Phố trong làng tập 42: Mến quỳ gối, tự vả mong vợ tha thứ
Ở Phố trong làngtập 42 lên sóng tối 18/1,ốtronglàngtậpMếnquỳgốitựvảmongvợthathứvàng hôm nay bao nhiêu một chỉ sau khi tìm được con gái, vợ Mến - Thương (Lệ Quyên) dắt con gái bỏ nhà ra đi. Mến (Doãn Quốc Đam) đã đi tìm vợ con để nói lời xin lỗi vì những gì đã xảy ra.
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- Bỏ Đại học Giao thông vận tải,sẵn sàng hứng chịu hình phạt từ sự giận dữ của gia đình, từ lời dọa “từ mặt” củabố, Vũ Tuyên sang Bát Tràng làm thợ nặn tượng, vẽ trên gốm cho các chủ làng nghề.
Họa sĩ Vũ Tuyên
Khước từ “con đường trải thảm đỏ”Sinh năm 1977 tại Hà Nội, VũTuyên (đã có cả một tuổi thơ đầy ắp những kỷ niệm ngọt ngào mà sau này chúng cứneo vào từng nét cọ, mảng màu của người họa sỹ như không thể khác. Anh nói: “Tôinhớ những ngày được về Thường Tín ở với bà nội. Tôi nhớ dáng đi còng còng của bà,nhớ cổng làng cũ kĩ trầm mặc như khắc tạc vào dáng quê ở đó tự nghìn năm, nhớnỗi sợ tuổi thơ tôi trước hình ảnh con ngan sùi mào đi lạch bạch khắp sân tìmthứ gì đó để mổ… Tôi nhớ lắm những ảnh hình bình dị của làng mạc, thôn quê, cáiđang dần bị chìm khuất đi bởi cuộc sống đô thị”.
Thích vẽ và làm thơ từ nhỏ, cậu bé Vũ Tuyên đã có quãng ngày sôi động trên ghếnhà trường với những dịp làm bích báo, những cuộc vui thể hiện tài vẽ trước bạnbè. Tốt nghiệp cấp 3, Vũ Tuyên thi đậu vào Đại học Giao thông vận tải trong niềmtự hào của bố mẹ cùng những dự định cho “con đường được trải thảm đỏ” sau này,như lời anh nói. Nhưng rồi, học được 2 năm, Vũ Tuyên cảm thấy không thể tiếp tụcđi con đường ấy được nữa, con đường chính bố mẹ chứ không phải anh chọn lựa. Anhnhận thấy một mối ràng buộc không thể khác được với nghệ thuật, nơi anh có thểbộc bạch tâm hồn, cá tính và tài năng của mình bởi một thôi thúc mạnh mẽ trongchính con người anh.Khát vọng được vẽ, được đến vớihội họa đã khiến anh đủ can đảm khước từ “con đường trải thảm đỏ” mà bố mẹ đãvạch sẵn. Bỏ học, sẵn sàng hứng chịu hình phạt từ sự giận dữ của gia đình, từlời dọa “từ mặt” của người bố thân yêu, Vũ Tuyên tự khẳng định sự độc lập củamình bằng cách sang Bát Tràng làm thợ nặn tượng, vẽ trên gốm cho các chủ làngnghề. Đây cũng là thời gian anh học được nhiều từ cuộc sống cũng như từ côngviệc thủ công ít nhiều dính dáng tới nghệ thuật.
Rồi anh còn có một thời gian họcsơn mài ở Duyên Thái, Thường Tín. Ở đây, anh được tiếp xúc với các nghệ nhân,với cách làm vóc, gắn dán chất liệu màu, mài và đánh bóng tranh… Nỗi đam mê hộihọa ngày càng trở nên rõ nét trong Vũ Tuyên. Đến tận bây giờ, anh vẫn nói vớimột niềm tin vững chắc: “Tôi chưa từng hối tiếc về việc bỏ học ở trường Đại họcGiao thông vận tải. Tôi nghĩ, mỗi một việc trên đời đều có nhân duyên”.
Cuộc chạy trốn thứ hai
Tác phẩm "Giác ngộ"Năm 1999, Vũ Tuyên thi đỗ vàoKhoa Hội họa của trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Đến năm 2002 anh ra trường,được nhận về dạy vẽ tại trường Tiểu học và Trung học Yên Mỹ. Năm 2005, nhận lờimời của Phòng Giáo dục Quận Hoàng Mai, anh về dạy vẽ tại trường Tiểu học Đền Lừ.Công việc dạy học cũng mang đến nhiều niềm vui, nhưng rồi một lần nữa, Vũ Tuyênlại cảm thấy không phù hợp. Con người nghệ sỹ trong anh không muốn sống trongmột môi trường có tính chất mô phạm như thế mà muốn quẫy đạp ở một nơi rộng lớnhơn, tự do hơn. Và một lần nữa, anh bỏ đi.
Vũ Tuyên đã rời bỏ căn phòng im ắng nghiêm nghị mà ở đó anh là một giáo viên hếtngày này sang ngày nọ vẽ đi vẽ lại một hình ảnh, nắn nót từng nét bút, tỉ mỉ vàkiên nhẫn với từng nét vẽ nguệch ngoạc của học trò. Vũ Tuyên đã rời bỏ cánh cổngmà khi bước vào đó, anh được các học sinh kính cẩn chào hỏi, được các bạn đồngnghiệp bắt tay quý mến, thân tình. Nơi đó tốt nhưng có vẻ như không dành cho anh.Vũ Tuyên tìm đến một căn phòng khác, một cánh cổng khác, ở đó có thể anh phảiđối mặt với vô vàn chông gai của cuộc đời nhưng ngược lại, anh có thểthăng hoa để sống đến tận cùng các cảm xúc và thỏa mãn cá tính sáng tạo của mình.
Song không thể ngay lập tức đạt được mọi điều mơ ước, Vũ Tuyên chấp nhận thựchiện từng bước một, mà việc đầu tiên là mở một xưởng làm phù điêu, vẽ tranh. Anhphải tạm thời chấp nhận những mâu thuẫn không tránh khỏi giữa việc kinh doanh vàlàm nghệ thuật, giữa nhu cầu của khách hàng và bản lĩnh người nghệ sĩ đến quyếtđịnh cho một cuộc dấn thân.
Năm 2013 là thời điểm Vũ Tuyên chính thức bấm nút khởi động cho mình trên conđường hội họa. Anh dành nhiều thời gian trong ngày để vẽ và gắng giữ cho tâm ởtrong trạng thái thanh tịnh để có thể khởi phát rồi bừng cháy cùng nghệ thuật.Dường như đã bị kìm nén quá lâu, giờ đây cảm xúc đến lúc phải được thắp sángtrên ngọn hải đăng mà anh đã tìm ra cho mình như một lẽ sống duy nhất. Cảm xúcùa về, đeo bám và đổ tràn xuống cơ thể, tâm hồn anhkhi vẽ.Nghệ thuật của kẻ điên
Bức "Sum vầy"“Nghệ thuật đôi khi là của kẻsay, kẻ điên”, anh nói vậy để ám chỉ rằng anh đã thực sự say, thực sự điên khicầm cọ. Lúc vẽ, Vũ Tuyên thường nghe nhạc giao hưởng. Những bản nhạc của Mozart,Beethoven giúp anh quên đi tất thảy mọi thứ xung quanh để chỉ còn sống với nghệthuật. Những nét vẽ trở nên thoáng hoạt, những hình khối trở nên sinh động,những sắc màu trở nên biến ảo.
Vũ Tuyên tâm niệm lấy sự tự nhiên của màu sắc đểbắt đầu cho tất cả: cho tư duy nghệ thuật, cho ý tưởng, cho diễn đạt. Tranh củaanh thường được vẽ công phu, bởi anh muốn ở mỗi bức đều phải đi đến tận cùng cảmxúc, khai thác hết được khả năng biểu đạt của sắc màu, và phải hoàn hảo trongtừng chi tiết. Công phu vậy nhưng được vẽ rất nhanh. Vũ Tuyên vẽ hối hả nhưkhông thể dừng lại được giống một người đang thưởng thức mộtmón ngon cần phải ăn đến khi nào hết mới thôi.
Bởi vậy mà tranh của Vũ Tuyên tràn ngập những cảm xúc mạnh mẽ. Tuy nhiên, đókhông phải loại tranh được vẽ thần tốc với những xúc cảm thần tốc. Tranh VũTuyên thường tươi tắn, yên bình, ấm áp, hài hòa, sang trọng bởi ở đó anh biếttiết chế cảm xúc để nó không quá ứ đọng mà hòa quyện vào ý tưởng, vào bút pháp.Anh hướng đến cái đẹp của sự yên bình, cái đẹp của sự mơ màng, nhưng sự thể hiệnphải trên cái nền chuyển động.Anh yêu vô cùng các sắc màu, và muốn thể hiện sựchuyển động tinh tế của chúng cùng với các hình khối như một quy luật tất yếucủa sự sống cũng như của nghệ thuật. Không câu nệ vào một trường phái nào, songcó thể thấy ở tranh của Vũ Tuyên một chút của trường phái biểu hiện, một chútcủa ấn tượng, và một chút của dã thú.
Trong tranh Vũ Tuyên có năng lượng của thiền định. “Tôi từng được những giấc mơmách bảo”, anh nói vậy khi được hỏi về Phật tính trong tác phẩm của mình. Khicảm thấy mệt mỏi hay không nhiều cảm xúc, Vũ Tuyên dừng lại để ngồi thiền. Anhchỉ vẽ khi biết chắc rằng tâm mình đang thanh tịnh, cảm xúc đang thôi thúc, bàntay đang khao khát thể hiện. Anh cho biết, toàn bộ quá trình vẽ một bức tranhđều rất tuyệt vời, nhưng hạnh phúc nhất là khi đặt nét vẽ cuối cùng để hoàn tất.
Sau triển lãm đầu tiên trong nhóm 5 người vào cuối năm 2013, đến tháng 5 năm2014, Vũ Tuyên lại có một triển lãm chung 2 người tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền,Hà Nội. Trong triển lãm “Cảm và mơ” này, Vũ Tuyên trình làng hơn ba chục bứctranh sơn dầu. Đây có thể coi là những món quà đầu tiên trong sự dấn thân củaanh vào làng hội họa. Khi triển lãm chưa kết thúc, Vũ Tuyên đã tỏ ra háo hức vớidự định về một triển lãm mới.Anh cho biết sẽ nhanh chóng lấy lại năng lượng đểcó thể vẽ tiếp những nốt nhạc tràn sắc màu trong bản giao hưởng của đời mình.
Phạm Quỳnh An
" alt="Hai cuộc chạy trốn vì nghệ thuật" />Hai cuộc chạy trốn vì nghệ thuật"It: Chapter Two" dựa trên cuốn tiểu thuyết của Stephen King gây tiếng vang lớn khi thu về hơn 700 triệu USD, phá hàng loạt kỷ lục doanh thu của dòng phim kinh dị, đồng thời được giới phê bình đánh giá là một trong những bộ phim kinh dị hay nhất mọi thời đại. Vì vậy, không ngạc nhiên khi hãng Warner Bros. cùng New Line Cinema tiếp tục phát triển phần hậu truyện mang tên "It: Chapter Two" dựa trên tác phẩm gốc của Stephen King và quy tụ dàn diễn viên sáng giá của Hollywood.
Chú hề ma quái từng là hiện tượng màn ảnh toàn cầu năm 2017 với doanh thu 700 triệu USD. Sau thời gian chờ đợi "It: Chapter Two" vừa tung trailer dài hơn 2 phút hé lộ những phân cảnh kinh dị, máu me gây ám ảnh cho khán giả. Lấy bối cảnh 27 năm sau sự kiện It, "It: Chapter Two" vẫn là câu chuyện về những cô cậu bé của nhóm The Losers Club lúc này đã trưởng thành và đối mặt với vô số vấn đề trong cuộc sống.
Chưa dừng lại ở đó, ám ảnh ma hề Pennywise cứ 27 năm lại xuất hiện một lần tại thị trấn Derry buộc 7 cô cậu bé ngày nào phải tiếp tục cuốn vào cuộc chạm trán tiếp theo giữa hai bên thiện và ác. Mặc dù có thể cả nhóm đã trưởng thành và khôn ngoan hơn nhưng cuộc chiến của họ với Pennywise vẫn còn đó những hậu quả bất ngờ, thậm chí khiến một số thành viên phải trải qua đau đớn đến tột cùng.
Jessica Chastain - nữ diễn viên từng nhận 2 đề cử Oscar thủ vai Beverly Marsh. "It: Chapter Two" có sự tham gia diễn xuất của dàn sao đình đám Hollywood, gồm James McAvoy trong vai Bill Denbrough, Jessica Chastain trong vai cô nàng tóc đỏ Beverly Marsh, Bill Hader thủ vai Richie Tozier và không thể thiếu "trai đẹp" Bill Skarsgård với vai diễn chú hề Pennywise đầy ám ảnh.
Phim chính thức ra rạp toàn thế giới từ 6/9.
Mai Linh
Giai đẹp cực phẩm làm chồng hai mỹ nhân sexy nhất thế giới
Ryan Reynolds, một trong những 'tượng đài sắc đẹp' của Hollywood, từng là chồng của Scarlett Johansson và hiện đang sở hữu mỹ nhân Blake Lively.
" alt="It: Chapter Two: Siêu phẩm phim kinh dị được chờ đợi nhất 2019 hé lộ dàn sao 'khủng'" />It: Chapter Two: Siêu phẩm phim kinh dị được chờ đợi nhất 2019 hé lộ dàn sao 'khủng'Trên Instagram ngày 1/7, The Rock cho biết Make-A-Wish Foundation - tổ chức Mỹ chuyên thực hiện điều ước của trẻ mắc bệnh nặng - vừa gửi yêu cầu khẩn nhờ anh thực hiện ước mơ của bé Lily Guerrero. Cô bé là fan của Moana (2016), xem phim hàng ngày. Em hy vọng The Rock thu âm ca khúc You're Welcome - bài hát của nhân vật á thần Maui do anh lồng tiếng - để em có thể nghe nhiều lần.
" alt="The Rock hát nhạc phim 'Moana' tặng bệnh nhi" />The Rock hát nhạc phim 'Moana' tặng bệnh nhi
Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
- Bạn muốn hẹn hò tập 334: Chàng trai Vũng Tàu tặng lắc chân cho bạn gái khiến Cát Tường 'hết hồn'
- Nguyệt 'Thảo mai': Bỏ bán bia đi sự kiện không phải vì tiền
- Gạo nếp gạo tẻ tập 99: Hương bị bố mẹ phản đối vì muốn cưới gấp
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
- 'Bộ chỉ số PII
- Cho vay 2,6 tỷ phụ huynh ròng rã đòi nợ trường Quốc tế Mỹ Việt Nam suốt 2 năm
- Lễ Giáng sinh bắt nguồn từ đâu và có ý nghĩa như thế nào?
-
Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
Chiểu Sương - 14/04/2025 03:55 Argentina ...[详细]
-
Chuyện tình đời thực kỳ lạ và lãng mạn như trên phim 'The Notebook'
Chuyện tình kinh điển giữa Allie Hamilton và Noah Calhoun đã khiến khán giả bao thế hệ thổn thức.
Khi gia đình người yêu quay trở lại thành phố, Noah viết cho Allie 365 lá thư nhưng đều không đến được tay cô. Tuyệt vọng, Allie đính hôn với một chàng trai môn đăng hộ đối khác. Sau này, vô tình đọc được tin tức về Noah trên báo, Allie tìm về thị trấn nhỏ ngày xưa. Cô may mắn gặp gỡ cố nhân ngay tại căn nhà lần đầu họ chạm mặt...
The Notebook lấy cảm hứng từ mối tình của ông bà ngoại của vợ tác giả Nicolas Sparks. Vượt qua bao nhiêu thăng trầm, hai ông bà đã yêu thương nhau trong suốt 60 năm. Tận đến lúc qua đời, tình cảm của họ vẫn vẹn nguyên như ngày đầu mới yêu.
Có một The Notebook ngoài đời thực…
Ngoài mối tình cảm động giữa hai ông bà ngoại của vợ tác giả Nicolas Sparks, The Notebook còn có một phiên bản ngoài đời thực khác cũng lãng mạn không kém. Đó là câu chuyện tình kéo dài 73 năm giữa cặp vợ chồng người Mỹ Lillian và William Wilson.
Họ là 2 con người bình thường như bao người khác, nhưng lại có nghị lực phi thường, vượt qua bao trở ngại để được ở bên nhau tận đến lúc nhắm mắt xuôi tay. Trang Cosmopolitan đã thuật lại câu chuyện của họ như một minh chứng tiêu biểu cho tình yêu vĩnh cửu.
Chân dung cặp vợ chồng Lillian và William Wilson. Lillian gặp William khi còn là học sinh trung học. Họ kết hôn vào năm 1941 tại Kentucky. “Nhưng cuộc hôn nhân của hai người không nhận được lời chúc phúc từ cha mẹ hai bên” – Doug, con trai của cặp tình nhân chia sẻ. Sau đó, chiến tranh đã chia cắt cặp vợ chồng son. William nhập ngũ, bỏ lại người vợ đang mang thai tại quê nhà.
May mắn thay, William sống sót trở về từ cuộc chiến. Gia đình nhỏ định cư tại quận County, Kentucky. Họ cố gắng tìm kiếm công việc để trang trải cuộc sống. William làm việc tại một cửa hàng nhỏ trong quận, còn Lillian đỡ đần gia đình bằng việc vẽ tranh.
Nhưng biến cố ập đến. Càng lớn tuổi, chứng Alzheimer của Lillian và William ngày càng nặng. Trong khi William được chăm sóc tại một trung tâm bảo trợ cựu chiến binh địa phương thì Lillian lại ở trong một viện dưỡng lão khác. Doug thường xuyên đưa mẹ đến thăm bố.
Lillian và William Wilson khi về già. Một ngày nọ, Doug nhận được cuộc gọi từ trung tâm cựu chiến binh rằng bố anh đã qua đời. 5 phút sau, một cuộc gọi khác lại đến. Lần này là mẹ của Doug ra đi. Khi Doug gọi điện lại cho trung tâm trên, cô y tá nhận điện đã thốt lên rằng: “Họ giống như cặp đôi của The Notebook. Dành cả đời yêu nhau và nguyện ra đi cùng lúc”.
Doug nói rằng trong số những di vật mà cha anh để lại tại trung tâm cựu chiến binh, có một bức ảnh ghép hình hai ông bà với dòng chữ “Lill và Bill (tên gọi thân mật của William) bên nhau mãi mãi”. Điều đó đã thành sự thật. Họ đã bên nhau 73 năm. Đến lúc nhắm mắt xuôi tay, họ vẫn chọn đi cùng nhau như Noah và Allie trong The Notebook.
(Theo Zing.vn)
Chuyện tình cổ tích của 2 kẻ cô đơn giữa vũ trụ
"Lọ Lem mọt phim" kể về câu chuyện tình thời hiện đại, không có bà tiên hay những phép màu, Elle đã tự viết nên những trang cổ tích tuyệt đẹp của đời mình.
" alt="Chuyện tình đời thực kỳ lạ và lãng mạn như trên phim 'The Notebook'" /> ...[详细] -
Thức đêm làm hàng trăm chiếc bánh thạch tặng bác sĩ, bộ đội biên phòng
Những chiếc bánh Hà Nội gửi vùng biên
Hàng trăm chiếc bánh thạch 3D đẹp mắt đã được chị Trần Thị Phương Nga (SN 1981, Hà Nội) làm và gửi tặng các bác sĩ tuyến đầu, những chiến sĩ biên phòng ở biên giới làm nhiệm vụ chống dịch Covid-19.
Chị Nga cho biết, giai đoạn này, ngoài các bác sĩ tuyến đầu thì lực lượng quân đội cũng vất vả, đặc biệt là những vùng giáp biên. Họ phải trực chốt 24/24h từ Tết cho đến nay trên những chiếc lều, lán dựng tạm, điều kiện thiếu thốn và chưa được về nhà.
Các bạn nhỏ cùng chị Nga làm bánh tặng bộ đội biên phòng ở Nghệ An và Quảng Trị. Chị muốn làm gì đó để bày tỏ sự trân trọng trước những đóng góp của họ cho Tổ quốc.
Bên cạnh đó, thời gian nghỉ vì dịch, tại chung cư chị sinh sống, các bạn nhỏ ngoài học online, chỉ quanh quẩn trong nhà xem tivi…Vì vậy chị muốn tổ chức chương trình làm bánh thạch để các con tham gia nâng cao ý thức cộng đồng, biết chia sẻ, chung tay cùng cả nước chống dịch.
Chiều 14/4, các bạn nhỏ ở chung cư cùng các phụ huynh đã bắt tay vào làm bánh với quyết tâm 'mỗi chú bộ đội, một bông hoa'.
156 bánh thạch đã được hoàn thành để tặng hơn 120 chiến sĩ trực chốt tại 2 đồn biên phòng Nậm Cắn (Kỳ Sơn, Nghệ An) và Hướng Lập (Hướng Hoá, Quảng Trị).
‘Các con chưa làm bánh thạch bao giờ, nên rất háo hức. Để làm một chiếc thạch 3D cần rất nhiều công đoạn như làm nền bánh, phần thạch trong, pha màu, tạo hình… Các khâu được phụ huynh chuẩn bị, phần trang trí hoa do các bạn nhỏ đảm nhiệm.
Chị Trần Phương Nga (giữa) Sau 30 phút nghe hướng dẫn, các con đã tự tin làm những chiếc bánh thạch hoa 3D xinh xinh của mình. Ban đầu nghĩ các con không làm được nhiều nhưng không ngờ các bạn rất khéo léo, tỉ mỉ, có bạn làm được 20 bánh...’, chị Nga chia sẻ thêm.
Theo chị Nga, vì dịch nên chỉ có thể để các bé tham gia theo số lượng nhỏ, các con làm rất tốt khâu vệ sinh an toàn thực phẩm như sát trùng tay trước khi làm, đeo găng tay, khẩu trang, tấm chắn giọt bắn, không tụ tập trò chuyện.... trong quá trình làm để đảm bảo an toàn.
Sau khi hoàn thành, bánh được làm lạnh và cho vào các hộp để đảm bảo an toàn thực phẩm. Trước khi chuyển đi, bánh được đưa vào thùng xốp, bảo quản bằng đá khô xung quanh để khi vào đến tay các chiến sĩ, bánh vẫn mát lạnh như vừa được lấy từ tủ lạnh ra.
Gần 160 chiếc bánh thạch 16x10cm đã được hoàn thành tặng các chiến sĩ quân đội. Số bánh này chị Nga nhờ một nhóm từ thiện vận chuyển để gửi cho các chiến sĩ. 5h sáng ngày 15/4, nhóm tình nguyện đã xuất phát từ Hà Nội chở đồ vào tận nơi cho các chiến sĩ.
‘Nhìn những bức ảnh được gửi về, tôi rơm rớm nước mắt. Các chiến sĩ gương mặt khắc khổ, mồ hôi nhễ nhại, tháo giày ngồi bệt xuống đất ăn thạch, tôi thực sự rất xúc động. Tôi thấy mình làm có vất vả nhưng cũng bõ công. Ngoài gạo, mì tôm… thì bánh thạch là món ăn lạ, mát và phù hợp với cái nóng ở miền Trung’, chị Nga nói.
Vào ngày 18/4, người phụ nữ Hà Nội cũng làm 50 chiếc bánh thạch để tặng bộ đội biên phòng ở tỉnh Quảng Bình để ‘động viên tinh thần các chiến sĩ’.
Thức đêm làm bánh tặng bác sĩ
Trước đó, chị cũng làm bánh thạch để tặng các bác sĩ tuyến đầu chống dịch. Món quà của chị đến từ một kỷ niệm rất ý nghĩa. Đó là một học viên trong lớp học làm bánh thạch của chị có em trai là bác sĩ.
‘Chị ấy thường kể chuyện về em trai mình đang ‘trực chiến’ tại BV Nhiệt đới Trung Ương cơ sở 2 (Đông Anh). Một lần chị kể, em trai chị từ ngày dịch Covid-19 bùng phát đến nay chưa được về nhà.
Vào ngày tết Hàn thực, cả nhà quây quần làm bánh trôi, bánh chay và gọi điện facetime cho em trai. Nam bác sĩ nhìn cảnh ấy đã khóc vì nhớ nhà. Tôi nghe câu chuyện ấy rất xúc động’, chị Nga kể lại.
Những chiếc bánh thạch dành cho các bác sĩ. Sau đó, chị học viên rủ chị Nga vào nấu ăn tình nguyện trong bệnh viện nhưng vì nhà có con nhỏ nên chị Nga không thể đi. Chị đã nảy ra ý tưởng làm món tráng miệng (bánh thạch) gửi tặng các bác sĩ và được bệnh viện đồng ý.
Theo số lượng bác sĩ, chị đã làm 12 cái bánh size to (35x12 cm) tặng các bác sĩ BV Nhiệt đới Trung ương cơ sở 1 (ở Hoàng Mai) và 30 cái tặng BV Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 (ở Đông Anh).
Chị Nga đã nhờ người quen gửi bánh đến BV Nhiệt đới Trung ương. Cũng theo chị Nga, để hoàn thành, chị phải làm liên tục suốt đêm vì muốn sau khi làm xong sẽ chuyển đi ngay vào buổi sáng, để tới tay các bác sỹ được tươi ngon nhất.
‘Tôi chỉ mong, sau những lúc căng thẳng, áp lực vì chống dịch, họ có giây phút được thư giãn khi thưởng thức những bông hoa thạch đẹp và mát lành’, chị nói.
Cụ ông 96 tuổi ủng hộ 2 tấn gạo chống dịch Covid-19
2 tấn gạo trị giá 30 triệu đồng đã được cụ Vũ Văn Vỵ (ở xã Quỳnh Giao, huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình) ủng hộ Quỹ phòng chống dịch Covid-19.
" alt="Thức đêm làm hàng trăm chiếc bánh thạch tặng bác sĩ, bộ đội biên phòng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
Hồng Quân - 12/04/2025 22:14 Úc ...[详细]
-
Niềm kiêu hãnh âm nhạc của Thanh Lam quá lớn?
- Không phủ nhận con đường âm nhạc của Thanh Lam là điều mong ước củabiết bao bạn trẻ đam mê ca nhạc nhưng trong bộn bề lo toan như hiện naythì nhạc của Hồ Ngọc Hà và Đàm Vĩnh Hưng lại dễ nghe và dễ giải tỏastress.
Thanh Lam nói vậy vì cô ấy không là “máy hát”
Thanh Lam nói chuẩn hay quá suy xét?
Thanh Lam: Mr Đàm, Hà Hồ sẽ "dạy" bằng gì?
" alt="Niềm kiêu hãnh âm nhạc của Thanh Lam quá lớn?" /> ...[详细] -
Gương mặt thân quen: Quốc Thiên gặp khó khăn khi đóng giả Lệ Quyên với ca khúc Duyên phận
-
Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Nguyễn Quang Hải - 14/04/2025 10:11 Kèo phạt ...[详细]
-
Bạn muốn hẹn hò tập 328: Chàng trai Sài Gòn nhút nhát tán đổ nàng bán trà sữa xinh đẹp
- Tham dự chương trình để tìm người yêu nhưng chàng trai lại khá nhút nhát. Tuy nhiên ở phút cuối, chàng trai đã tán đổ được hot girl trà sữa xinh đẹp. 'Cô gái tổng đài' hài hước nhất Bạn muốn hẹn hò khiến MC thích thú" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 328: Chàng trai Sài Gòn nhút nhát tán đổ nàng bán trà sữa xinh đẹp" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
Người họa sỹ vẽ biển để vẽ chính mình
Tôi gặp họa sỹ Nguyễn Ngọc Dân tại một Gallery trong nội thành Hà Nội, nơimột trong số các bức tranh được treo là bức vẽ biển của anh. Không quá khó đểnhận ra bức tranh đầy cá tính ấy: những vệt sơn dầu bám khô thành từng mảng, gợnsóng trong một buổi đẹp trời.
Biển và trời, biển và màu sắc, biển và cảm xúc… cứthế dội vào nhau, đan xen và cùng nhau dạt dào thành một giai điệu. Tôi gọi giảndị, đó là giai điệu Nguyễn Ngọc Dân.
Những người thầy đầu tiên
Sinh năm 1972, chàng trai quê gốc Hải Phòng ấy thích vẽ từ nhỏ và từng học vẽtrong Cung Văn hóa thiếu nhi Hải Phòng. Nhưng tình yêu đối với hội họa củaNguyễn Ngọc Dân thực sự được chắp cánh nhờ người cha của mình, một người làm cắtmay giỏi của thành phố hoa phượng đỏ. Đối với cậu bé Dân ngày ấy, ông chính làngười thầy đầu tiên.
Luôn nhìn sự vật ở góc cạnh thẩm mỹ của nó, người thợ mayấy chỉ có mong muốn duy nhất là đứa con trai út sẽ theo đuổi nghệ thuật, để cóthể nhận thấy hết vẻ đẹp tràn đầy màu sắc của thế gian.
Chính ông đã dắt cậu béDân đang bỡ ngỡ tới gặp thầy Trần Văn Trù, một họa sỹ có tiếng ở Hải Phòng đểnhờ thầy dạy vẽ. “Đó là người thầy khai tâm cho tôi, người thầy rất có tài và cónhân cách”, Nguyễn Ngọc Dân kể lại. Họa sỹ Trần Văn Trù nhìn cậu bé Dân rồi quaysang hỏi người cha: “Thích vẽ để bán tranh ngoài chợ hay để vào trường mỹ thuật?”.Người cha trả lời dứt khoát: “Để vào trường mỹ thuật!”. Và thế là từ giây phútấy, con đường hội họa đã mở ra với cậu bé Nguyễn Ngọc Dân.
Nguyễn Ngọc Dân Sớm nhận ra cá tính sáng tạo nghệ thuật của anh, thầy Trần Văn Trù vốn nghiêmkhắc nhưng đã luôn động viên, khích lệ. Cuối mỗi năm học, bao giờ Nguyễn NgọcDân cũng là học sinh trong lớp học vẽ nhận được phần thưởng từ thầy, đó là tậptranh của các họa sỹ nổi tiếng thế giới, trong đó có ghi lời đề tặng: “Yêu tặnghọc sinh giỏi nhất”.
Thầy Trù với tất cả lòng nhiệt huyết, yêu thương và kỳ vọngđã truyền lửa cho cậu bé Dân, vạch ra cho Dân con đường phấn đấu, thi cử. Mỗimột ngày, hội họa cùng với cả thế giới lấp lánh ánh hào quang của nó trở nên gầngũi hơn với Nguyễn Ngọc Dân nhờ sự hướng dẫn, giúp đỡ của thầy. Anh nói: “Khôngbiết tự bao giờ tôi và thầy đã coi nhau như ruột thịt”.
Giai điệu của biển
Vào Đại học Mỹ thuật Việt Nam năm 1991, tốt nghiệp năm 1996 chuyên ngànhhội họa, chuyên khoa sơn mài nhưng sau này Nguyễn Ngọc Dân lại bén duyên vớisơn dầu. Với sơn dầu, anh có thể tung hoành trên mặt toan bằng những nét cọ khicực thực lúc khoáng đạt, bằng những màu sắc khi lộng lẫy lúc đằm sâu. Sơn dầucho anh một không gian rộng lớn hơn, nơi mà trí tưởng tượng, cảm xúc, ý tưởng vàbút pháp nghệ thuật có đất để thăng hoa.
Mải mê tìm kiếm và bộc bạch chính mình,anh luôn làm việc như sợ ngày mai không thể làm được nữa. Anh đặt tất cả vào bứctranh, cả tâm tưởng, trái tim, cả buồn vui, khát vọng, cả con người nghệ sỹ đangsáng tạo với tất cả thẩm quyền tri nhận và thụ cảm nghệ thuật.
Một đặc điểm củaNguyễn Ngọc Dân là anh có thể vẽ tốt ở bất kì mảng đề tài nào: chân dung, tĩnhvật hoa, phong cảnh… Các bức ký họa chân dung của anh như “Nụ cười trẻ thơ”, “BéNguyễn Thuận”, “Nhà cổ sinh học Đặng Vũ Khúc”, “Đại tướng Võ Nguyên Giáp”, “BácKhôi”… đều bộc lộ được cái hồn, cái thần của nguyên mẫu. Mảng tranh hoa như “Sen”,“Hoa hồng”, “Dâm bụt đỏ”, “Hoa bằng lăng”, “Phong lan tím”, “Hoa lay ơn”… cũngrất ấn tượng. Nét cọ khi thì chi tiết, lúc lại trở nên thoáng hoạt, màu sắc khiloang lổ bảng lảng, lúc lại cô đọng.
Với tranh phong cảnh cũng vậy, lối thể hiệncủa Nguyễn Ngọc Dân khá đa dạng. Một thủ pháp độc đáo khó nhầm lẫn với ai kháclà họa sỹ tạo ra những mảng sơn dầu lăn tăn như sóng, khiến cho bức tranh vừakhông quá thực lại có được cái nhòe mờ, bí ẩn, tinh tế của sắc màu và cảm xúc.Thủ pháp này được Nguyễn Ngọc Dân tận dụng triệt để khi vẽ biển.
Các mảng màusơn dầu trong tranh biển của anh khi nhỏ li ti, lúc gợn lên thành tảng gồ ghềtrên mặt toan, y như những con sóng đang chất chứa những gầm gào buồn vui, giậndữ, lo âu thầm kín. “Sóng xanh”, “Sóng vờn”, “Sóng đỏ”, “Sóng và thuyền”, “Sóngmàu”, “Mây xuống biển”, “Chân dung biển”… là những giai điệu khi trầm tư lúc ồnã của biển. “Thực ra tôi vẽ biển là đang vẽ chính tôi”, anh nói. Nếu như biểnthực sự có cảm xúc thì điều ấy đã được thể hiện trong tranh Nguyễn Ngọc Dân. Anhđã thực sự chiếm lĩnh được biển bằng sức mạnh của cảm xúc và ý tưởng.
Tranh sơn dầu "Cửa biển". Giai điệu của phố
Vốn có cá tính sáng tạo mạnh mẽ, ngòi bút của Nguyễn Ngọc Dân luôn phản ứnglại sự đơn điệu. Có thể nói “dây điện” chính là phát hiện mới của anh trong hànhtrình xóa nhòa biên giới giữa nghệ thuật cao cấp và bình dân, truyền thống vàhiện đại của nghệ thuật đương đại. Sự thử nghiệm này của anh đồng thời là mộtcuộc dấn thân. Người họa sỹ không chỉ đặt ra mà còn chất vấn đến tận cùng, saymê trong thế giới đó, thậm chí tìm kiếm vẻ đẹp của tất cả mọi sự hỗn độn, rốirắm, gai góc của nó.
Có ý tưởng vẽ dây điện từ năm 2002, nhưng đến năm 2006 Nguyễn Ngọc Dân mớithực sự đi sâu vào lĩnh vực này. Xuất phát từ những lần đi trên đường phố Hà Nội,dừng lại ở những ngã tư đèn đỏ đèn xanh, nhìn thấy những cột điện và cả một thếgiới dây điện loằng ngoằng phía trên thành phố, Nguyễn Ngọc Dân bắt đầu suy tưvề… dây điện.
Và rồi những bức tranh cứ thế được vẽ ra với một lòng say mê đếncuồng nhiệt. Dây điện đan chéo, che lấp hết cả một khoảng trời bên trên chiếcloa trong bức “Loa phường thời đại thông tin”, dây điện cuộn vào nhau và đứt gãytrong bức “Một mớ bòng bong”, dây điện neo từ bên này đường sang bên kia đường,nhằng nhịt trong bức “Vắt qua phố”, quá nhiều dây điện trong bức “Đường điện nàođi đến nhà tôi?”, “Án ngữ góc phố”, “Điện khí hóa”, “Tầng tầng lớp lớp dây”,“Mạng nhện thông tin”, “Bủa vây quanh bốt Hàng Đậu”…
Lạ ở chỗ, dây điện khôngkhiến cho tranh của Nguyễn Ngọc Dân trở nên khô cứng, nhạt nhẽo. Ngược lại,người ta tìm được vẻ đẹp của chúng, đúng hơn là vẻ đẹp của ý tưởng nghệ thuật màchúng chuyển tải. Ở những bức tranh này, tính tư tưởng và tính nghệ thuật đượcngười họa sỹ hòa trộn, nâng lên ở một trình độ cao.
Người ta không chỉ thấy dâyđiện mà còn thấy cả một khoảng trời xanh mây trắng, những ô cửa, những tán láxanh mướt, chùm hoa rực rỡ phía sau nó. Người ta không chỉ thấy thế giới củacông nghệ thông tin mà còn thấy thế giới của người ẩn giấu phía sau nó. Không cóngười mà vẫn thấy người, thậm chí rất đông đúc. Cuộc sống hiện đại với mạng lướicông nghệ thông tin, sự đan xen lúc phồn thịnh, đồng thuận, khi bon chen, lộnxộn của chúng, sự tiện ích và vẻ đẹp đánh mất…, tất cả đồng hiện trong tranhNguyễn Ngọc Dân.
Đôi khi anh tìm thấy một “nốt son trên khuông nhạc”, nhưng cólúc lại bực dọc trước “mạng nhện” rối rắm, lúc lại hoang mang hay băn khoăntrước một “ngã tư”, một “điểm dừng”… Anh vẽ ra và gợi mở, chứ không áp đặt ngườithưởng thức vào bất cứ một cái khuôn ý tưởng nào.
Nguyễn Ngọc Dân cho biết, để vẽ được những bức tranh dây điện không hề đơnđiệu ấy, anh phải dùng thủ pháp “cào xới”. Không đơn giản chỉ vẽ bằng cọ, ngườihọa sỹ dùng đến cả que, cả đũa để xới lật từng mảng sơn dầu đã được phủ dầy trênmặt toan, “như thế mới ra được những đường dây loằng ngoằng, chằng chéo” - anhnói. Cách thức này khiến cho tranh dây điện của anh có chiều sâu và hết sức sinhđộng. Mang đặc thù riêng của đề tài, mảng tranh dây điện của Nguyễn Ngọc Dânkhiến anh trở nên khác biệt với chính mình ở những đề tài khác khi tạo hình.
Khivẽ dây điện, Nguyễn Ngọc Dân không quá bận bịu với sắc màu hay bố cục. Chính ýtưởng đã nghiễm nhiên soi đường, nghiễm nhiên ràng buộc sắc màu và bố cục chophù hợp với nó. Tranh vẽ dây điện của anh thường kiệm màu, hòa sắc tinh tế. Bức“Còn đó một khoảng trời xanh mây trắng” là sự tương phản giữa hai gam màu: màuđen của hàng trăm nghìn dây điện và màu trắng xen lẫn xanh của bầu trời. Nhiềubức chỉ gam màu đen và trắng, nhưng thường vẫn có những điểm nhấn đỏ, xanh, vàng,tím nhỏ bé, đủ để làm cho bức tranh không trở nên đơn điệu.
Nguyễn Ngọc Dân vẽ nhiều, vẽ mê mải, vẽ như điên. Những miệt mài sáng tạocủa anh đã được thể hiện qua hàng loạt bức tranh, hàng loạt cuộc triển lãm.Ngoài triển lãm đầu tiên vào năm 2003 với chủ đề “Chân dung - Biển”, Nguyễn NgọcDân có hàng loạt triển lãm tranh và sắp đặt cá nhân ở trong nước và nước ngoàinhư triển lãm sắp đặt “Vắt qua phố” vào tháng 11 năm 2007 tại Hà Nội, triển lãmsắp đặt “Cảm xúc” vào tháng 7 năm 2008 tại Hà Lan, trình diễn cá nhân “Phía trênthành phố” vào tháng 5 năm 2009 tại Hà Lan, triển lãm “Hương sắc” vào tháng 12năm 2011 tại Hà Nội. Gần đây nhất là triển lãm “Phố” vào tháng 12 năm 2012tại Hà Nội.
Các cuộc triển lãm sắp đặt và trình diễn cá nhân của Nguyễn Ngọc Dâncũng gây xôn xao dư luận bởi tính độc đáo của chúng. Người ta nói: “Hắn điên rồi!”,hay: “Hắn chập mạch”, nhưng với một giọng điệu yêu quý và ngưỡng mộ. Nguyễn NgọcDân cho biết anh đang và sẽ tiếp tục với dây điện. “Không chỉ vẽ, không chỉ sắpđặt, tôi sẽ thông qua bất cứ hình thức nào đó để làm nghệ thuật về dây điện”,anh nói. “Sắp tới tôi sẽ cho ra mắt một tập sách tranh dây điện, ở đó cáinhìn về dây điện sẽ có nhiều góc độ hơn, đa dạng hơn, tính nghệ thuật sẽ mạnh mẽvà cô đọng hơn”.
Tạm biệt họa sỹ Nguyễn Ngọc Dân, tôi ra về khi cái nắng buổi trưa đã trùm lêncả thành phố. Đến một ngã tư đèn đỏ, bất giác tôi nhìn lên bầu trời vàthấy cơ man nào là dây điện. “Người họa sỹ ấy nói đúng, rằng một ngày nào đónhững đường dây này sẽ bị chôn dưới lòng đất, khi ấy những bức tranh dây điện sẽtrở thành những chứng nhân lịch sử” - tôi thầm nghĩ và mỉm cười…
Quỳnh Lâm
" alt="Người họa sỹ vẽ biển để vẽ chính mình" />
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
- Hơn 400 kiều bào dự "Hội nghị Diên Hồng" hiến kế phát triển đất nước
- Đức Thịnh lên tiếng về tin đồn chơi xấu phim của Trấn Thành
- Cộng đồng người Việt tại Séc hỗ trợ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
- Hoành tráng tranh gốm 'Trường Sa – Sức mạnh Việt Nam'
- Bạn muốn hẹn hò: Cô gái tiết lộ lý do cưới gấp chàng sĩ quan sau 22 ngày phát sóng