Dường như một số giám đốc ở Trung Quốc đã tìm thấy cách mới trong việc tuyển nhân viên. Thay vì diễn ra quá trình phỏng vấn thông thường, 80 giám đốc điều hành ở Thành Đô đã quyết định phương thức tuyển mới, 40 ứng viên đều là nữ giới phải đi bộ trên đường băng trong khi các vị giám đốc làm khán giả.

Mặc các trang phục kinh doanh, các cô gái đều là những người đã có kinh nghiệm trong kinh doanh, quản lý và biểu diễn nghệ thuật trên truyền hình, và sẵn sàng tâm lý vững vàng trên sân khấu. Ít nhất 3 người trong số họ có học vị thạc sĩ.

Sau khi vượt qua vòng đầu, các giám đốc đã cầm sơ yếu lý lịch của các cô trên tay.

Một số người dân ở thành phố này lên tiếng nghi ngờ về cách thức tuyển việc như vậy. Họ đặt ra câu hỏi, liệu đây có phải là chiêu tuyển vợ.

Ông Li Jian, chủ tịch của một khách sạn, thừa nhận: "Tôi đang ở đây để tìm một đối tác tiềm năng cho hôn nhân".

Tuy nhiên, ông cũng cho biết thêm, với nhu cầu công việc, ông cần tìm người có thể duy trì quan hệ gần gũi, như là "đối tác hôn nhân". Mẫu người ông cần tìm phải có tài năng, cả về ngoại hình và khả năng công việc.

Hai cô gái được ký hợp đồng lao động trong cuộc thi tuyển việc này, trong khi 15 ứng viên được chọn để phỏng vấn thêm.

Và sau đây là chùm ảnh đi tuyển việc như đi thi hoa hậu.


 

" />

Đi tuyển việc như đi thi hoa hậu

Thời sự 2025-02-01 20:28:50 9

Dường như một số giám đốc ở Trung Quốc đã tìm thấy cách mới trong việc tuyển nhân viên. Thay vì diễn ra quá trình phỏng vấn thông thường,Đituyểnviệcnhưđithihoahậkết quả italia 80 giám đốc điều hành ở Thành Đô đã quyết định phương thức tuyển mới, 40 ứng viên đều là nữ giới phải đi bộ trên đường băng trong khi các vị giám đốc làm khán giả.

Mặc các trang phục kinh doanh, các cô gái đều là những người đã có kinh nghiệm trong kinh doanh, quản lý và biểu diễn nghệ thuật trên truyền hình, và sẵn sàng tâm lý vững vàng trên sân khấu. Ít nhất 3 người trong số họ có học vị thạc sĩ.

Sau khi vượt qua vòng đầu, các giám đốc đã cầm sơ yếu lý lịch của các cô trên tay.

Một số người dân ở thành phố này lên tiếng nghi ngờ về cách thức tuyển việc như vậy. Họ đặt ra câu hỏi, liệu đây có phải là chiêu tuyển vợ.

Ông Li Jian, chủ tịch của một khách sạn, thừa nhận: "Tôi đang ở đây để tìm một đối tác tiềm năng cho hôn nhân".

Tuy nhiên, ông cũng cho biết thêm, với nhu cầu công việc, ông cần tìm người có thể duy trì quan hệ gần gũi, như là "đối tác hôn nhân". Mẫu người ông cần tìm phải có tài năng, cả về ngoại hình và khả năng công việc.

Hai cô gái được ký hợp đồng lao động trong cuộc thi tuyển việc này, trong khi 15 ứng viên được chọn để phỏng vấn thêm.

Và sau đây là chùm ảnh đi tuyển việc như đi thi hoa hậu.


  • Thái San(Theo Asia One)

 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/39f899854.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ

Quảng Bình 1.jpg
Hướng dẫn người dân làm thẻ căn cước online cho trẻ em dưới 6 tuổi.

Ông Trần Công Thái, thôn Đông Dương, xã Cảnh Dương chia sẻ: “Từ ngày có hệ thống loa phát thanh tự động này, tôi thấy rất hữu ích. Qua hệ thống lao, người dân nắm được những thông tin hữu ích từ chính quyền địa phương, đặc biệt là những thông tin về thời tiết và phòng, chống đuối nước, giúp chúng tôi chủ động trong sản xuất, phòng chống, ứng cứu kịp thời những tình huống tai nạn có thể xảy ra”.

Đoàn xã Quảng Phương là một trong những đơn vị hưởng ứng tích cực công tác CĐS trong thời gian qua. Ngoài đẩy mạnh tuyên truyền về ý nghĩa, tầm quan trọng của CĐS trong giai đoạn hiện nay đến ĐVTN, Đoàn xã cũng triển khai hướng dẫn ĐVTN và người dân tham gia cài đặt các ứng dụng hữu ích, như: Các app về thanh toán điện, nước, mua bán online không dùng tiền mặt.

Đặc biệt, lực lượng ĐVTN trong xã tích cực tuyên truyền, hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng VNeID và tài khoản định danh mức độ 2.

Việc sử dụng tài khoản định danh điện tử sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi thực hiện tất cả giao dịch hành chính mà không cần xuất trình các giấy tờ, như: Giấy phép lái xe, bảo hiểm y tế, đăng ký xe, thẻ căn cước công dân…

Bí thư Đoàn xã Quảng Phương Phạm Anh Dũng cho biết, lực lượng ĐVTN trong xã đang tích cực phối hợp với Công an xã hướng dẫn làm thẻ căn cước online cho trẻ em dưới 6 tuổi và nộp hồ sơ đề nghị cấp thẻ căn cước cho trẻ em từ 6 tuổi đến dưới 14 tuổi qua cổng dịch vụ công. Đến thời điểm này, xã Quảng Phương đã có hơn 60% trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ căn cước.

Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp

Chủ động tham gia CĐS đã giúp nhiều ĐVTN trên địa bàn huyện Quảng Trạch ứng dụng công nghệ trong quản lý, sản xuất, bán hàng, bước đầu mang lại hiệu quả cao, góp phần phát triển kinh tế-xã hội địa phương.

Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp hữu cơ Thanh Sơn là “quả ngọt” khởi nghiệp của anh Phan Thanh Sơn (SN 1993), ở thôn Pháp Kệ, xã Quảng Phương.

Là người trẻ, với đầu óc nhạy bén, anh Sơn đã rất quan tâm đến CĐS trong quá trình khởi nghiệp.

Hiện tại, nhiều khâu trong quá trình vận hành HTX Nông nghiệp hữu cơ Thanh Sơn đã được số hóa, đặc biệt là kết nối, tiêu thụ sản phẩm.

Các sản phẩm được sản xuất từ cây sen của HTX, như: Trà hoa sen, trà lá sen túi lọc, hạt sen khô nguyên chất, tim sen khô nguyên chất… được bán trên website, facebook, zalo, tiktok và các sàn thương mại điện tử như Shopee…

Qua các kênh này, nhiều khách hàng biết đến sản phẩm của HTX nhiều hơn. Nhờ vậy, hàng hóa của HTX sản xuất ra đều được tiêu thụ hết, có thời điểm sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường.

Theo anh Sơn, CĐS sẽ là hướng đi bền vững cho HTX trong thời gian tới.

Sau một thời gian đi xuất khẩu lao động ở Nhật Bản trở về, anh Phan Văn Lộc, thôn Vân Tiền, xã Quảng Lưu đã mạnh dạn đầu tư 500 triệu đồng để xây dựng chuồng trại, đầu tư mô hình nuôi dê gắn chíp, kết hợp trồng cỏ với hệ thống tưới tự động Israel.

Để sản phẩm của trang trại được tiêu thụ hiệu quả, bên cạnh hình thức bán hàng trực tiếp, anh Lộc tận dụng các nền tảng số, như: Zalo, facebook, tiktok... phục vụ nhu cầu thị trường trong và ngoài huyện.

Nhờ tận dụng triệt để các nền tảng online, nhiều khách hàng đã biết đến các sản phẩm của trang trại để đặt hàng và tìm đến mua ngay tại trang trại.

Bí thư Huyện đoàn Quảng Trạch Trương Minh Tuấn cho biết, nhằm chủ động bắt nhịp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, CĐS đang diễn ra mạnh mẽ, Huyện đoàn đã thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo các cấp bộ đoàn trên địa bàn không ngừng nâng cao nhận thức về CĐS.

Trong đó, khuyến khích ĐVTN trong toàn huyện nghiên cứu, ứng dụng có hiệu quả các sản phẩm công nghệ số trong thực tiễn công việc và cuộc sống.

Hiện, Huyện đoàn Quảng Trạch đã chỉ đạo 17/17 cơ sở đoàn thành lập hơn 100 tổ CĐS cộng đồng với hơn 1.000 lượt ĐVTN tham gia.

Các tổ CĐS cộng đồng có nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác CĐS đến người dân, doanh nghiệp trên địa bàn.

Các cấp bộ đoàn và tổ CĐS cộng đồng đang tích cực hỗ trợ ĐVTN và người dân về dịch vụ công trực tuyến, thanh toán điện tử, định danh điện tử, triển khai các điểm tư vấn, hướng dẫn người dân, thanh thiếu nhi cùng cài đặt, sử dụng ứng dụng VneID…; hoàn thành số hóa các di tích lịch sử, điểm đến du lịch qua công trình thanh niên gắn mã QR trên địa bàn…

Cũng theo anh Trương Minh Tuấn, CĐS vừa là cơ hội song cũng là thử thách, đòi hỏi ĐVTN phải nhạy bén trong nắm bắt cơ hội trong khởi nghiệp.

Trong quá trình khởi nghiệp của ĐVTN, tổ chức đoàn sẽ đồng hành, làm cầu nối hỗ trợ về kiến thức, nguồn giống, vốn vay.

Các cấp, ngành có liên quan phối hợp tạo điều kiện hơn nữa về nguồn vốn, cơ chế, chính sách cho ĐVTN khởi nghiệp.

Trong đó, ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ các ý tưởng, mô hình, giải pháp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, công nghệ số, ứng dụng khoa học kỹ thuật...

Thời gian tới, Huyện đoàn Quảng Trạch sẽ tiếp tục hỗ trợ ĐVTN tham gia CĐS, tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh.

Đẩy mạnh các hoạt động tập huấn, phổ biến kiến thức quản trị doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm trên sàn giao dịch điện tử, mạng Internet.

Bên cạnh đó, khuyến khích ĐVTN tích cực tham gia chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và tập hợp vào các tổ chức giúp nhau lập nghiệp vì mục tiêu: Kiến thức, trí tuệ, làm giàu cho bản thân, làm giàu cho quê hương, đất nước…

Đến nay, các cấp bộ đoàn huyện Quảng Trạch đều đã thành lập trang fanpage của đơn vị. Từ các fanpage này, ĐVTN được cập nhật kịp thời các thông tin về phong trào hoạt động đoàn, những mô hình hay, điển hình tiên tiến, thông tin thời sự; các hoạt động đấu tranh, phản bác các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch trên không gian mạng; tuyên truyền về các ngày lễ lớn của quê hương, đất nước.

Theo PHAN PHƯƠNG(Báo Quảng Bình)

">

Tuổi trẻ huyện Quảng Trạch tiên phong chuyển đổi số

Chỉ đăng tải trong thời gian ngắn trên Facbook cá nhân, bộ ảnh ghi lại những khoảnh khắc một giải đấu bóng nữ của nhiếp ảnh gia Bùi Quốc Kỳ (SN 1977, ở Hà Nội) đã nhận được hàng chục nghìn lượt chia sẻ, yêu thích.

Thay vì quần đùi áo số, cầu thủ nữ lại mặc trang phục đặc trưng của dân tộc mình. Vì thế, hình ảnh các thôn nữ trong bộ váy rực rỡ, đi giày thể thao tranh bóng trên sân đã thu hút sự chú ý của rất nhiều du khách và nhiếp ảnh gia.

{keywords}
 

Giải bóng đá diễn ra tại xã Húc Động (H.Bình Liêu, Quảng Ninh) chủ yếu là đồng bào dân tộc Sán Chỉ tham gia, được tổ chức thường niên, từ năm 2018. Giải đấu nằm trong chuỗi các hoạt động của tuần văn hóa Bình Liêu, kéo dài từ ngày 7/11 đến ngày 14/11.

Sân bóng nằm trên một ngọn đồi. Mỗi đội bóng thi đấu với 7 cầu thủ, mỗi trận đấu có 2 hiệp, mỗi hiệp 25 phút. Mười lăm năm theo đuổi ngành nhiếp ảnh, anh Bùi Quốc Kỳ thừa nhận, đây là chủ đề khó nhất mà anh từng chụp.

“Muốn ghi lại những bức ảnh này, bạn phải có kỹ thuật tốt và thiết bị, ống kính tốt. Giải đấu diễn ra trong 3 ngày, nhưng thời gian mỗi hiệp chỉ có 25 phút nên cơ hội chụp không quá nhiều”, anh nói.

“Đội nào mạnh, tấn công nhiều thì mình có cơ hội chụp nhiều hơn. Nhưng nếu đứng bên phía sân đội yếu hơn, cơ hội chụp sẽ không nhiều. Trong khi đó, thời tiết nắng nóng cũng gây khó khăn cho việc tác nghiệp”, anh nói thêm.

Tuy nhiên điều khiến nam nhiếp ảnh này ấn tượng là các cầu thủ thi đấu không theo quy luật nào hết. “Họ là cầu thủ nghiệp dư nên thi đấu rất ngẫu hứng. Giải đấu không có thẻ vàng, thẻ đỏ, người ta đá bằng cảm xúc của trái tim. Đó là sự nhiệt tình, đam mê như chính cuộc sống của họ”, anh chia sẻ.

{keywords}
Người phụ nữ chạy về phía chồng con khi hiệp đấu kết thúc.

Cũng theo anh Quốc Kỳ, 3 ngày từ vòng loại cho đến trận chung kết, khán giả được chứng kiến những người chồng đến địu con, trông con cho vợ thi đấu. Giữa mỗi hiệp, người vợ lại chạy ra sân trông con. Thậm chí có chị tranh thủ cho con bú trước khi trở lại với hiệp đấu tiếp theo.

Mỗi trận đấu có khoảng 500 khán giả, trong đó phần nhiều là khách du lịch. Người xem ấn tượng với những người phụ nữ có bắp chân to vì leo đồi núi nhiều, sức khỏe tốt. Họ tranh bóng một cách hồn nhiên, dễ thương và đem lại tiếng cười không ngớt cho khán giả.

“Năm ngoái, tôi có xem hình ảnh về trận đấu này và thấy rất thích. Tôi quyết định năm nay phải đến Bình Liêu để thực hiện bộ ảnh. Tôi không ngờ bộ ảnh lan tỏa nhanh và được nhiều người yêu thích đến vậy”, anh Quốc Kỳ nói thêm.

Xem thêm những hình ảnh trong giải bóng đá nữ ở huyện Bình Liêu:

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
Nhiếp ảnh gia nói về bộ ảnh cưới ‘chăn gối trên phố’ gây bão mạng

Nhiếp ảnh gia nói về bộ ảnh cưới ‘chăn gối trên phố’ gây bão mạng

Tác giả bộ ảnh cưới phủ nhận thông tin ekip chụp ảnh gây cản trở giao thông, người mẫu nude trên phố...

">

Thôn nữ mặc váy rực rỡ tranh bóng ở Quảng Ninh

Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4

{keywords}Cô giáo Trương Thị Nhượng về dự lễ vinh danh Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 của báo VietNamNet. Ảnh: Lê Anh Dũng

Trước khi từ Hà Giang về Hà Nội dự lễ vinh danh Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 do báo VietNamNet bình chọn, cô giáo Trương Thị Nhượng có chia sẻ với chúng tôi rằng, cô sẽ rủ thêm một người bạn lâu năm của cô - người đã đồng hành cùng cô trong tất cả các chương trình thiện nguyện vì học sinh vùng cao.

Cô Nhượng kể: “Chị ấy không phải là người cho chúng tôi nhiều tiền nhất, cũng không phải là một nhà hảo tâm tiềm năng. Thậm chí, chị ấy nghèo, đến giờ vẫn còn phải ở nhà thuê. Nhưng tất cả chương trình của tôi, chị đều tham gia, khi là công sức, khi chỉ là 100-200 nghìn đồng. Có lần thương chị, tôi còn bảo ‘thôi chị không phải đóng góp đâu. Em đã có nhiều mạnh thường quân tài trợ rồi”.

“Mẹ chị ấy năm nay hơn 80 tuổi. Năm nào bà cũng tự tay đan khăn tặng học sinh vùng cao”.

Cô Nhượng nói, đó là lý do tại sao cô lại muốn mời người phụ nữ này đi cùng mình tới dự lễ vinh danh của báo - chỉ đơn giản là lời tri ân của cô đến gia đình chị.

“Lễ vinh danh này không phải chỉ dành riêng cho tôi, mà dành cho tất cả những người bạn, người đồng nghiệp, gia đình đã đồng hành cùng tôi trong nhiều năm qua. Có những người đã ở bên cạnh tôi, ủng hộ tôi về mặt tinh thần nhiều hơn là vật chất, nhưng tôi vô cùng trân trọng tấm lòng của họ”.

Chị tâm sự, từ sau khi báo VietNamNet chia sẻ về những việc mà chị đang làm, chị nhận được nhiều sự đồng cảm và ủng hộ hơn. Chị vô cùng cảm kích những tấm lòng đã dành cho chị và các học trò của mình.

“Có một bạn sau khi đọc bài báo đã nhắn tin cho tôi, ngỏ ý mời bọn trẻ ở điểm trường tôi dạy một bữa cơm có thịt, đầy đủ hơn mọi ngày. Dù bữa cơm đó chưa sắp xếp được nhưng đó là một tấm lòng mà tôi rất quý trọng”.

Chị kể, nhà hảo tâm này sau đó cũng muốn tặng học sinh thêm một chút đồ dùng nhưng chị từ chối và xin phép giới thiệu sang một điểm trường mầm non khác - nơi khó khăn hơn điểm trường chị đang đứng lớp. Vì chị nghĩ, quần áo cho các con thì chị đã lo được rồi, chị chỉ xin duy nhất một bữa cơm cho các con cải thiện. Còn lại, chị muốn san sẻ cho các điểm trường khác.

{keywords}
Học sinh vùng cao thử áo ấm và ủng do nhà hảo tâm gửi tặng. Ảnh: NVCC

“Huyện Bắc Quang của chúng tôi còn rất nhiều điểm trường vô cùng khó khăn. Xã chúng tôi tuy nằm ngay mặt đường nhưng cơ sở vật chất còn rất nhiều thiếu thốn” - chị chia sẻ chân thành.

“Như điểm trường mầm non Bản Tân ở xã Tân Thành chúng tôi, trưa hôm ấy bão về, trường tốc mái. May mắn là giờ trưa nên không có học sinh ở trường. Hai cô giáo thấy thế, sợ quá gọi cho cô hiệu trưởng. Cô hiệu trưởng lại phải đi bè để sang trường, vất vả vô cùng”.

“Sau cơn bão, các cô nhờ phụ huynh chống lên một cái cột. Một nhà hảo tâm lại tặng cho điểm trường cái mái tôn. Bây giờ, các con vẫn đang ngồi trong lớp học chằng buộc ấy với nỗi lo nó có thể đổ bất cứ lúc nào”.

Nhưng đó là câu chuyện chị kể ngày 17/12. Đúng 1 ngày sau - chiều ngày 18/12, ngay trước khi lễ vinh danh diễn ra, chị lại gọi cho chúng tôi, vui mừng thông báo: “Khoa Quản trị kinh doanh (ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa quyết định trao tặng toàn bộ kinh phí để xây mới điểm trường mầm non Bản Tân, xã Tân Thành. Chị mừng quá vì đó là niềm ao ước bấy lâu nay của chị và các cô giáo ở điểm trường”.

{keywords}
Những bữa cơm giản dị được "liệu cơm gắp mắm" từ số tiền mà nhà hảo tâm gửi tặng các điểm trường mỗi tháng. Ảnh: NVCC

Khi được hỏi về ước mơ lớn nhất của chị, chị rụt rè bảo: “Tâm nguyện lớn nhất của tôi là có một nhà tài trợ nào đó mua giúp một mảnh đất trên này. Mảnh đất này có thể đứng tên nhà tài trợ, chứ không cần phải đứng tên chúng tôi. Tôi sẽ gọi tất cả những đứa trẻ mồ côi mà tôi biết, tập trung về đây ăn học. Trong 26 năm đứng lớp ở các điểm trường vùng cao, tôi gặp rất nhiều đứa trẻ mồ côi cha mẹ, cha mẹ bỏ đi...

Chúng cứ thế lớn lên, đi lấy vợ, lấy chồng, rồi lại nghèo và sinh ra những đứa trẻ con thiệt thòi đủ thứ. Tôi chỉ mong có một nơi để gom chúng lại, để tôi kêu gọi các nhà hảo tâm cho các cháu ăn học, để thay đổi cuộc đời chúng. Đó là nguyện vọng lớn nhất cuộc đời tôi”.

Trong lễ vinh danh của báo VietNamNet tối ngày 18/12, cô Nhượng chia sẻ: “Thực sự khi phóng viên của báo VietNamNet liên hệ viết bài về tôi, tôi không nghĩ rằng bài viết đó sẽ đưa tôi tới sân khấu ngày hôm nay.

Tôi chỉ nghĩ rằng, biết đâu những chia sẻ của mình sẽ nhận được sự đồng lòng, chung tay của các nhà hảo tâm trên khắp cả nước để những học sinh vùng cao Hà Giang của chúng tôi có thêm miếng thịt cho bữa ăn, thêm một chiếc áo ấm để mặc, thêm một phòng học ấm áp thay cho những vách nhà xiêu vẹo. 

Là một giáo viên vùng cao bình thường, tôi tự cảm thấy những gì mình đang làm rất nhỏ bé so với những gì mà các nhân vật truyền cảm hứng đang đứng trên sân khấu này đã làm.

Nhưng có lẽ những việc mà tôi và cộng đồng nhỏ bé của tôi đang làm đã may mắn nhận được sự đồng cảm, ủng hộ của nhiều đồng nghiệp, phụ huynh và người dân Hà Giang. Điều đó cũng cho thấy khát khao được đi học, được có điều kiện học tập tốt nhất của học sinh vùng cao Hà Giang chúng tôi”. 

Cô Nhượng cũng bày tỏ sự biết ơn đến báo VietNamNet đã cho cô cơ hội được chia sẻ những nguyện vọng của mình thay cho học sinh vùng cao Hà Giang, đồng thời giúp lan toả những việc mà cô và cộng đồng nhỏ bé của mình đang làm. 

{keywords}
Tổng Biên tập báo VietNamNet - ông Phạm Anh Tuấn trao giấy chứng nhận và kỷ niệm chương cho cô giáo Trương Thị Nhượng. Ảnh: Lê Anh Dũng

Cô giáo Trương Thị Nhượng (sinh năm 1973, giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Tân Thành (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang). Cô là người có đóng góp đáng kể trong việc kết nối, kêu gọi đầu tư xã hội hoá cho những ngôi trường vùng cao. Bằng sự nhiệt huyết, cô Nhượng kêu gọi được các nhà hảo tâm xây mới 5 điểm trường, sửa chữa 3 điểm trường, xây dựng nhiều cây cầu, nhà tình thương cho người dân vùng cao.

Ngoài ra, cô Nhượng còn kêu gọi các nguồn lực hỗ trợ các bữa ăn trưa cho học sinh và tài trợ các đồ dùng, thiết bị sinh hoạt khác cho các điểm trường khó khăn. Hiện tại, gia đình cô cũng nhận nuôi một nam sinh 11 tuổi tại nhà. Những đóng góp của cô được chính quyền địa phương ghi nhận và đánh giá cao.

Cô giáo Trương Thị Nhượng được ban biên tập và độc giả báo VietNamNet bình chọn là một trong 4 Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020. Lễ vinh danh đã diễn ra vào tối ngày 18/12 tại Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 23 năm ngày thành lập báo.

Nguyên văn bài phát biểu của Tổng Biên tập Phạm Anh Tuấn tại Lễ vinh danh Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 của báo VietNamNet

VietNamNet vinh danh 4 nhân vật truyền cảm hứng năm 2020

VietNamNet vinh danh 4 nhân vật truyền cảm hứng năm 2020

Bốn nhân vật truyền cảm hứng của năm 2020 do độc giả VietNamNet bình chọn đã được vinh danh vào tối nay (ngày 18/12) tại lễ kỷ niệm 23 năm thành lập báo.

">

Cô giáo Trương Thị Nhượng chia sẻ tâm nguyện đời mình với trẻ em nghèo vùng cao

Không biết câu thành ngữ này thì bạn thật là thiếu sót">

Không biết câu thành ngữ này thì bạn thật là thiếu sót

Câu thành ngữ nào liên quan đến sự giàu sang?">

Câu thành ngữ gì liên quan đến sự giàu sang?

友情链接