- "Nếu như hôm nay chúng ta không dấn thân để xây dựng đất nước, 100 năm nữa con cháu chúng ta có được thụ hưởng những gì tương tự như người dân các nước giàu đang có?" - Tiến sĩ Trần Hữu Lộc, 32 tuổi, giảng viên khoa Thủy sản Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, chia sẻ với VietNamNet.

Lời tòa soạn: TS Trần Hữu Lộc là người phát hiện ra cách chữa trị một loại bệnh đưa lại hàng tỉ đồng cho người nuôi tôm Việt Nam. Từ con số 0 của ngày về nước, sau 2 năm, cơ ngơi nhóm nghiên cứu của TS Lộc là hai phòng nghiên cứu (Lab) về bệnh thủy sản (SHRIMPVET LAB) hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế cùng hơn 35 nhà khoa học, kỹ thuật viên đang làm việc. Sau phát biểu của anh tại cuộc gặp của Bí thư thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng, VietNamNet đã có buổi gặp gỡ với người được gọi là "tiến sĩ tôm" này.

Phóng viên:Thưa anh, câu chuyện nhà khoa học chọn nơi khởi nghiệp đang là vấn đề hiện nay. Anh trở lại "xứ mình" làm việc vì sao? 

TS Trần Hữu Lộc:Đừng quay lại lịch sử để nói chuyện bao cấp. Đừng đặt cho mình định kiến là về Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, bị trù dập, bị quản lý, không phát triển bản thân. Đặt định kiến thì muôn đời sẽ không làm được. 

{keywords}
TS Lộc: "Một cơ quan cũng như một gia đình, không thể luôn luôn thuận hòa; nhưng mình phải có bản lĩnh, có hướng đi riêng"

Ngoài lĩnh vực nghiên cứu bệnh thủy sản như nhóm nghiên cứu của tôi, các thầy cô giáo, nhà nghiên cứu ở Khoa Thủy sản rất tích cực nghiên cứu về rất nhiều lĩnh vực như sản xuất giống, kỹ thuật nuôi, dinh dưỡng tôm cá, v.v... với nhiều sáng kiến khoa học đóng góp cho sản xuất đã được xã hội thừa nhận. 

Cho nên, theo tôi nhìn nhận ở một góc độ nào đó, các trường đại học rất khuyến khích cơ chế tự chủ trong nghiên cứu và sáng tạo, tạo mọi điều kiện cho khoa học và sản xuất phát triển. Do đó, nói thiếu điều kiện, cơ chế là chưa thỏa đáng lắm. Vấn đề ở chỗ có muốn làm và dám làm hay không.

Nhưng chắc bản thân anh cũng đã nghe nhiều về cơ chế, trù dập, không có môi trường phát triển…?

Nhìn lại đi. Cơ chế, sự trù dập ở đâu ra? Nói thẳng thắn cũng từ chúng ta mà ra. 

Một cơ quan cũng như một gia đình, không thể luôn luôn thuận hòa; nhưng mình phải có bản lĩnh, có hướng đi riêng. Không ai cấm người khác sáng tạo. 

Nếu thực sự có tài và quan trọng là muốn cống hiến cho xã hội, cho kinh tế thì xã hội luôn có nhu cầu cần dùng . Nếu như nói sợ về không làm được thì hãy đặt lại câu hỏi chưa làm làm sao biết được hay không?

Theo tôi sau một thời gian dài học tập và làm việc ở nước ngoài cho đến khi về nước sẽ gặp một số khó khăn. 

Quan trọng là phải có kế hoạch, chiến lược để giải quyết các khó khăn đó. 

Chiến lược của tôi là trước hết phải làm gì để ổn định cuộc sống bản thân sau đó mới nghĩ đến định hướng nghiên cứu, đến đam mê.

Đừng so sánh hoàn cảnh đất nước chúng ta với một nước nào. 

Đây là sự so sánh khập khiễng. Đất nước họ mở cửa và phát triển trước đất nước mình hàng trăm năm và trong lịch sử cũng trải qua những giai đoạn nghèo cho đến khi giàu như ngày nay. 

Nếu như hôm nay chúng ta không dấn thân để xây dựng đất nước, 100 năm nữa con cháu chúng ta có được thụ hưởng những gì tương tự như người dân các nước giàu đang có?

Một thực tế hiện nay nếu nhà khoa học hoạt động đơn lẻ sẽ không hoặc ít có cơ hội phát triển, nhưng nếu chịu sự quản lý của một cơ quan, đơn vị lại vướng vào chỉ tiêu cơ quan đặt ra?

Đây là sự lựa chọn của bản thân. Nếu muốn làm đó là đam mê của mỗi cá nhân. 

Không ai ép người khác phải là giáo sư hay phó giáo sư. Cũng như không ai ép tôi phải nghiên cứu để phục vụ nông dân. Mỗi người có sự lựa chọn và đường đi riêng, định hướng phụ thuộc vào bản thân.

Tiến sĩ không làm lớn, nghĩ lớn cũng làng nhàng như nhau

Trong cuộc đối thoại gần đây, anh cho rằng các công ty công nghệ trị giá hàng trăm triệu cho đến hàng tỷ USD cũng từ những "tiến sĩ quèn", những nhóm nghiên cứu nhỏ. Anh thấy cá nhân mình đúng với ý này? 

Tất nhiên không phải ai khởi nghiệp cũng thành công,  nhưng nếu không có tinh thần khởi nghiệp, không có tinh thần nghĩ lớn làm lớn thì 100 người trong số chúng ta cũng sẽ có kết quả làng nhàng như nhau.

Còn nếu chúng ta có 100 nhà nghiên cứu khởi nghiệp dám nghĩ lớn, làm lớn, chịu trách nhiệm, dấn thân sẽ có vài ba ông thành công.

Nếu tiến sĩ Trương Gia Bình không khởi nghiệp Việt Nam sẽ không có tập đoàn FPT. 

Nếu cứ 100 tiến sĩ có một người như ông Trương Gia Bình đất nước này giàu nhanh lắm. 

Tôi không muốn nói con số là 1% hay 2% trong con số 20.000 tiến sĩ, nhưng nếu mình dám dấn thân không thành danh cũng sẽ thành nhân.

{keywords}

TS Lộc Nhà nước cho cần câu, chỉ cách làm cần câu, mình học hành thành danh, có các mỗi quan hệ quốc tế trong thời gian học hành ở nước ngoài.

Là người nghiên cứu, anh có nguyện vọng gì từ phía các cơ quan nhà nước?

Nhiều người nói đất nước chúng ta thế này, thế nọ, không mở cửa ,chậm tiến, cơ chế… Theo tôi đó là những người chưa hiểu hết cơ chế làm việc ở nước ngoài. 

Mỗi đất nước có những khó khăn, đặc thù riêng.

Trong quá trình làm việc với nhiều nước trên thế giới, tôi thấy Việt Nam rất cởi mở. 

Thử hỏi có đất nước nào tạo điều kiện cho mấy chục ngàn người đi học tiến sĩ ở nước ngoài.

Đó là một gánh nặng rất lớn cho quốc gia về mặt tài chính. Phải thấy đây là nỗ lực rất lớn của nhà nước, tạo điều kiện cho các cá nhân học tập tiến lên.

Đừng đòi hỏi nhà nước phải tạo điều kiện cho học tập tiến lên rồi, về phải kiếm việc cho làm. 

Ở góc lãnh đạo quốc gia không thể thỏa mãn hết mấy chục ngàn con người. 

Nhà nước cho cần câu, chỉ cách làm cần câu, mình học hành thành danh, có các mỗi quan hệ quốc tế trong thời gian học hành ở nước ngoài.

Tự mình tạo sân chơi cho mình, tại sao không? 

Nếu có khó khăn thì trong khó khăn cũng có cơ hội. 

Lãng phí chất xám là có tội với lịch sử 

Anh có thừa nhận rằng cơ chế quản lý và môi trường làm việc ảnh hưởng tới cơ hội và khả năng phát huy của mỗi người? 

Chắc chắn rồi. 

Ở góc độ bản thân mỗi người nên có cách nhìn nhận để thấy đừng nhụt chí.

Ở góc độ góp ý với nhà nước. Nếu nói nhà nước phải bỏ tiền ủng hộ mọi người, mọi ý tưởng, mọi nghiên cứu là rất phản kinh tế.

Nhà nước phải tạo ra những xa lộ cao tốc về khoa học và công nghệ. Có nghĩa nhànước vạch ra hướng đi, tạo cơ sở hạ tầng cho nhà khoa học chạy. Chỉ ra cách biến ý tưởng thành sản phẩm, biến sản phẩm thành tiền thì khoa học mới tự nuôi sống bản than, tạo ra lợi nhuận để tái đầu tư cho khoa học và phát triển khoa học lên tầm cao hơn. 

Với một ý tưởng khoa học đột phá, nếu ta có phương pháp biến nó thành đặc biệt thì mọi chuyện sẽ không còn tầm thường. Nếu để lãng phí ý tưởng, lãng phí cơ hội, lãng phí chất xám là có tội với lịch sử. 

Nhà khoa học và nhà nước nên có cơ chế hợp tác. Nhà nước tạo điều kiện cho nhà khoa học với những ý tưởng có khả thi cao bằng cách để dành quỹ không gian, quỹ đất, tạo cơ sở hạ tầng cho khoa học để các nhóm nghiên cứu có thể biến ý tưởng thành sản phẩm, thu hút đầu tư, thu hút nguồn lực.

Ngược lại, những nhóm nghiên cứu có thể phải có cam kết đóng góp ngược lại cho nhà nước để tạo nguồn.  

" />

'Trong 100 tiến sĩ có một Trương Gia Bình, đất nước sẽ nhanh giàu'

Giải trí 2025-04-23 10:30:19 935

 - "Nếu như hôm nay chúng ta không dấn thân để xây dựng đất nước,ếnsĩcómộtTrươngGiaBìnhđấtnướcsẽnhanhgiàxep hang bong da anh 100 năm nữa con cháu chúng ta có được thụ hưởng những gì tương tự như người dân các nước giàu đang có?" - Tiến sĩ Trần Hữu Lộc, 32 tuổi, giảng viên khoa Thủy sản Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, chia sẻ với VietNamNet.

Lời tòa soạn: TS Trần Hữu Lộc là người phát hiện ra cách chữa trị một loại bệnh đưa lại hàng tỉ đồng cho người nuôi tôm Việt Nam. Từ con số 0 của ngày về nước, sau 2 năm, cơ ngơi nhóm nghiên cứu của TS Lộc là hai phòng nghiên cứu (Lab) về bệnh thủy sản (SHRIMPVET LAB) hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế cùng hơn 35 nhà khoa học, kỹ thuật viên đang làm việc. Sau phát biểu của anh tại cuộc gặp của Bí thư thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng, VietNamNet đã có buổi gặp gỡ với người được gọi là "tiến sĩ tôm" này.

Phóng viên:Thưa anh, câu chuyện nhà khoa học chọn nơi khởi nghiệp đang là vấn đề hiện nay. Anh trở lại "xứ mình" làm việc vì sao? 

TS Trần Hữu Lộc:Đừng quay lại lịch sử để nói chuyện bao cấp. Đừng đặt cho mình định kiến là về Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, bị trù dập, bị quản lý, không phát triển bản thân. Đặt định kiến thì muôn đời sẽ không làm được. 

{ keywords}
TS Lộc: "Một cơ quan cũng như một gia đình, không thể luôn luôn thuận hòa; nhưng mình phải có bản lĩnh, có hướng đi riêng"

Ngoài lĩnh vực nghiên cứu bệnh thủy sản như nhóm nghiên cứu của tôi, các thầy cô giáo, nhà nghiên cứu ở Khoa Thủy sản rất tích cực nghiên cứu về rất nhiều lĩnh vực như sản xuất giống, kỹ thuật nuôi, dinh dưỡng tôm cá, v.v... với nhiều sáng kiến khoa học đóng góp cho sản xuất đã được xã hội thừa nhận. 

Cho nên, theo tôi nhìn nhận ở một góc độ nào đó, các trường đại học rất khuyến khích cơ chế tự chủ trong nghiên cứu và sáng tạo, tạo mọi điều kiện cho khoa học và sản xuất phát triển. Do đó, nói thiếu điều kiện, cơ chế là chưa thỏa đáng lắm. Vấn đề ở chỗ có muốn làm và dám làm hay không.

Nhưng chắc bản thân anh cũng đã nghe nhiều về cơ chế, trù dập, không có môi trường phát triển…?

Nhìn lại đi. Cơ chế, sự trù dập ở đâu ra? Nói thẳng thắn cũng từ chúng ta mà ra. 

Một cơ quan cũng như một gia đình, không thể luôn luôn thuận hòa; nhưng mình phải có bản lĩnh, có hướng đi riêng. Không ai cấm người khác sáng tạo. 

Nếu thực sự có tài và quan trọng là muốn cống hiến cho xã hội, cho kinh tế thì xã hội luôn có nhu cầu cần dùng . Nếu như nói sợ về không làm được thì hãy đặt lại câu hỏi chưa làm làm sao biết được hay không?

Theo tôi sau một thời gian dài học tập và làm việc ở nước ngoài cho đến khi về nước sẽ gặp một số khó khăn. 

Quan trọng là phải có kế hoạch, chiến lược để giải quyết các khó khăn đó. 

Chiến lược của tôi là trước hết phải làm gì để ổn định cuộc sống bản thân sau đó mới nghĩ đến định hướng nghiên cứu, đến đam mê.

Đừng so sánh hoàn cảnh đất nước chúng ta với một nước nào. 

Đây là sự so sánh khập khiễng. Đất nước họ mở cửa và phát triển trước đất nước mình hàng trăm năm và trong lịch sử cũng trải qua những giai đoạn nghèo cho đến khi giàu như ngày nay. 

Nếu như hôm nay chúng ta không dấn thân để xây dựng đất nước, 100 năm nữa con cháu chúng ta có được thụ hưởng những gì tương tự như người dân các nước giàu đang có?

Một thực tế hiện nay nếu nhà khoa học hoạt động đơn lẻ sẽ không hoặc ít có cơ hội phát triển, nhưng nếu chịu sự quản lý của một cơ quan, đơn vị lại vướng vào chỉ tiêu cơ quan đặt ra?

Đây là sự lựa chọn của bản thân. Nếu muốn làm đó là đam mê của mỗi cá nhân. 

Không ai ép người khác phải là giáo sư hay phó giáo sư. Cũng như không ai ép tôi phải nghiên cứu để phục vụ nông dân. Mỗi người có sự lựa chọn và đường đi riêng, định hướng phụ thuộc vào bản thân.

Tiến sĩ không làm lớn, nghĩ lớn cũng làng nhàng như nhau

Trong cuộc đối thoại gần đây, anh cho rằng các công ty công nghệ trị giá hàng trăm triệu cho đến hàng tỷ USD cũng từ những "tiến sĩ quèn", những nhóm nghiên cứu nhỏ. Anh thấy cá nhân mình đúng với ý này? 

Tất nhiên không phải ai khởi nghiệp cũng thành công,  nhưng nếu không có tinh thần khởi nghiệp, không có tinh thần nghĩ lớn làm lớn thì 100 người trong số chúng ta cũng sẽ có kết quả làng nhàng như nhau.

Còn nếu chúng ta có 100 nhà nghiên cứu khởi nghiệp dám nghĩ lớn, làm lớn, chịu trách nhiệm, dấn thân sẽ có vài ba ông thành công.

Nếu tiến sĩ Trương Gia Bình không khởi nghiệp Việt Nam sẽ không có tập đoàn FPT. 

Nếu cứ 100 tiến sĩ có một người như ông Trương Gia Bình đất nước này giàu nhanh lắm. 

Tôi không muốn nói con số là 1% hay 2% trong con số 20.000 tiến sĩ, nhưng nếu mình dám dấn thân không thành danh cũng sẽ thành nhân.

{ keywords}

TS Lộc Nhà nước cho cần câu, chỉ cách làm cần câu, mình học hành thành danh, có các mỗi quan hệ quốc tế trong thời gian học hành ở nước ngoài.

Là người nghiên cứu, anh có nguyện vọng gì từ phía các cơ quan nhà nước?

Nhiều người nói đất nước chúng ta thế này, thế nọ, không mở cửa ,chậm tiến, cơ chế… Theo tôi đó là những người chưa hiểu hết cơ chế làm việc ở nước ngoài. 

Mỗi đất nước có những khó khăn, đặc thù riêng.

Trong quá trình làm việc với nhiều nước trên thế giới, tôi thấy Việt Nam rất cởi mở. 

Thử hỏi có đất nước nào tạo điều kiện cho mấy chục ngàn người đi học tiến sĩ ở nước ngoài.

Đó là một gánh nặng rất lớn cho quốc gia về mặt tài chính. Phải thấy đây là nỗ lực rất lớn của nhà nước, tạo điều kiện cho các cá nhân học tập tiến lên.

Đừng đòi hỏi nhà nước phải tạo điều kiện cho học tập tiến lên rồi, về phải kiếm việc cho làm. 

Ở góc lãnh đạo quốc gia không thể thỏa mãn hết mấy chục ngàn con người. 

Nhà nước cho cần câu, chỉ cách làm cần câu, mình học hành thành danh, có các mỗi quan hệ quốc tế trong thời gian học hành ở nước ngoài.

Tự mình tạo sân chơi cho mình, tại sao không? 

Nếu có khó khăn thì trong khó khăn cũng có cơ hội. 

Lãng phí chất xám là có tội với lịch sử 

Anh có thừa nhận rằng cơ chế quản lý và môi trường làm việc ảnh hưởng tới cơ hội và khả năng phát huy của mỗi người? 

Chắc chắn rồi. 

Ở góc độ bản thân mỗi người nên có cách nhìn nhận để thấy đừng nhụt chí.

Ở góc độ góp ý với nhà nước. Nếu nói nhà nước phải bỏ tiền ủng hộ mọi người, mọi ý tưởng, mọi nghiên cứu là rất phản kinh tế.

Nhà nước phải tạo ra những xa lộ cao tốc về khoa học và công nghệ. Có nghĩa nhànước vạch ra hướng đi, tạo cơ sở hạ tầng cho nhà khoa học chạy. Chỉ ra cách biến ý tưởng thành sản phẩm, biến sản phẩm thành tiền thì khoa học mới tự nuôi sống bản than, tạo ra lợi nhuận để tái đầu tư cho khoa học và phát triển khoa học lên tầm cao hơn. 

Với một ý tưởng khoa học đột phá, nếu ta có phương pháp biến nó thành đặc biệt thì mọi chuyện sẽ không còn tầm thường. Nếu để lãng phí ý tưởng, lãng phí cơ hội, lãng phí chất xám là có tội với lịch sử. 

Nhà khoa học và nhà nước nên có cơ chế hợp tác. Nhà nước tạo điều kiện cho nhà khoa học với những ý tưởng có khả thi cao bằng cách để dành quỹ không gian, quỹ đất, tạo cơ sở hạ tầng cho khoa học để các nhóm nghiên cứu có thể biến ý tưởng thành sản phẩm, thu hút đầu tư, thu hút nguồn lực.

Ngược lại, những nhóm nghiên cứu có thể phải có cam kết đóng góp ngược lại cho nhà nước để tạo nguồn.  

  • Lê Huyền (Thựchiện)
本文地址:http://game.tour-time.com/html/39f699029.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Deportivo Pasto vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 22/4: Top 8 vẫy gọi

Cư dân chung cư Hinode 201 Minh Khai, Hà Nội thời gian qua đã tập trung căng băng rôn đề nghị chủ đầu tư bàn giao sổ hồng, “tố” chủ đầu tư quảng cáo sai sự thật về các tiện ích...

Theo Ban Dân nguyện của Quốc hội, qua theo dõi tình hình khiếu nại, tố cáo trên cả nước thời gian qua cho thấy có 13 vụ việc khiếu nại đông người, phức tạp, trong đó có nhiều vụ liên quan tới tranh chấp đất đai, nhà chung cư.

Cụ thể, có 2 vụ việc khiếu kiện liên quan đến ô nhiễm môi trường ở Bình Định và Nghệ An chưa được giải quyết dứt điểm. Theo đó, hàng trăm hộ dân sinh sống tại khối Phú Xuân, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, Bình Định liên tục phản ánh về việc Công ty may Tây Sơn trong quá trình đốt lò hơi phục vụ sản xuất hàng may mặc gây ô nhiễm môi trường. 

Vụ việc hàng trăm người xung quanh khu vực dự án Công viên nghĩa trang sinh thái Vĩnh Hằng tại xã Hưng Tây, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An mang chăn chiếu, màn ra công trường dựng lán trại để phản đối việc thi công. 

4 vụ việc liên quan đến việc công nhân đình công, yêu cầu tăng lương, phụ cấp và phúc lợi khác gây phức tạp về an ninh, trật tự; 1 vụ việc liên quan đến việc triển khai các dự án năng lượng tái tạo xảy ra xô xát giữa người dân thôn Thuận Hà, xã Thuận Hạnh, huyện Đắk Song (Đắk Nông) với lực lượng thi công dự án điện gió của Công ty TNHH MTV năng lượng Đắk N’Drung Đắk Nông…

Trong thời gian qua, cư dân chung cư Goldmark City 136 Hồ Tùng Mậu, Hà Nội phản đối việc chủ đầu tư điều chỉnh xây dựng công trình 40 tầng tại khu C của dự án 

3 vụ khiếu kiện liên quan đến nhà chung cư tiếp tục diễn biến phức tạp, như chung cư tái định cư ở 312 Lạc Long Quân (TP.HCM), dự án đầu tư xây dựng khu văn phòng, nhà ở, nhà trẻ - Hinode ở số 201 Minh Khai (Hà Nội) và dự án chung cư Goldmark City ở số 136 Hồ Tùng Mậu (Hà Nội).

Ban Dân nguyện của Quốc hội cho biết, tại 3 dự án chung cư này người dân bức xúc khi chủ đầu tư có thái độ không hợp tác, không tổ chức tiếp, đối thoại; tập trung đông người căng băng rôn, khẩu hiệu có nội dung đề nghị chủ đầu tư bàn giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và một số nội dung liên quan tới công năng của các tòa chung cư.

Đối với lĩnh vực đất đai, có 3 vụ khiếu nại, tố cáo. Đó là vụ khoảng 100 người dân mua đất của Công ty CP Bách Đại An nhưng chưa nhận được sổ đỏ đã kéo đến trung tâm hành chính thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam dựng lều, căng băng rôn, khẩu hiệu đòi trả lại tiền mua đất.

Vụ việc xảy ra xô xát giữa người dân với công nhân Công ty TNHH kiến trúc xây dựng Flamingo tại dự án Flamingo Hải Tiến (Thanh Hóa), gây phức tạp an ninh trật tự địa phương. Hiện vụ việc đang được cơ quan chức năng điều tra, làm rõ. 

Vụ việc hàng trăm người dân xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa, Lào Cai không đồng ý với giá bồi thường, giải phóng mặt bằng tại dự án thủy điện Mây Hồ đã tập trung, ngăn cản thi công dẫn đến xô xát với công nhân Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ…

Thuận Phong 

Tổ hợp 5.000 tỷ chưa nghiệm thu cho dân vào ở chỉ rõ trách nhiệm chính quyền

Theo PGS.TS. Trần Chủng, công trình chưa được nghiệm thu chủ đầu tư bất chấp quy định vẫn cho dân vào ở mà chính quyền không quyết liệt xử lý làm ngơ là thiếu trách nhiệm, coi thường an toàn sinh mạng người dân.

">

Phó Thủ tướng chỉ đạo giải quyết loạt điểm nóng đất đai, tranh chấp chung cư

Real Madrid đang rất hào hứng trước viễn cảnh có được sự phục vụ của chàng tiền vệ người Pháp, sau khi đích thân Pogba bày tỏ ước mơ được khoác áo Los Blancos.

{keywords}
Real Madrid muốn bốc Pogba về Bernabeu

Trong quá trình tập trung tuyển Pháp, Paul Pogba lần đầu bày tỏ mong muốn một ngày nào đó được làm việc cùng thần tượng Zidane tại Bernabeu.

Chính vì thế, chủ tịch Florentino Perez đang gom tiền để "đánh quả lớn", đưa Pogba về Real để thay thế cho Luka Modric đã luống tuổi.

Trong quá khứ, Paul Pogba từng bỏ qua cơ hội gia nhập đội bóng thành Madrid để trở lại MU với số tiền kỷ lục 89 triệu bảng.

Ngay lúc này, Pogba đang hạnh phúc với cuộc sống ở Old Trafford. Tuy nhiên, tiền vệ người Pháp không muốn cống hiến cho Quỷ đỏ trọn sự nghiệp.

Zidane sẽ dùng ảnh hưởng cá nhân để lôi kéo đàn em đồng hương. Bên cạnh đó, Real Madrid cũng phải chuẩn bị sẵn số tiền khổng lồ trên 125 triệu bảng hòng thuyết phục MU nhả người.

Nguồn tin từ nội bộ Man United cho hay: "Cho đến khi Paul Pogba đặt bút ký vào bản hợp đồng mới, Real Madrid sẽ liên tục theo đuổi và chào mời cậu ấy.

Bản thân Pogba đang hài lòng khi được trở lại mái nhà xưa Old Trafford. Mặc dù vậy, hấp lực từ Zidane và đội bóng Hoàng gia là rất lớn."

* Đăng Khôi

">

Real Madrid dốc két 125 triệu bảng tóm Paul Pogba của MU

Thua 0-2 ở trận bán kết lượt đi AFF Cup 2020, tuyển Việt Nam không còn lựa chọn nào khác phải chơi tấn công khi tái đấu Thái Lan vào tối 26/12.

Dù vậy, trước đối thủ sở hữu hàng công mạnh nhất giải, HLV Park Hang Seo trước tiên cần gia cố thật chắc chắn hàng phòng ngự. Mặc dù đội bóng áo đỏ rất cảnh giác ở lượt đi, nhưng vẫn hai lần phải vào lưới nhặt bóng.

Vấn đề với ông Park lúc này chính là bài toán nhân sự. Duy Mạnh dính chấn thương vai phải nghỉ 2 tháng, Đình Trọng cũng không thể thi đấu vì lý do tương tự.

{keywords}
Hàng phòng ngự cần đảm bảo sự an toàn để không bị đối phương ghi thêm bàn thắng

Trường hợp của Bùi Tiến Dũng đã tập luyện trở lại và hoàn thành các giáo án của HLV thể lực Park Sung Gyun đưa ra nhưng khả năng ra sân vẫn bỏ ngỏ.

Như vậy, trong trường hợp xấu nhất, HLV Park Hang Seo còn 4 trung vệ lành lặn là Quế Ngọc Hải, Thành Chung, Việt Anh và Thanh Bình. Ở trận lượt đi, HLV Park điền tên cả Bùi Hoàng Việt Anh và Thanh Bình trong danh sách 23 cầu thủ nhưng chưa sử dụng. Tuy nhiên khi tái đấu, nhiều khả năng một trong hai gương mặt trẻ (khả năng là Việt Anh) có thể xuất hiện trong đội hình chính một khi Bùi Tiến Dũng chưa sẵn sàng.

Hai cánh của tuyển Việt Nam chính là nơi mà Thái Lan liên tục khoét và nhiều người cho rằng đây là điểm yếu nhất của đội bóng áo đỏ. Hồng Duy, Văn Thanh đều chưa làm quên đi được sự vắng mặt của bộ đôi Trọng Hoàng- Văn Hậu.

{keywords}
HLV Park Hang Seo có thể làm mới hai cánh của tuyển Việt Nam

Việc sử dụng Tấn Tài và Xuân Mạnh đang được HLV Park Hang Seo cân nhắc. Về chuyên môn, cả hai đều không đánh giá cao hơn, nhưng sự khát khao thể hiện và không dễ bị bắt bài như hai cầu thủ chạy cánh của HAGL.

Như đã nói, tuyển Việt Nam buộc phải chơi với thế trận tấn công và không còn gì để mất để tìm kiếm bàn thắng. Ở trận lượt đi, ngoài Quang Hải và Hoàng Đức, hầu hết cầu thủ trên hàng công của Việt Nam đều không đạt yêu cầu.

Những người vào sân thay thế như Tiến Linh, Đức Chinh... chưa có quá nhiều đột biến, nhưng ít nhất đã tạo ra sức sống trong lối chơi của tuyển Việt Nam bởi độ hăng hái, nhiệt tình. Thế cho nên, chẳng ngoại trừ hàng công tuyển Việt Nam được làm mới một cách triệt để, nhất là khi đội bóng áo đỏ rơi thế chẳng còn gì để mất.

Huy Phong

Tuyển Việt Nam rộn tiếng cười đón Noel, tự tin tái đấu Thái Lan

Tuyển Việt Nam rộn tiếng cười đón Noel, tự tin tái đấu Thái Lan

Thầy trò HLV Park Hang Seo có những phút giây ấm cúng, đón Giáng sinh đơn giản và một không khí vui tươi, tràn đầy tự tin trước trận tái đấu Thái Lan.

">

Tuyển Việt Nam dùng đội hình nào đấu Thái Lan bán kết lượt về?

Nhận định, soi kèo Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Chia điểm

Chuyến bay số hiệu 6E-751 dự kiến ​​​​khởi hành lúc 12h30 trưa và đến Bagdogra ở quận Darjeeling của Tây Bengal lúc 1h35 chiều, nhưng đã buộc phải cất cánh lúc 1h41 chiều và hạ cánh xuống Bagdogra lúc 2h43 chiều.

indigo delay.jpg

“Chuyến bay đã kín chỗ và tất cả hành khách đã lên máy bay. Đột nhiên có thông báo rằng phi công phụ bị ốm và máy bay vẫn ở trạng thái dừng trong hơn một giờ”, Anupama Singh, một hành khách cho biết.

Bà nói thêm: “Hãng hàng không đang tìm kiếm một số giải pháp thay thế vào phút cuối, giữ hành khách ngồi trên máy bay trong khi máy bay vẫn mắc kẹt trên đường băng”. 

Các cuộc gọi liên tục tới Indigo để xin bình luận về vấn đề này đều không được trả lời. Tuy nhiên, với điều kiện giấu tên, một nhân viên xác nhận chuyến bay bị hoãn hơn một giờ do “phi công phụ vắng mặt”.

Vào thứ Tư, Indigo lại được đưa tin về một chuyến bay bị trì hoãn. Chuyến bay 6E 5149 từ Chennai đến Mumbai lẽ ra cất cánh lúc 8 giờ tối nhưng bị hoãn vài giờ.

Theo bài đăng của diễn viên kiêm diễn viên hài Kapil Sharma, một trong số những hành khách bị mắc kẹt, lần đầu tiên họ được yêu cầu ngồi trên xe buýt sân bay và sau đó là trên chuyến bay mà không có phi công phụ.

Cơ phó được cho là không xuất hiện đúng giờ để làm nhiệm vụ của mình. Hãng hàng không phải tìm người thay thế vào phút chót dẫn đến chậm trễ.

">

Đến giờ bay phi công không xuất hiện, hành khách đợi 'dài cổ' trên đường băng

MU và Marcus Rashford về sơ bộ đã đạt được thỏa thuận về việc gia hạn hợp đồng, theo tin từ Mirror.

Theo đó, hợp đồng mới có thời hạn 5 năm, với mức lương được cải thiện đáng kể.

{keywords}
MU gia hạn Rashford, kèm điều khoản chống lại Barca

Hiện tại, Rashford nhận lương 80.000 bảng/tuần, và nếu hoàn tất việc gia hạn, anh có mức thu nhập 300.000 bảng mỗi tuần - con số bằng với Rooney trước khi rời Old Trafford.

Rashford đã ghi 43 bàn và có 26 pha kiến tạo, trong 158 trận khoác áo Quỷ đỏ.

Như vậy, hợp đồng mới cho phép Rashford nhận tổng mức lương lên đến 78 triệu bảng, chưa tính các khoản thưởng phát sinh.

Theo tiết lộ mới nhất của Mirror và Mundo Deportivo, điểm nhấn của hợp đồng mới nằm ở điều khoản "anti Barca".

Cụ thể, hợp đồng mới kèm theo điều khoản không cho phép Rashford được đề cập đến việc chuyển sang Barca. Nếu vi phạm, anh sẽ bị cắt những nguồn thu đáng kể.

Tiền đạo người Anh hiện là mục tiêu quan trọng của Barca, để kế thừa Luis Suarez. CLB xứ Catalunya thường xuyên đánh tiếng chuyển nhượng trong vài tuần nay.

MU có lý do để thận trọng trước việc Barca ve vãn Rashford, khi CLB chưa chắc chắn tham dự Champions League mùa sau.

KN

">

MU gia hạn Rashford, kèm điều khoản chống lại Barca

Thông thường danh tính tổ trọng tài được BTC AFF Cup 2020 thông báo trước khi trận đấu diễn ra 1 ngày. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, thông tin về trọng tài điều hành trận bán kết lượt về giữa tuyển Việt Nam và Thái Lan vẫn được giữ kín.

AFF Cup 2020 không áp dụng công nghệ VAR, nên gần như trận đấu nào cũng xảy ra nhiều tranh cãi liên quan tới công tác trọng tài. 

Ở trận bán kết lượt đi, tuyển Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi từ các quyết định của trọng tài người Qatar. Được biết sau trận đấu "gây bão" này, trọng tài Al-Adba Saoud Ali đã kết thúc công việc ở AFF Cup 2020 và về nước.

{keywords}
Công tác trọng tài để lại nhiều tranh cãi ở AFF Cup 2020

Trong khi đó, trọng tài Qasim Al-Hatmi (Oman) điều khiển trận đấu giữa Singapore và Indonesia tối 25/12 cũng gây ra nhiều tranh cãi, nhiều khả năng không được AFF tiếp tục mời điều hành những trận đấu còn lại.

Có 12 trọng tài làm nhiệm vụ ở AFF Cup 2020 gồm: Ammar Ebrahim Mahfoodh (Qatar), Ahmed Faisal Al-Ali (Jordan), Ahmad Yacoub Ibrahim (Jordan), Kim Dae-yong (Hàn Quốc), Kim Hee-gon (Hàn Quốc), Nazmi Nasaruddin (Malaysia), Qasim Al-Hatmi (Oman), Yaqoob Abdul Baki (Oman), Al-Adba Saoud Ali (Qatar), Shukri Al-Alhunfush (Saudi Arabia), Mohammed Al-Hoaish (Saudi Arabia), Ahmad A'Qashah (Singapore).

Trong số này, được biết tổ trọng tài người Hàn Quốc đã về nước, vì thế khả năng trận bán kết lượt về giữa Việt Nam vs Thái Lan tiếp tục được điều hành bởi một vua áo đen người Tây Á.

Việt Nam tái đấu Thái Lan lúc 19h30 tối 26/12. Thầy trò HLV Park Hang Seo phải giành chiến thắng với cách biệt 3 bàn để đi tiếp, hoặc 2 bàn để đưa trận đấu tới hiệp phụ và luân lưu.

Đại Nam

Việt Nam có thể khiến Thái Lan ôm hận, lấy vé chung kết AFF Cup

Việt Nam có thể khiến Thái Lan ôm hận, lấy vé chung kết AFF Cup

Các chuyên gia tin rằng nếu tuyển Việt Nam phát huy được hết sức mạnh cùng sự bản lĩnh, tạo nên cuộc lội ngược dòng ngoạn mục thắng Thái Lan vào chung kết.

">

Vì sao trọng tài trận lượt về Việt Nam vs Thái Lan được giữ kín?

友情链接