Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
Ảnh minh họa. Còn điều kiện trúng tuyển các ngành ngoài sư phạm diện XTT1, XTT2, XTT3, thí sinh có thể xem Tại đây.
Điểm chuẩn đủ điều kiện trúng tuyển vào từng ngành đào tạo của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2024 theo Phương thức 5 - xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá năng lực, như sau:
Các thí sinh thuộc diện ưu tiên theo khu vực và ưu tiên theo đối tượng chính sách được cộng điểm theo Quy chế tuyển sinh hiện hành khi xét tuyển.
Các thí sinh đủ điều kiện xét tuyển theo Đề án tuyển sinh đại học của trường năm 2024 và đạt điểm đủ điều kiện trúng tuyển theo quy định của từng ngành đào tạo kể trên được công nhận là: Đủ điều kiện trúng tuyển.Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho hay, thí sinh có thể tra cứu kết quả xét tuyển theo các phương thức này trên Cổng thông tin tuyển sinh tại địa chỉ: https://ts2024.hnue.edu.vn/.
Nam sinh chuyên Văn tốt nghiệp xuất sắc ngành Sư phạm Toán
Vốn là học sinh chuyên Văn, Ngô Hồng Quân (Hà Nội) gây ấn tượng khi tốt nghiệp ngành Sư phạm Toán của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội loại xuất sắc với tổng điểm tích lũy 3,96/4." alt="Điểm chuẩn xét tuyển sớm của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2024" />Điểm chuẩn xét tuyển sớm của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2024GS Phan Đình Diệu trong chuyến công tác tới Mỹ và Canada (Ảnh: Gia đình cung cấp) Ngày 6/10
ĐH Havard. Từ lâu nghe tiếng trường ĐH lừng danh này, hôm nay được may mắn đến thăm tận nơi. Trường rộng, khu vực của trường gồm nhiều biệt thự xinh xắn trong một vườn cây xanh tươi giữa một thành phố yên tĩnh, thanh bình. Ngoài ra còn có nhiều ký túc xá ở rải rác khắp nơi trong vùng Cambridge – Boston này. ĐH Havard nổi tiếng vì có nhiều nhà bác học lớn, vì trình độ khoa học cao của những công trình nghiên cứu và phát minh. Và cũng nổi tiếng vì đây là một trường tư có học phí cao, thường chỉ con nhà giàu hoặc những sinh viên thật xuất sắc mới học được. Lại nổi tiếng vì nhiều chính khách cỡ lớn thường đã từng học hoặc từng dạy nơi đây.
Chỉ một ngày, tất nhiên tôi không thể tìm hiểu nhiều về nhà trường có tầm vóc khổng lồ này. Nhưng trong ngành chuyên môn của mình, tôi cũng đã tìm thấy ở đây nhiều tên tuổi vào hàng đầu thế giới.
Đặc biệt lý thú là trao đổi hồi lâu với M. Rabin, Einstein Professor của trường. Rabin là bác học cỡ lớn, người Do Thái, dạy ở Israel và ở Mỹ. Ông trình bày cho tôi nghe về lý thuyết các thuật toán ngẫu nhiên, trước đây tôi ít để ý đến, bây giờ nghe ông trình bày, tôi mới thấy rõ cái hay của nó. Và tôi cũng trình bày cho ông ta nghe những việc mình làm và những suy nghĩ của mình. Ăn cơm trưa với J. Reif và M. Rabin ở một tiệm cơm Tàu. (Năm 1980 cũng là năm Rabin xuất bản bài báo về thuật toán ngẫu nhiên kiểm thử tính nguyên tố, đặt nền móng cho việc xây dựng hiệu quả các sơ đồ mật mã khoá công khai – PV).
Ngày 7/10
Đến trường MIT. Cùng với Havard, MIT là một ĐH lớn trong số khoảng dăm trường ĐH nổi tiếng nhất của Mỹ. Tôi đã đến Stanford, Berkeley, Havard, hôm nay lại được đến MIT, đối với tôi quả là một dịp may hiếm có. Một khu trường rộng mênh mông, có những biệt thự cổ kính và cũng có những tòa nhà rất hiện đại. Nơi đây đã ra đời nhiều công trình nghiên cứu lớn góp phần quan trọng vào những tiến bộ kỹ thuật của nước Mỹ. Tôi chỉ đến được một góc nhỏ của MIT, nhưng qua đó, cũng hình dung được phần nào cái vĩ đại của một trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật lớn trong thời đại ngày nay.
Thuyết trình ở xêmina của C. H. Papadimitriou những kết quả nghiên cứu của mình về “Ô-tô-mát xác suất có cấu trúc thay đổi theo thời gian”. Cũng như những lần thuyết trình trước, buổi thuyết trình này cũng được người nghe chú ý – có thể nói là hào hứng. Ôi, mình nghĩ, giá như ở nhà mình đừng bận những việc “sự vụ” linh tinh, mà được tập trung nhiều hơn vào nghiên cứu khoa học! Qua lần đi này, dầu sao tôi cũng thấy tự tin hơn vào khả năng xây dựng những ê kíp nghiên cứu khoa học có trình độ cao ở nước mình. Vấn đề là, làm sao tạo điều kiện tốt hơn nữa cho những khả năng đó phát triển.
Chiều. Ra cảng Boston. Kia là biển Đại Tây Dương rồi. Từ bờ phía đông của Thái Bình Dương, thế là tôi đã sang bờ phía tây của Đại Tây Dương. Dạo một lát gần bờ biển, chợt nhớ ba năm về trước, cũng đã một lần dạo chơi trên bờ phía tây của Đại Tây Dương, ở thành phố Laltabana xinh đẹp của hòn đảo tự do Cuba, tôi đã viết câu thơ:
Cũng đó khoảng trời xanh, cũng đây làn gió thoảng
Mà sóng vỗ bờ kia là sóng Đại Tây Dương
Khoảng rộng không gian gợi chiều sâu ngày tháng
....
Và giờ đây, cái khoảng rộng ấy không chỉ gợi nhớ về chiều sâu ngày tháng trong dĩ vãng, mà còn xôn xao trong lòng tôi cái chiều dài của thời gian về phía trước, trong tương lai. Không phải chỉ về chiều sâu của một tâm hồn, mà còn về chiều dài mai sau của một đất nước. Mong sao cho cái chiều dài ấy đừng có mịt mù, thăm thẳm...
"Tôi không nói rằng một mảnh lòng tôi xin gửi lại đây, nhưng tôi cũng tự biết rằng có những hình ảnh gặp gỡ trên đất này sẽ theo về với lòng tôi mãi mãi" (Ảnh: Gia đình cung cấp)
Ngày 8/10Tạm biệt, Boston – Cambridge. Tạm biệt các bạn bè quen biết. Tạm biệt ông bà Boone và Peggy rất đỗi chân tình. Và kính chào MIT, Havard. Ngày xưa, khi tạm biệt trường Đại học Mạc Tư Khoa nổi tiếng, tôi viết
Mạc Tư Khoa, kính chào người, tạm biệt!
Một quãng đời ta, một mảnh lòng ta!
...
Giờ đây, tôi chưa thể viết như thế về Boston, Cambridge. Tôi chỉ mới ở đây được vài ba ngày, đời chưa quen và tình cũng chưa đậu. Nhưng lòng kính trọng và ngưỡng mộ đối với những đỉnh cao của trí tuệ hẳn cũng có thể cho phép tôi giữ lấy cho mình chút kỷ niệm lưu luyến.
Ngày 9/10
New York. Trong bữa ăn sáng, trong câu chuyện với P. Gallagher, tự nhiên lại đưa về lý thuyết số với những Vinogradov, Linnik và Hua LoKeng. Và một điều kỳ lạ: ở cái ghế mà tôi đang ngồi đây mới bốn ngày trước, chính Hua LoKeng đã ngồi! Ôi! Một sự “gặp gỡ” lạ lùng! Hai mươi hai năm về trước tôi đã từng ngưỡng mộ Hua đến nỗi tự học chữ Trung Quốc để dịch sách “Số luận đạo dẫn” của Hua, một quyển sách mà cho đến nay vẫn là quyển sách hay nhất về lý thuyết số. Và kể từ đó, lòng kính trọng của tôi đối với Hua chưa bao giờ giảm, dẫu rằng hẳn Hua chẳng hề biết tôi. Rồi thời thế đổi thay, trong những năm biến động “cách mạng văn hóa”, tôi nghe nói rằng Hua bị đọa đầy khổ sở. Và biết rằng giờ đây Hua lại xuất hiện với tư cách là Phó chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc, trưởng đoàn Toán học của Trung Quốc đi thăm Mỹ. Tiếc quá, giá như tôi đến New York sớm được bốn ngày, thì tôi đã gặp được Hua, và tôi tin rằng sẽ có những điều thú vị.
Vậy là đến tận bên bờ này của thế giới, tôi vẫn chỉ được gặp Hua trong sự kính trọng. Mà nào có xa lắm đâu. Hà Nội – Bắc Kinh cách nhau chỉ có một biên giới.
Ngày 15/10
10h30. Gặp giáo sư John S. Toll, president của Đại học Maryland. Trường này là một trong những đại học lớn của Mỹ, có 70 ngàn sinh viên! Buổi nói chuyện đề cập đến khả năng trong tương lai lập những quan hệ giữa đại học hai nước.
Trưa đi ăn cơm với Joe Anslander. Gặp một số thầy dạy Toán của trường.
Chiều nay thuyết trình ở Department of Computer Science của trường. Một buổi thuyết trình khoa học có một cử tọa khá kỳ lạ. Ngoài các người Mỹ trong khoa đến nghe vì chuyên môn, còn có một số khá đông sinh viên người Việt. Họ học ở trường, hầu hết là dân di tản, có lẽ họ đến nghe vì tò mò thấy có một người Việt Nam tận Hà Nội sang thuyết trình khoa học ở một ĐH Mỹ. Hà Nội! Dù trong lòng họ còn lắm hoài nghi, còn có cả căm giận, nhưng chắc là tận sâu trong tâm tư họ, Hà Nội vẫn là hình ảnh quê hương đất nước mà dẫu muốn hay không họ vẫn còn ít nhiều gắn bó.
Sau buổi thuyết trình, họ xúm lại nói chuyện với tôi một cách hồ hởi. Có hai cậu còn trẻ, hoàn cảnh di tản khá éo le và thương tâm, cứ theo tôi không nỡ rời, mãi cho đến chiều tối. Họ xúc động gặp tôi, và tôi, tôi cũng xúc động...
Bút tích của cố GS Phan Đình Diệu (Ảnh tư liệu: Gia đình cung cấp) Ngày 18/10
Thế là sau năm tuần lễ đi thăm và làm việc nhiều nơi ở Mỹ và Canada, tôi sắp kết thúc chuyến đi đầy những ấn tượng mới lạ trên một đất nước xa xôi và chứa đầy những “bí mật” đối với tôi này. Nước Mỹ! Ôi, một đất nước mênh mông giàu có, một đất nước của một sức mạnh kinh tế và kỹ thuật khủng khiếp; một đất nước mà trước đây tôi chỉ được hiểu là sào huyệt của những thế lực tàn bạo, thù địch của nhân loại!
Trước đây, nhiều khi tôi được nghe nói xã hội Mỹ là một xã hội “tiêu thụ”, một nơi ăn chơi trác táng, đồi trụy... Tôi hiểu, và cũng đã nhìn thấy cái cách tiêu thụ ở xứ này, và cũng đã thấy sơ qua cái tự do thác loạn của nhiều loại người ở đây. Nhưng có một câu hỏi: ở đây, có tiêu thụ nhiều, phải chăng vì có sản xuất lớn, có ăn chơi đấy, nhưng ai ăn chơi và ai lao động, và người ta đã lao động ra sao?
...Tôi nhìn qua cửa sổ. Ngoài trời mưa dầm, âm u buồn. Dưới kia là dòng sông East River êm đềm. Một hòn đảo nhỏ giữa dòng. Những chiếc cầu dài nối hai bờ sông East với những dòng xe cộ tấp nập. Và kia là những ngôi nhà chọc trời yên lặng. Thỉnh thoảng, vài chiếc trực thăng chở du khách đi chơi ngắm phố lên xuống dưới sân bay nhỏ cạnh nhà. Xa kia, tận chân trời, thảng hoặc một vài tia nắng mặt trời xuyên qua lớp lớp sương mù dày đặc.
Một chiều New York cuối tuần. Và đối với tôi, phải chăng đây sẽ mãi mãi là buổi chiều cuối cùng trên đất Mỹ. Biết rồi còn có bao giờ trở lại! Tôi chưa yêu mà cũng không ghét. Nhưng dầu sao có thoáng một chút nhớ nhung.
Nhưng nhớ gì? Nhớ gì nhỉ? Vâng, nhớ, và đáng nhớ lắm chứ! Trên đất này, tôi đã gặp biết bao là bạn. Và có thêm biết bao bè bạn. Bạn thân hay sơ, gần hay xa, vẫn cần biết đấy, nhưng tình bạn chân thành có phải bao giờ cũng nhất thiết phải đo bằng chiều dài ngắn.
Vậy thì tôi nhớ. Tôi không nói rằng một mảnh lòng tôi xin gửi lại đây, nhưng tôi cũng tự biết rằng có những hình ảnh gặp gỡ trên đất này sẽ theo về với lòng tôi mãi mãi.
Ôi, đất nước thân yêu! Tôi chỉ là một đứa con nhỏ bé của đất nước, nhưng trong chuyến đi này đã biết bao lần tôi gọi tên đất nước. Biết bao đêm thao thức, biết bao nỗi suy tư, và cả biết bao lần nhớ thương đến nhỏ thầm giọt lệ! Đất nước ơi, đất nước của biết bao sự tích anh hùng, đất nước của lắm tài năng, đất nước của những con người cần mẫn. Vậy mà ngày nay, đó vẫn là đất nước của sự nghèo khổ cùng cực, của một hiện tại vô vọng, của một tương lai mịt mờ.
Tôi bi quan quá chăng? Tôi thường nghĩ: không nên nói nhiều về bi quan hay lạc quan, thái độ đáng có là một thái độ thực tiễn và hành động. Thực tiễn! Hãy có đủ dũng cảm để nhìn cho thấu rõ tận đáy sâu của sự thật, cái sự thật rất đỗi đau lòng về mọi mặt trong cơ cấu nhà nước của Việt Nam ta hiện nay, để rồi tự cái sự thật trần trụi và tàn nhẫn đó mà tìm ra may ra mới có thể tìm cách thoát ra được.
Việc nghiên cứu đưa khoa học, tin học vào quản lý là một trong những hướng trọng tâm mà GS Phan Đình Diệu muốn phát triển. Sau chuyến đi, cuối năm 1980, ông có những phát biểu mạnh mẽ trên Quốc hội, và đầu năm 1981, theo đề xuất của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, ông hoàn thành bài nghiên cứu công phu về "Khoa học hệ thống và một số ý kiến về vấn đề cải tiến quản lý kinh tế hiện nay"... (Ảnh: Gia đình cung cấp) Tôi sẽ làm gì cho đất nước thân yêu của tôi? Chao ôi, nghĩ đến sự bất lực của chính mình mà hổ thẹn. Tôi vẫn nghĩ rằng rồi một lúc nào đó tôi sẽ làm một con bọ thiêu thân. Nhưng con bọ thiêu thân chỉ có thể tự giết mình một lần. Vậy thì cái lần duy nhất ấy phải là lần nào đây? Sự thiêu thân có giúp được chút ích gì cho đồng loại hay không.
Nước Mỹ. New York. Thôi, giã từ ngươi! Ta sẽ đi về. Ta có một quê hương của ta, một quê hương cực khổ - cả sự cực khổ không thể tránh được và những cực khổ không đáng có – và ta yêu quý quê hương đó vô vàn. Cuộc đời ta, máu thịt ta gắn bó với quê hương đó. Ta chào ngươi, và ta mong rằng những ngày sống gần ngươi này sẽ có ích cho ta khi ta trở về đất nước của ta!...
Đất nước thân yêu ơi! Giữa những đòi hỏi hàng ngày của miếng cơm tấm áo mà ta đang rất đỗi thiếu thốn đến cái thế giới của những tiến bộ kỹ thuật ghê gớm này, có con đường nào nhanh hơn mà ta có thể tìm được? Phải chăng một quan hệ xã hội tốt đẹp mà ta mong muốn chỉ có thể có được trong điều kiện một nền sản xuất phong phú, một sức mạnh khoa học kỹ thuật hiện đại?
GS Phan Đình Diệu
GS Phan Đình Diệu: Tâm và tầm của một trí thức Việt
Hồi đầu Xuân 2016, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bỗng đi thăm một số trí thức lão thành, trong đó có GS. Phan Đình Diệu.
" alt="Nhật ký GS Phan Đình Diệu phần 3" />Nhật ký GS Phan Đình Diệu phần 3Người ta nói "ăn vụng" thường ngon, nhưng nếu bị bắt quả tang thì xấu hổ lắm. Đối với việc "ăn vụng tình cảm", hậu quả không chỉ là xấu hổ mà còn là nỗi hối tiếc, ăn năn, khổ đau và cả mất mát.
Tôi không nghĩ nhiều đến điều đó, vì tôi thấy cả hai đủ kín đáo và sẽ vượt qua những phút chếnh choáng do "say nắng" này. Bởi cả hai đều đang có gia đình, không muốn gia đình mình tan vỡ.
Nhưng muốn người khác không biết, chỉ có cách mình không làm. Chỉ một tin nhắn chúc ngủ ngon vào đêm muộn của người tình đã khiến vợ tôi phát hiện. Việc tôi có tình cảm với người khác thực sự là đòn chí mạng đối với vợ tôi. Nỗi đau này có lẽ quá sức chịu đựng với người sống thiên về tình cảm như cô ấy.
Tôi đã tìm mọi cách, dùng mọi lời lẽ để xoa dịu, nhưng cô ấy vẫn như phát điên. Tâm trạng của cô ấy thất thường, khi khóc lóc, khi chửi mắng liên hồi, cũng có khi im lặng cả tối không nói một lời nào.
Cuối cùng, sau khi nhiếc móc tôi với đủ mọi thái độ, cô ấy bắt đầu nhắn tin cho "đồng nghiệp" của tôi. Tôi không được đọc, nhưng tôi biết chắc chắn là những lời lẽ rất nặng nề.
Tôi đã cầu xin vợ tôi, rằng chúng tôi đã biết sai, chắc chắn sẽ dừng lại. "Người ta" cũng đang có chồng con, nếu vỡ lở mọi chuyện, không biết sẽ thế nào.
Vợ tôi nghe những lời ấy càng nổi giận hơn, cho rằng tôi lo lắng cho nhân tình. Cô ấy bảo sẽ không chịu nỗi đau này một mình. Nếu gia đình tôi tan cửa nát nhà thì gia đình cô ta cũng phải nhà tan cửa nát.
Chỉ có một điều không ngờ tới được, những tin nhắn vợ tôi gửi, người đọc được lại là chồng đối phương. Anh ta gọi điện cho tôi. Số điện thoại có lẽ anh ấy đã lấy từ vợ mình.
Theo lời hẹn của chồng nhân tình, tôi gặp anh ấy ở một quán cà phê. Thật may, đàn ông đánh ghen sẽ không túm tóc, xé áo ngoài đường như phụ nữ. Tuy nhiên, khi đối diện với vẻ bình tĩnh của anh ta, tôi thấy vô cùng xấu hổ.
Tôi xin lỗi anh ấy vì những chuyện đã xảy ra, cố gắng giải thích để anh ấy tin rằng, chúng tôi chỉ đùa vui hơi quá trớn và chưa vượt qua giới hạn cho phép.
Dĩ nhiên, anh ấy không tin, đề nghị gọi vợ tôi ra để "ba mặt một lời". Anh ấy cho rằng, cả tôi và vợ anh ấy nói gì bây giờ cũng đều không đáng tin. Anh ấy chỉ tin vợ tôi, vì cùng là nạn nhân như anh ấy.
Vợ tôi đến sau khi nhận cuộc gọi của tôi. Tôi lường trước mọi chuyện sẽ trở nên tồi tệ và chuẩn bị tinh thần cho những điều xấu nhất sắp xảy ra.
Anh ta ngồi đối diện với vợ tôi, từ tốn hỏi: "Tôi đọc hết tin nhắn chị gửi cho vợ tôi, biết rằng chồng chị và vợ tôi gian díu với nhau. Nhưng vợ tôi chối, chồng chị cũng chối. Tôi cần chị giải thích về những tin nhắn ấy".
Mấy hôm nay, mỗi lần nhắc đến chuyện này, vợ tôi đều nổi cơn thịnh nộ. Nhưng lúc này, thật lạ, cô ấy không tỏ thái độ gì, chỉ nhìn tôi rồi lại nhìn chồng "đồng nghiệp" của tôi, sau đó chậm rãi nói:
"Xin lỗi anh, là do tôi quá hồ đồ nên đã hiểu nhầm mọi chuyện. Tôi không biết vợ anh là người như thế nào, nhưng tôi tin chồng tôi. Anh ấy sẽ không bao giờ làm chuyện xấu xa như vậy.
Chẳng qua, tính tôi hay ghen nên khi thấy vợ anh và chồng tôi nhắn tin trao đổi công việc với nhau, tôi đã suy diễn mọi chuyện rồi làm quá lên".
Vợ tôi nói xong liền đứng dậy chào rồi rời khỏi quán. Tình huống này hệt như một giấc mơ tôi không nghĩ tới. Chỉ với vài câu nói, vợ tôi đã hóa giải buổi "gặp mặt nói chuyện".
Tôi vội phóng xe về nhà, quỳ gối trước mặt cô ấy: "Cảm ơn em rất nhiều. Cảm ơn em đã tin anh".
Vợ tôi thong thả trả lời, mặt không một chút cảm xúc: "10 năm vợ chồng, đó là điều tốt đẹp cuối cùng em có thể làm cho anh. Chúng ta ly hôn đi".
Theo Dân trí
10 năm nuôi con riêng của người chồng ngoại tình, tôi bị chính nhà anh bỏ rơi
Tôi nuôi dưỡng, yêu thương đứa trẻ là con của ông chồng ngoại tình với người phụ nữ khác như ruột thịt. Thế nhưng sau 10 năm, tôi lại bị chính gia đình anh bỏ rơi." alt="Chồng ngoại tình bị đánh ghen và pha bẻ lái bất ngờ của vợ" />Chồng ngoại tình bị đánh ghen và pha bẻ lái bất ngờ của vợ- Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- Hà Nội tạm hoãn điểm chuẩn bổ sung vào lớp 10 công lập
- Quảng Nam cách ly du học sinh trở về từ Vũ Hán nghi nhiễm virus corona
- Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ biến thành dự án
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Hơn 11.000 thí sinh bỏ làm thủ tục thi tốt nghiệp THPT năm 2024
- Diễn biến mới vụ tranh chấp bản quyền tổ chức Miss Global 2023 ở Việt Nam
- Những đại học và ngành học Trung Quốc đầu tư nâng tầm đẳng cấp thế giới
-
Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 07:07 Ngoại Hạng A ...[详细] -
Thi tốt nghiệp THPT 2024: Chiến thuật làm tốt bài thi môn tiếng Anh
Đề thi môn tiếng Anh tốt nghiệp THPT năm 2024
Chiều nay 28/6, các thí sinh đã trải qua bài thi môn Ngoại ngữ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, trong đó có môn tiếng Anh. Dưới đây VietNamNet cập nhật đề thi môn Tiếng Anh để quý độc giả tiện theo dõi." alt="Thi tốt nghiệp THPT 2024: Chiến thuật làm tốt bài thi môn tiếng Anh" /> ...[详细] -
Thủ khoa khối B không còn chọn học y
Thủ khoa khối B năm 2022 - Bùi Đức Anh. Nói về việc này, Bùi Đức Anh cho hay ban đầu đúng là em dự định đăng ký xét tuyển vào ngành Y khoa của Trường ĐH Y Hà Nội. Tuy nhiên, sau một thời gian suy nghĩ, cân nhắc, em đã quyết định điều chỉnh nguyện vọng 1 sang nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương.
“Ở lần đăng ký xét tuyển nguyện vọng đầu tiên, em vẫn để nguyện vọng 1 vào ngành y. Tuy nhiên, ở giai đoạn Bộ GD-ĐT mở cổng cho phép các thí sinh điều chỉnh nguyện vọng, em đã quyết định thay đổi” - Đức Anh nói.
"Do đó, em không dùng tổ hợp khối B - khối thi mà em là thủ khoa để xét tuyển nguyện vọng 1 đại học. Thay vào đó em sử dụng tổ hợp D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh) để đăng ký nguyện vọng 1 vào ngành của Trường ĐH Ngoại thương.
Theo tổ hợp D07, em có điểm Toán 9,6, Hóa học 9,75, Tiếng Anh 8,8. Cộng cả điểm ưu tiên khu vực là 0,5, em có tổng điểm 28,65".
Như vậy, Đức Anh đã trúng tuyển nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế quốc tế khi điểm chuẩn của Trường ĐH Ngoại thương theo tổ hợp khối D07 là 27,9.
Lý giải về quyết định này, Đức Anh chia sẻ có một số lý, do song lý do chính là em muốn học ngành Kinh tế ở Trường ĐH Ngoại thương vì thời gian học ngắn hơn nếu so với theo học ngành y và bản thân có thể có thể có việc làm sớm hơn.
“Em cũng nhận được nhiều lời khuyên, tư vấn của nhiều người về sự phù hợp với bản thân mình nên đã suy nghĩ lại. Em nghĩ học Trường ĐH Ngoại thương sẽ phù hợp với bản thân hơn” - Đức Anh nói và cho hay em là người thích sự năng động.
Đức Anh tiết lộ trong danh nguyện vọng đã đăng ký, ở nguyện vọng thứ 2 em cũng đăng ký vào Trường ĐH Ngoại thương.
Nguyện vọng vào ngành y Đức Anh đặt ở vị trí 3. Tuy nhiên, em đã trúng tuyển ngay ở nguyện vọng 1.
Hiện Đức Anh đã xác nhận nhập học và chắc chắn theo học Trường ĐH Ngoại thương. Em dự kiến sẽ tiếp tục đăng ký và hy vọng có thể vào chuyên ngành Kinh tế đối ngoại của Trường ĐH Ngoại thương.
Thủ khoa khối B đặt quyết tâm học tốt trong 4 năm đại học để ra trường có thể xin được một công việc tốt.
Trước đó, như VietNamNet từng đưa tin, Đức Anh là con thứ 2 trong gia đình mà bố là nông dân, còn mẹ làm giáo viên tiểu học. Đức Anh được thầy cô đánh giá là một học trò vô cùng chăm chỉ. Không chỉ môn Toán mà các môn khối tự nhiên em đều có năng khiếu và học rất giỏi, chịu khó nghiên cứu, tìm hiểu.
Thủ khoa các khối thi năm 2022 trúng tuyển trường đại học nào?
Sau khi điểm chuẩn của các trường đại học được công bố trong hai ngày qua, thủ khoa các khối thi của kỳ tuyển sinh năm 2022 đã xác định chắc chắn trúng tuyển vào ngành mà các bạn đã lựa chọn đăng ký xét tuyển trước đó." alt="Thủ khoa khối B không còn chọn học y" /> ...[详细] -
Đang yêu say đắm, câu nói của bạn trai khiến tôi quyết tâm dứt tình
Bước chân đi làm, tôi nhận thức được áp lực cuộc sống và tự nhủ yêu đương cần lựa chọn. Chồng có thể không cần đẹp trai hay quá giàu có nhưng ít nhất phải có công việc ổn định, kinh tế vững vàng. Tôi không đề cao lối sống vật chất nhưng "có thực mới vực được đạo". Nghèo mà hạnh phúc cũng có, nhưng cãi vã chia ly nhiều hơn.
"Người tính không bằng trời tính", cuối cùng tôi lại yêu chàng trai hầu như chẳng có gì. Gia đình anh khá phức tạp, bố anh có tiền án, đã ly hôn. Anh bỏ đại học giữa chừng, nay theo người quen làm tự do chuyên về điện tử điện lạnh.
Chúng tôi tình cờ quen nhau khi anh đến phòng trọ tôi sửa điều hòa. Không hiểu sao ngay lần đầu gặp, anh đã nói với tôi rất nhiều chuyện, tâm sự như lâu lắm chẳng có ai lắng nghe anh. Lúc đầu, tôi chỉ coi anh như một người bạn rồi bị sự quan tâm, nhiệt thành của anh đánh gục lúc nào không hay.
Từ ngày yêu nhau, tôi được bạn trai cưng chiều hết mực. Anh không có điều kiện mua cho tôi những món quà đắt đỏ hay đưa tôi đi du lịch đây đó. Anh yêu tôi bằng những quan tâm cực kỳ chu đáo, bằng những phút giây cạnh bên bất kể lúc nào tôi muốn và những lời yêu thương, cử chỉ dịu dàng.
Anh có thể ngồi hát hết bài này sang bài khác đến khản giọng theo yêu cầu của tôi, cõng tôi đi mấy vòng bờ hồ chỉ vì tôi thích đi dạo nhưng chân tôi đau không đi nổi.
Anh nói anh yêu tôi như phát cuồng, cảm giác như mỗi ngày không gặp tôi vài lần thì bứt rứt không yên, không làm gì được.
Có lẽ vì yêu nhiều nên ghen nhiều, anh ngày càng kiểm soát tôi. Anh gọi điện mà tôi không biết để nghe, anh đến nhà buổi tối mà tôi không có nhà, anh đều khó chịu tra hỏi.
Thái độ vô lý của anh khiến tôi nhiều lần giận dỗi. Anh nói vì biết tôi xinh đẹp, nhiều người để ý nên sợ mất. Mỗi lần tôi giận, nếu chưa chịu tha lỗi, anh nhất định không về, kể cả bỏ làm đứng ở cổng cơ quan tôi chờ đợi hết ngày để gặp.
Thời gian mới yêu, tôi còn cảm thấy hạnh phúc, thấy người yêu như vậy là hết lòng nhưng càng yêu, càng thấy không ổn. Chị gái tôi nghe kể cho rằng, kiểu người như anh không nên yêu. Đàn ông ngoài yêu đương phải lo sự nghiệp hàng đầu, còn anh chỉ suốt ngày lẽo đẽo theo tôi, e rằng tương lai không mấy sáng sủa.
Một lần lúc ngồi cạnh nhau, anh dụi đầu vào vai tôi, thủ thỉ: "Không có em, chắc anh chết mất. Đời này anh mà không lấy được em, anh cũng chẳng để ai có được em hết".
Lời anh nói khiến tôi nổi da gà. Tôi nghĩ đến những vụ án mạng vì tình cảm gần đây, lòng bỗng trào dâng nỗi sợ hãi.
Chị tôi từng nói, thật ra yêu phải một gã sở khanh không đáng sợ, không yêu người này thì yêu người khác, đàn ông tử tế không thiếu.
Sợ nhất là yêu phải những kẻ cuồng si, sẵn sàng vì yêu mà chết. Những kẻ ấy ngoài tình yêu ra hầu như chẳng có gì. Với họ, tình yêu là lẽ sống, là sinh mạng. Yêu những kiểu người đó rất khổ, mà không yêu nữa có khi lại là bi kịch.
Tôi nghĩ đến một ngày, nếu tôi muốn rời bỏ anh, chắc anh chẳng để yên cho tôi từ bỏ. Anh ấy có thể làm ra những chuyện gì, thật khó mà đoán được.
Sau một đêm suy nghĩ, tôi quyết định nghỉ việc, chuyển chỗ ở, cùng lắm về quê xin việc hoặc đi nơi khác thật xa. Tôi chỉ là cô gái tỉnh lẻ đơn thuần, ước mơ có một công việc để làm, gặp một người đàn ông tử tế để yêu và lấy làm chồng, sống một cuộc đời bình thường, yên ổn.
Tôi còn trẻ để yêu và làm lại từ đầu, không thể cứ ở trong mối quan hệ cảm thấy không an toàn và nhiều lo lắng như vậy. Đã có rất nhiều cô gái chịu bất hạnh vì yêu lầm người.
Suốt một tuần qua, điện thoại tôi có rất nhiều cuộc gọi nhỡ và tin nhắn của anh. Anh từ nói nhớ thương, van xin đến dọa dẫm. Anh nói anh sẽ chết, khiến tôi cả đời sống trong hối hận vì bỏ rơi anh.
Nếu là trước đây, nghe những lời này, tôi sẽ nao núng. Nhưng bây giờ, tôi hiểu rõ, một người đến mạng sống của mình còn không coi trọng, chắc chắn anh ta cũng không coi trọng mạng sống của tôi.
Yêu đương không có nghĩa là mù quáng. Yêu đương nhưng vẫn phải tỉnh táo để được sống cuộc đời rất tươi đẹp này.
Theo Dân Trí
Đến nhà bạn trai ra mắt, tôi điếng người khi thấy chị gái anh ấy
Khi chị gái anh từ trong bếp chạy ra, tôi như khựng lại. Gương mặt người phụ nữ này sao quen thế? Tôi thật sự không nhớ cho đến khi ánh mắt chạm phải bức ảnh cưới treo trên tường." alt="Đang yêu say đắm, câu nói của bạn trai khiến tôi quyết tâm dứt tình" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 07:07 Kèo phạt góc ...[详细] -
Hơn 1 triệu thí sinh làm thủ tục dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024
-
Báo Anh viết về người tái hiện đường phố Việt Nam bằng lego
Hoàng Đặng. Ảnh: Reuters Trong một căn phòng chật chội, với những chiếc hộp, ngăn kéo và tủ chứa đầy gạch Lego được xếp kín từ sàn tới tận trần nhà, Hoàng Đặng chăm chú đóng một chiếc tàu đánh cá màu xanh, vàng với một lá cờ Việt Nam đỏ rực.
Hãng Reuters cho biết, nhà thiết kế công nghiệp này yêu thích Lego từ lâu, song anh mới chỉ sưu tập thứ đồ chơi này cách đây vài năm khi có chuyến đi công tác tới Detroit, Mỹ. Tại đây, Hoàng Đặng rất ngạc nhiên trước hàng loạt bộ sản phẩm có sẵn ở Mỹ.
Với món đồ chơi tái hiện đường phố Việt Nam, Hoàng Đặng lấy cảm hứng nhiều nhất từ những khung cảnh gần gũi với nhà mình, tái tạo một cách chăm chút ngôi nhà thời thơ ấu, một ngôi chùa ở khu phố cổ ở Hà Nội và phòng khách những năm 1990 trong dịp Tết.
Tất cả các khung cảnh đều được thu nhỏ một cách tinh xảo và đầy màu sắc. "Tôi muốn mang góc nhìn của mình đến với các bạn bè trên khắp thế giới, vì cộng đồng xây dựng Lego ở Việt Nam vẫn còn ít được biết tới ở khu vực và trên thế giới", anh nói.
Hoàng đi được nửa đường trong hành trình chinh phục mục tiêu xây dựng 10 tác phẩm quy mô lớn để triển lãm. Hoàng Đặng cho hay, sẽ mất khoảng 5 tháng để hoàn thành mặt tiền với 5.000 mảnh ghép dù phần lớn thời gian đó là dành cho việc tìm kiếm những mảnh ghép phù hợp.
"Tôi thường dành cả buổi tối để chỉ tìm đúng một viên gạch Lego", Hoàng nói.
Báo Anh vinh danh người tái hiện đường phố Việt Nam bằng lego Dù là một nhà sưu tập sở hữu hơn 2 triệu viên gạch Lego, Hoàng vẫn luôn tìm kiếm những mảnh ghép mới. Tại thành phố Hồ Chí Minh, Hoàng có một người bạn cùng chung đam mê, là Khang Huỳnh.
Hai người gặp nhau qua một nhóm Facebook chuyên dành cho những người xây dựng và sưu tầm Lego. Lego là viết tắt của "leg godt" nghĩa là chơi vui trong tiếng Đan Mạch. "Chơi Lego giúp chúng tôi tái nạp năng lượng sáng tạo sau những dự án dài và mệt mỏi", Hoàng kể.
Hoàng và Khang đều thích chụp ảnh lại những gì truyền cảm hứng cho họ trên đường phố, sau đó tái tạo nó bằng những viên gạch. Đối với Khang, đó là những hình ảnh trên đường phố như một chiếc xe máy Honda.
Hoài Linh
Đã có đại diện Việt Nam tham dự First Lego League Global
Trải qua 2 ngày thi đấu căng thẳng, sôi động cuộc thi “Khoa Học Ứng Dụng First Lego League 2018” đã tìm ra các đội xuất sắc đại diện Việt Nam tham gia vòng chung kết FLL Global tổ chức tại Houston, Texas, Mỹ vào tháng 04/2018.
" alt="Báo Anh viết về người tái hiện đường phố Việt Nam bằng lego" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
Linh Lê - 01/02/2025 15:50 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Nơi công chức Ấn Độ phải đội mũ bảo hiểm trong phòng làm việc
Truyền thông địa phương đưa tin, phần mái của Văn phòng Phát triển đã bị dột từ năm ngoái và hiện trong tình trạng đổ nát. Ẩm mốc đã khiến các mảnh trần nhà rơi xuống và các công chức làm việc tại đây không còn lựa chọn nào khác ngoài việc phải đội mũ bảo hiểm để phòng ngừa rủi ro.
Các công chức đã yêu cầu chuyển đến một tòa nhà văn phòng an toàn hơn, sau khi một đồng nghiệp suýt bị tổn thương não vì một mảnh xi măng từ trần nhà rơi trúng đầu.
Sau khi đoạn video lan truyền chóng mặt trên mạng xã hội hồi giữa tháng 8, chính quyền quận Jagtial mới đây thông báo sẽ sớm chuyển Văn phòng Phát triển tới địa điểm mới.
Tranh cãi vì thủ thuật tiêm botox vào cổ, vai làm đẹp 'gây sốt' mạng xã hội
Các chuyên gia đã lên tiếng cảnh báo hậu quả của việc nhiều người đổ xô đi tiêm botox vào cổ và vai để làm đẹp theo một trào lưu đang rầm rộ trên mạng xã hội." alt="Nơi công chức Ấn Độ phải đội mũ bảo hiểm trong phòng làm việc" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
Nam sinh viên bị tạt kiềm đặc, thủng giác mạc
Nửa mặt bên phải, cổ và ngực của em bị bỏng rất nặng. Ảnh: GĐCC Không biết ai đã hại mình
Chia sẻ với VietNamNet, em Trần Văn Dương (anh trai của Cường) cho hay, em trai đang phải điều trị tại bệnh viện Mắt trung ương để ưu tiên cứu con mắt còn lại. Song do phần mặt và ngực bỏng rất nặng nên vẫn phải di chuyển qua lại với bệnh viện Bỏng quốc gia để chữa trị.
Dương cho biết, gia đình đã làm đơn trình báo lên công an quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Đến nay cơ quan công an chưa tìm được thủ phạm.
“Em trai em ngoài giờ học thì đi làm thêm kiếm sống, gần như không có va chạm hay xích mích lớn gì với ai. Gia đình em rất mong các cơ quan chức năng sớm tìm ra thủ phạm”, Dương nói.
Trao đổi với VietNamNet sáng nay, đại diện Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội cho hay, nhà trường đã nắm được thông tin sự việc và có đoàn tới thăm hỏi, động viên sinh viên.
"Trường và khoa sẽ bàn với gia đình để tìm cách hỗ trợ nam sinh. Trước mắt, chúng tôi sẽ thông báo đến cán bộ, giảng viên, sinh viên toàn trường để kêu gọi ủng hộ, hỗ trợ em trong việc điều trị", đại diện nhà trường nói.
Mâu thuẫn vụn vặt, nam sinh đánh bạn tới tấp ngay trong lớp học
Sáng nay (12/11), ông Nguyễn Văn Trinh - Hiệu trưởng Trường THCS Ea H’Nin (huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk) - cho biết đã có báo cáo gửi Phòng GD-ĐT huyện về vụ việc học sinh đánh nhau tại trường." alt="Nam sinh viên bị tạt kiềm đặc, thủng giác mạc" />
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- Thành phố duy nhất nào trên cả nước vừa giáp biển, vừa giáp Trung Quốc?
- Học tiếng Anh: Phân biệt 'say', 'tell', 'talk', 'speak'
- Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam Xuân Hạnh: Mong khán giả tha lỗi cho tôi
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- Những lý do khiến nhiều người ngoại quốc say đắm Việt Nam
- Lịch nghỉ Tết Nguyên Đán Quý Mão của học sinh Đồng Nai