Chính Onji đã thách thức quy tắc đạo đức về đổi họ tại tòa án.
Phần lớn, phụ nữ Nhật Bản, Anh và Mỹ vẫn sẽ từ bỏ họ sau khi kết hôn. Tuy vậy, trong thời đại ý thức về bình đẳng giới cao hơn, mọi người vẫn hiểu rằng không nên sử dụng truyền thống để kìm hãm sự lựa chọn.
Tình yêu của cụ ông ngày bán xoài, đêm ngủ vỉa hè kiếm tiền nuôi vợ ốm
Mỗi tháng 2 lần, ông Thọ thuê xe ôm, chở theo 200kg xoài lên TP.HCM bán. Nơi đất khách quê người, ngày ông chỉ ăn bánh mì, tối ngủ vỉa hè để có tiền nuôi người vợ bị bệnh.
"> -
1. Vệ sinh máy giặt thường xuyên Những mẹo khắc phục sự cố quần áo bị mốcNghe có vẻ khá vô lý, nhưng những chiếc áo bị ố bẩn, mốc có thể xuất phát từ nguyên nhân chiếc máy giặt nhà bạn có nhiều chất bẩn bị tích tụ quá lâu. Vì vậy hãy vệ sinh máy giặt thường xuyên bằng cách bật máy lên, đặt mức nước như khi giặt bình thường, sau đó đổ nước nóng vào, thêm 4 cốc giấm và nhấn nút để máy hoạt động bình thường. Cách này sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn trong những ngóc ngách nhỏ mà chúng ta không thể nhìn thấy.
2. Thêm giấm trộn trong quá trình giặt
Ai cũng biết rằng nếu quần áo bốc mùi bị hôi thì cần phải giặt lại và sử dụng giấm trắng, có thể kết hợp với việc sử dụng thuốc tẩy. Nhưng đối với một số loại vải dày và vải denim... thì nên ngâm trong nước có pha 1 cốc giấm trên trong 2-3 giờ trước khi giặt như bình thường.
3. Phơi quần áo dưới trời nắng hoặc thoáng gió
Một lý do khác khiến quần áo trở nên cũ kỹ là vì nó chứa vi khuẩn và đó cũng là nguyên nhân khiến áo có mùi mốc. Một cách khác để khắc phục sự cố này là phơi quần áo đã giặt dưới ánh nắng mặt trời, hoặc nếu chúng không thể phơi nắng thì bạn nên treo vải ở khoảng cách hợp lý và treo ở nơi có gió thổi qua, chẳng hạn như cạnh cửa sổ hoặc ngoài ban công.
4. Rắc baking soda lên quần áo bị mốc
Ngoài việc loại bỏ vết bẩn thì baking soda cũng có đặc tính giúp loại bỏ mùi mốc trên quần áo. Phương pháp hạn chế mùi hương với baking soda rất đơn giản là rắc baking soda lên quần áo bị mốc ở bên trong và bên ngoài áo rồi để chúng trong một đêm. Sáng hôm sau dùng bàn chải mềm để chải trước khi treo quần áo đó lên hoặc giặt lại.
5. Chanh và muối
Có lẽ nguyên nhân khiến áo sơ mi bị hôi là do nấm phát triển trên quần áo của chúng ta. Để hạn chế nấm thì chúng ta hãy dùng nước cốt chanh và rắc muối hạt lên trên vết bẩn, dùng ngón tay chà xát một lúc rồi đem vải ra phơi nắng để nước chanh và muối khô hoàn toàn. Sau đó dần dần mang quần áo đi giặt như bình thường.
6. Sử dụng máy sấy
Quần áo đã giặt xong không khô hẳn do trời mưa trong nhiều ngày liên tục sẽ làm tăng nguy cơ khiến quần áo dày có mùi ẩm mốc. Vì vậy hãy dùng máy sấy thay vì phơi ngoài nắng, vừa tiện lợi lại tiết kiệm thời gian. Làm khô nước cuối cùng từ máy giặt là xong. Có thể tiếp tục cho quần áo vào máy sấy. Đợi một chút quần áo khô và sẵn sàng để mặc.
7. Chọn bột giặt và công thức làm mềm vải giúp giảm mùi mốc
Một thành phần khác giúp loại bỏ khá tốt mùi ẩm mốc của quần áo là chọn chất tẩy rửa và chất làm mềm vải công thức. Một số người có thể không thoải mái khi giặt giũ trong ngày hoặc chưa sẵn sàng mua máy sấy quần áo thì hãy sử dụng bột giặt và nước xả vải được pha chế để giảm mùi mốc. Cái nào có mùi mốc nên để riêng ra rổ, đợi ngày nắng ráo rồi dùng những cách ở trên để giặt những bộ quần áo bị mốc đó.
8 mẹo đơn giản tránh rắc rối trong cuộc sống hằng ngày
Đôi khi, những rắc rối nhỏ như thất lạc hành lý, say tàu xe có thể khiến một ngày của chúng ta trở thành thảm họa. Những mẹo nhỏ sau đây sẽ giúp cuộc sống của bạn trở nên dễ dàng hơn.
"> -
Hội hoa Xuân Phú Mỹ Hưng Tết Tân Sửu 2021 sẽ diễn ra từ ngày 04 - 10/02/2021 (nhằm 23 - 29 tháng chạp). Riêng khu vực Đường Xuân sẽ trưng bày đến ngày 16/02/2021 (mồng 5 Tết) tại khu vực hồ Bán Nguyệt Phú Mỹ Hưng, với chủ đề “Sắc Xuân hội ngộ”. ‘Sắc Xuân hội ngộ’ tại Hội hoa Xuân Phú Mỹ HưngGiảm quy mô vì Covid-19
Với mong muốn duy trì một điểm du Xuân cho người dân TP.HCM, đồng thời mang đến những niềm vui trong ngày Tết cho người dân sau một 1 gặp nhiều khó khăn dưới tác động của dịch bệnh, Hội hoa Xuân Phú Mỹ Hưng Tết Tân Sửu vẫn sẽ được tổ chức với quy mô đơn giản, nhỏ hơn so với các năm trước và triển khai các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.
Về quy mô tổ chức, các năm trước, Hội hoa Xuân Phú Mỹ Hưng được tổ chức trên diện tích rộng lớn, khoảng 10ha, với 4 hạng mục lớn là: Đường Xuân, Bến Xuân, Vườn Xuân và Chợ Xuân. Năm nay, Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng tết Tân Sửu chỉ còn giữ lại 2 hạng mục là: Đường Xuân (trang trí cung đường Hồ Bán Nguyệt cho khách tham quan) và Chợ Xuân (khu vực bày bán hoa, kiểng, gian hàng thương mại …), với diện tích khoảng 3 ha.
Phối cảnh cổng Torii tại khu vực Tết Nhật Bản. Trên Đường Xuân, các tiểu cảnh trang trí cũng sẽ được bố trí với khoảng cách xa, các lối đi được mở rộng, để khách du Xuân có được không gian lưu lại những khoảnh khắc đẹp, đồng thời đảm bảo khoảng cách an toàn. Khách tham quan Hội hoa Xuân Phú Mỹ Hưng được yêu cầu đảm bảo các biện pháp phòng chống dịch của Bộ Y tế như: đeo khẩu trang, kiểm tra thân nhiệt, sử dụng nước rửa tay sát khuẩn được bố trí ở các cổng ra vào… Trong khu vực tổ chức, nhiều bảng thông tin về cách phòng chống Covid-19 cũng sẽ được bố trí để hướng dẫn du khách.
Phối cảnh cổng tre. Đại diện BTC Hội hoa Xuân Phú Mỹ Hưng cho biết: “Chắc chắn việc giảm quy mô sẽ làm cho Hội hoa Xuân Phú Mỹ Hưng năm nay không thể rực rỡ, hoành tráng và đẹp mắt so với các năm trước. Tuy nhiên đó là cách để hạn chế sự tập trung của khách tham quan, một trong những biện pháp cần thiết trong phòng chống Covid-19. Hy vọng du khách tham quan Hội hoa Xuân Phú Mỹ Hưng Tết Tân Sửu sẽ cảm thông và chia sẻ với những nỗ lực của BTC trong tình hình dịch bệnh; đồng thời tuân thủ các biện pháp chống dịch theo đúng quy định”.
Phối cảnh nhà cổ Hội An. Không kém tưng bừng với “Sắc Xuân hội ngộ”
Chủ đề “Sắc Xuân hội ngộ” xuất phát từ ý tưởng Tết là thời khắc của sum vầy, thời khắc để hướng về gia đình, quê hương, nguồn cội. Năm nay, Hội hoa Xuân Phú Mỹ Hưng sẽ mang đến những không gian trang trí với hình ảnh Tết ở 3 miền Bắc - Trung – Nam với những: tiểu cảnh mô phỏng chợ Bến Thành, phố cổ Hội An hay gian nhà 3 gian đặc trưng của Bắc bộ... Cùng với đó, không thể thiếu những hình ảnh dung dị, gần gũi, mang lại những cảm xúc Tết xưa như: xe thồ chở hoa, thuyền hoa, cổng tre, ông đồ, cây nêu ngày Tết …
Phối cảnh trống Buk khu vực Tết Hàn Quốc. Bên cạnh một không gian Tết đậm chất Việt Nam, năm nay, Đường Xuân Phú Mỹ Hưng cũng sẽ có sự góp mặt của những hình ảnh đặc trưng ngày Tết ở một số quốc gia trong khu vực: khu vực Tết Hàn Quốc với những biểu tượng đặc trưng như: trống buk, túi vải may mắn, dải lụa ngũ sắc…; khu vực Tết Trung Hoa với các tiểu cảnh như: dãy đèn lồng đỏ, cổng chợ đêm, tiểu cảnh nhà Trung Hoa, cầu đi bộ…; khu vực Tết Nhật Bản với những hình ảnh ngày xuân như: cổng torii, đèn Chouchin, vườn hoa anh đào, những chú mèo Maneki neko…
Phối cảnh túi vải may mắn tại khu vực Tết Hàn Quốc. Theo BTC, việc giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc trong ngày Tết của các quốc gia lân cận thể hiện sự giao lưu, giao thoa văn hóa, góp phần cho du khách trong nước có thêm những trải nghiệm mới; đồng thời giúp cộng đồng khách nước ngoài đang sinh sống tại quận 7 nói riêng, và TP.HCM nói chung thêm ấm lòng khi đón Tết xa nhà.
Ngoài Đường Xuân mở cửa chào đón du khách đến thưởng ngoạn, du xuân; khu vực Chợ Xuân cũng sẽ được duy trì với khoảng 120 gian hàng hoa kiểng và 150 gian hàng thương mại, nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân nam TP.HCM trong Tết này.
Tuyết Nhung
">