您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Chỉ được mang thứ quan trọng, lựa chọn của cậu bé 5 tuổi khiến bố “đứng hình”
NEWS2025-04-10 01:34:05【Bóng đá】9人已围观
简介Siêu bão Hagibis ỉđượcmangthứquantrọnglựachọncủacậubétuổikhiếnbốđứnghìronaldo luis nazário de lima- ronaldo luis nazário de limaronaldo luis nazário de lima、、
Siêu bão Hagibis ỉđượcmangthứquantrọnglựachọncủacậubétuổikhiếnbốđứnghìronaldo luis nazário de lima- một trong những cơn bão mạnh nhất trong nhiều năm qua đã đổ bộ tới Nhật Bản vào cuối tuần trước, gây ra lũ lụt và mất điện trên diện rộng. Tuy nhiên, vì kịp thời dự đoán đường đi của bão nên người dân phía Đông Nhật Bản đã có thời gian chuẩn bị sơ tán.
Trên trang Twitter, người dùng tên Takamosyatyo đã chia sẻ lại câu chuyện cảm động của gia đình người bạn anh.
Nghe tin cơn bão sắp quét qua và cần phải sơ tán gấp, ông bố Nhật Bản đã nói với con trai mình chỉ được mang theo những thứ quan trọng nhất.
Khi được yêu cầu phải sơ tán gấp, người cha đã nói với cậu con trai 5 tuổi của mình: "Chúng ta sẽ phải rời khỏi nhà và chỉ được mang theo những thứ quan trọng nhất".
Khi nói như vậy, ông bố nghĩ rằng con mình sẽ vội ôm lấy những món đồ chơi yêu thích. Tuy nhiên, nghe thấy thứ quan trọng nhất, cậu bé ngay lập tức vòng tay ôm lấy chân bố và nói: "Thứ quan trọng nhất với con là bố".
Nghe con trai nói vậy, người bố vô cùng cảm động. Sau khi vợ qua đời, anh trở thành một người cha đơn thân.
Câu chuyện này khiến nhiều người không khỏi xúc động.
"Một cơn bão khác đang quét qua lòng tôi và khiến tôi rơi nước mắt", một người viết.
"Tôi đang ở trong nhà, nhưng đột nhiên thấy mưa rơi nặng hạt quá", tài khoản khác chia sẻ.
Có người nhắn nhủ ông bố: "Đây là một câu chuyện tuyệt vời. Tôi chắc chắn rằng vợ anh đang rất hạnh phúc và yên tâm vì những gì chồng cô ấy đang làm cho con. Thật đáng quý biết bao".
Trường Giang (Theo Sora News 24)

20 cách đơn giản giúp bố mẹ trở nên vui vẻ trong mắt con
Cha mẹ luôn bị “mắc kẹt” trong hàng tá thứ cần phải hoàn thành. Vô tình điều này đã cướp đi khoảng thời gian vui vẻ cha mẹ được gần gũi bên con cái.
很赞哦!(3291)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U23 Vizela vs U23 Gil Vicente, 17h00 ngày 8/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Lisandro Martinez tuyên bố mạnh về MU, chấp chê bai chiều cao
- Xúc động lá thư cảm ơn của người phụ nữ có chồng mù lòa, ung thư
- Video Viettel 4
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Leeds, 2h00 ngày 9/4: Căng như dây đàn
- Pháp luật quy định về cơ sở nuôi dưỡng trẻ bị bỏ rơi như thế nào?
- Bầu Đệ nói gì sau văn bản gây sốc chỉ đạo CLB Thanh Hoá?
- Mắc bệnh lạ về máu, bé trai sứt môi, hở hàm ếch gặp nguy
- Nhận định, soi kèo Atletico GO vs Athletic Club, 05h00 ngày 8/4: Bắt nạt ‘lính mới’
- Chelesea ưu ái Potter đến khó tin, lỡ hụt vé C1 cũng không sao
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Harju JK Laagri, 22h00 ngày 9/4: Tin vào tân binh
Theo thể thức thi đấu mới của VPF, 8 đội dẫn đầu vào nhóm đua vô địch LS V-League 2020 (nhóm A), trong khi đó 6 đội đứng cuối bảng (nhóm B) sẽ phải đá với nhau để tìm ra một đội bóng sẽ phải xuống hạng Nhất mùa giải năm sau.
Ở nhóm này, các đội bóng sẽ đá vòng tròn một lượt tính điểm để xếp hạng chung cuộc. Đội xếp cuối sẽ phải xuống chơi ở giải hạng Nhất 2021. Đội đứng áp chót sẽ trụ hạng thành công mà không phải đá play-off như các năm trước.
VFF và VPF cũng quyết định việc giữ nguyên điểm số sau giai đoạn 1 với các đội. Thứ hạng của V-League 2020 sẽ được xác định bằng tổng điểm số của cả 2 giai đoạn.
Nhóm A sẽ đá 7 lượt đến ngày 15/11 chọn ra đội vô địch. Trong khi, nhóm B đá 5 lượt trận đến ngày 8/11 là kết thúc xác định đội duy nhất xuống hạng.
Lịch thi đấu của nhóm A tranh ngôi vô địch LS V-League 2020:
Lịch thi đấu của nhóm B tranh suất trụ hạng LS V-League 2020:
">LS V-League 1 2020Vòng 13 # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Sài Gòn FC
13 6 6 1 19 7 12 24 2 Viettel
13 6 4 3 20 15 5 22 3 Than Quảng Ninh FC
13 6 3 4 17 16 1 21 4 Hà Nội FC
13 5 5 3 20 13 7 20 5 Hồ Chí Minh City
13 6 2 5 23 17 6 20 6 Bình Dương FC
13 5 5 3 17 11 6 20 7 Hoàng Anh Gia Lai
13 5 5 3 17 16 1 20 8 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
13 4 6 3 14 12 2 18 9 SHB Đà Nẵng FC
13 4 4 5 19 15 4 16 10 Thanh Hóa
13 4 3 6 9 14 -5 15 11 Sông Lam Nghệ An
13 4 3 6 10 16 -6 15 12 Nam Định FC
13 4 1 8 14 23 -9 13 13 Hải Phòng FC
13 3 4 6 8 17 -9 13 14 Quảng Nam
13 2 3 8 17 32 -15 9 Lịch thi đấu giai đoạn 2 VLeague 2020
1. Theo kế hoạch mà HLV Park Hang Seo cùng phòng các đội tuyển VFF thống nhất, tuyển Việt Nam cùng U22 Việt Nam sẽ hội quân vào giữa tháng 11, một tuần sau khi V-League kết thúc.
Thời gian dự kiến để chiến lược gia người Hàn Quốc cùng các cộng sự luyện quân cho U22 Việt Nam lẫn tuyển Việt Nam kéo dài từ 3-4 tuần. Sau đó nhiều khả năng HLV Park Hang Seo cùng U22 Việt Nam tham dự giải đấu giao hữu ở Pháp vào cuối năm.
Dù thời gian tập trung kéo dài, nhưng đến lúc này điều khó khăn lớn với thuyền trưởng người Hàn Quốc cùng các đội tuyển vẫn là tìm đối thủ đá giao hữu khi dịch cúm COVID-19 vẫn chưa thuận lợi cho khách mời quốc tế đến Việt Nam so giầy.
Tuyển Việt Nam hội quân vào trung tuần tháng 11 tới 2. Không dễ tìm đối thủ giao hữu là khó khăn của HLV Park Hang Seo, nhưng thực tế vấn đề lớn nhất mà thuyền trưởng bóng đá Việt Nam phải đối mặt nhưng bị động vẫn rơi vào câu chuyện chấn thương của các trụ cột.
Khó ở chỗ ngoài một số lượng không nhỏ trụ cột ở tuyển Việt Nam chưa được khoẻ thì HLV Park Hang Seo đang loay hoay trước ẩn số từ mức độ chấn thương của Văn Hậu, Đình Trọng, Duy Mạnh, haymới nhất là Công Phượng. Những ca chấn thương này đều phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ cao.
Phức tạp hơn nữa khi những “thương binh” này chưa hẹn ngày chính xác trở lại càng khiến HLV Park Hang Seo rất khó lên kế hoạch chi tiết cho tuyển Việt Nam trong thời gian tới.
nhưng với những chấn thương của Văn Hậu, Đình Trọng, Duy Mạnh... rồi phong độ thất thường của nhiều trụ cột Ngoài ra, những thương binh được coi bình phục như Phan Văn Đức chẳng hạn, dù đã ra sân ở V-League nhưng vẫn phải băng bó kỹ lưỡng và luôn thi đấu trong trạng thái dè chừng nhằm tránh tái phát.
Đây chính là “điểm mù” thứ 2 khiến HLV Park Hang Seo thực sự bối rối đến lúc này.
3. Tính thêm vòng đấu thứ 3 diễn ra vào các ngày 19-20/10, V-League chỉ còn khoảng 5 lượt trận là kết thúc. Nhưng với những gì đang diễn ra khiến ông Park thực sự âu lo khi phong độ của rất nhiều trụ cột không ổn.
Như từng đề cập, HAGL là một điển hình của sự âu lo ấy, khi ở giai đoạn quan trọng này hầu hết đều đang suy giảm phong độ một cách đáng báo động nên rất có thể HLV Park Hang Seo phải tính cách khác.
đang khiến thầy Park đau đầu Không chỉ có riêng nhóm tuyển thủ của đội bóng phố Núi, những Bùi Tiến Dũng, Quế Ngọc Hải, Tiến Linh, Hà Đức Chinh... cũng chưa đạt như kỳ vọng từ thầy Park, trong khi thời gian tập trung rất gần.
Nói như thế không có nghĩa tất cả đều kém, nhưng phong độ lên xuống một cách thất thường và thiếu ổn định quả thực khiến HLV Park Hang Seo khó mà an tâm trong bối cảnh năm tới tuyển Việt Nam tham dự quá nhiều giải đấu.
Năm tới nghe thì có vẻ như còn xa, nhưng thực tế lại rất gần bởi cứ tính sau 3-4 tuần tập trung cùng tuyển Việt Nam các cầu thủ trở lại CLB chuẩn bị cho mùa giải 2021 dự kiến diễn ra đầu tháng 1 thì khả năng “không kịp thở” là chắc chắn.
Đây chính là “điểm mù” thứ 3, chưa nói đến việc phía trước V-League còn quá nhiều bất trắc thì thử hỏi làm sao HLV Park Hang Seo nhẹ đầu cho được.
Mai Anh
">Tuyển Việt Nam tập trung, ba vấn đề lớn cho thầy Park
Thầy giáo sẵn sàng cho học sinh điểm 10 và trao cơ hội “làm lại”
Sinh năm 1987, thầy giáo Vũ Nguyễn Sơn Tùng từng là cựu học sinh khối chuyên A0 – Tổng hợp. Đỗ vào Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, đến kỳ II năm Nhất, anh giành được học bổng du học toàn phần tại Liên bang Nga.
“Điều khiến tôi luôn ấn tượng khi còn học tập tại Nga là sự gần gũi của giáo viên. Đó đều là những người thầy tuyệt vời, tận tâm và luôn sẵn sàng giúp đỡ sinh viên. Vì thế, tôi luôn mang khát khao mình cũng trở thành người thầy “thắp lửa” cho sinh viên như thế”, thầy Tùng chia sẻ.
Anh Vũ Nguyễn Sơn Tùng hiện là giảng viên tại tổ bộ môn Phương trình vi phân và hệ động lực, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Nhiều sinh viên "phát cuồng" vì thầy giáo vừa đẹp trai, vừa tâm lý
Sau khi hoàn thành thời gian làm nghiên cứu sinh tại ĐH Sư phạm Quốc gia Moskva và ĐH Tổng hợp Quốc gia Moskva, thầy Tùng trở về công tác tại khoa Toán cơ - Tin học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội), là giảng viên tại tổ bộ môn Phương trình vi phân và hệ động lực.
Nắm bắt được tâm lý của sinh viên, vì thế, ưu tiên hàng đầu trong mỗi tiết dạy của thầy giáo 8X là tạo được sự thoải mái, hứng thú trong mỗi tiết học.
“Tôi bị ảnh hưởng sâu sắc từ những người thầy của mình. Họ đứng trên giảng đường rất tận tâm, giảng bài say mê giống như thể đang biểu diễn một tiết mục nghệ thuật nào đó. Sinh viên chúng tôi cũng bị lôi cuốn vào trong bài giảng ấy.
Bởi vậy, khi đi dạy, tôi cũng luôn muốn trong mỗi tiết dạy của mình, mọi cảm xúc tiêu cực đều phải được gạt bỏ ở phía bên ngoài cửa lớp. Bước vào giờ học, cả thầy và trò đều được toàn tâm, toàn ý với bài giảng”.
Thầy Tùng từng tham gia công tác đoàn, hội sinh viên với vai trò Bí thư chi đoàn, Trưởng đơn vị lưu học sinh tại ĐH Sư phạm Quốc gia Moskva.
Do đó, trong các tiết học của thầy Tùng, sinh viên được thoải mái trao đổi ý kiến. Thầy giáo chỉ đóng vai trò là người gợi mở vấn đề, cố gắng đặt ra thật nhiều câu hỏi để sinh viên có cơ hội thể hiện mình. Thầy giáo 8X còn khuyến khích từng sinh viên trong lớp tích cực lên bảng làm bài.
“Các em không nhất thiết phải làm đúng. Chỉ cần sẵn sàng tham gia vào bài giảng với sự cầu thị, mình sẵn sàng trao thêm những cơ hội để các em sửa sai”.
Thậm chí, thầy giáo trẻ còn không ngần ngại cho sinh viên điểm tối đa, chỉ cần học trò cho giáo viên thấy bản thân luôn cố gắng và cầu tiến.
Nỗ lực xóa nhòa khoảng cách thầy - trò
Theo thầy Tùng, khoảng cách giữa giáo viên và học trò cũng là rào cản khiến hiệu quả của tiết học giảm sút.
“Điều này cực kỳ quan trọng. Trước đây, tôi có một người thầy rất gần gũi, không khách sáo hay có thái độ bề trên với sinh viên. Cứ thấy học trò đang đá bóng, thầy từ đâu lại chạy đến xin cho đá cùng. Thầy cũng ở luôn trong khu ký túc cùng với sinh viên. Vì thế, ai cũng cảm thấy người thầy này thật gần gũi.
Tôi còn nhớ có lần tình cờ gặp thầy với vẻ mặt rất đau buồn. Ngồi nói chuyện, hóa ra thầy đang dằn vặt vì thầy hướng dẫn của thầy vừa mất. Trước đó, cả hai người đã có khoảng thời gian khúc mắc dù họ vẫn dành cho nhau những tình cảm tốt đẹp. Khi mâu thuẫn chưa được giải tỏa thì người thầy ấy đã ra đi.
Thầy tôi vốn là người mạnh mẽ, trên giảng đường có thể thao thao bất tuyệt, nhưng vẫn có những giây phút yếu lòng, thậm chí không ngần ngại khóc trước mặt học trò.
Sự gần gũi, coi sinh viên là bạn khiến khoảng cách giữa chúng tôi và thầy như được xóa nhòa. Đến bây giờ, người thầy ấy vẫn để lại trong tôi nhiều ấn tượng. Chúng tôi cũng luôn dành những sự tôn kính nhất đến thầy”.
Anh Tùng cùng thầy hướng dẫn khoa học khi còn học tập tại Nga
Cho đến khi trở thành giảng viên, thầy giáo trẻ luôn tìm cách đồng hành cùng sinh viên, không chỉ trong học tập, nghiên cứu mà cả trong cuộc sống.
“Nhiều thầy cô mải tập trung đến kiến thức chuyên môn mà quên đi cảm xúc, suy nghĩ của học trò. Đôi khi, điều đó lại khiến các tiết học trở nên khô cứng. Học sinh cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ. Bản thân giáo viên cũng thấy thất vọng và chán nản.
Tôi vẫn mong mình có thể tiếp cận sinh viên như những người bạn, để sau này khi đã ra trường, mình vẫn là người ghi lại dấu ấn trong suy nghĩ và trái tim học trò”.
Thời gian qua, nhận được nhiều sự quan tâm của sinh viên, với thầy Tùng, đó là niềm vui nhưng cũng là một trọng trách rất lớn.
"Mình phải làm sao để xuất hiện trước sinh viên luôn tràn đầy năng lượng và rạng rỡ. Khoảng cách giữa thầy cô và học trò cần được thu hẹp, nhưng cũng không nên thái quá. Điều quan trọng nhất là khiến học trò cảm thấy thoải mái, say mê, có tinh thần tự giác và thái độ học tập tích cực,... khi ấy, giờ học mới thực sự hiệu quả".
Thầy Vũ Nguyễn Sơn Tùng từng có thời gian học tập tại Liên bang Nga, tham gia công tác đoàn, hội sinh viên với vai trò Bí thư chi đoàn, Trưởng đơn vị lưu học sinh tại ĐH Sư phạm Quốc gia Moskva.
Anh đã công bố 17 công trình nghiên cứu khoa học, bao gồm các bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế và các ấn phẩm chuyên ngành; tham dự và đọc báo cáo tại 14 hội thảo khoa học trong nước và quốc tế.
Thúy Nga
Lời hứa của tân hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên
- "Niềm vui của một cá nhân làm lãnh đạo, quản lý phải đồng nhất với niềm vui của tập thể" là tâm niệm của PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh khi được giao trọng trách Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.
">Thầy giáo soái ca khiến sinh viên “phát cuồng” ở trường Tự nhiên
Nhận định, soi kèo U21 Sheffield United vs U21 Millwall, 20h00 ngày 8/4: Bất phân thắng bại
Cậu học trò trốn trên gác xép thư viện để được đọc sách
PGS.TS.BS Lê Thanh Tùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, cho rằng con đường trở thành giảng viên của mình “đến như một lẽ rất tự nhiên”. Những năm cấp 3, cậu học trò chuyên Toán của Trường THPT Vụ Bản B thường xuyên theo mẹ - vốn là giảng viên dạy môn Văn tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định – tới nơi làm việc, sau đó trốn trên gác xép thư viện để được đọc sách.
Ngày ấy, Tùng được biết tới là một cậu học trò “mọt sách”, tới độ nhiều lần quên cả thời gian khiến mẹ phải đi tìm khắp nơi.
16 tuổi đỗ vào ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội. Ngày đầu nhập học, cậu cũng chạy ngay tới thư viện để “thăm dò” trước địa bàn. Muốn vào được thư viện của trường, mỗi sinh viên đều cần đến một chiếc thẻ. Nhưng chỉ sau một tháng, cậu học trò năm nhất không cần dùng đến nữa.
Buổi sáng sau khi đi viện về, Tùng lại chạy lên khu vực yêu thích, đặt một cuốn giấy nháp lên bàn để “giữ chỗ”, sau đó đi ăn. Ngày nào, cậu cũng ngồi học đến 10 giờ đêm, khi thư viện chuẩn bị đóng cửa.
“Thời điểm ấy mọi thứ đều rất khó khăn, Internet cũng không hề tồn tại. Chúng tôi phải học hoàn toàn từ người thầy, tìm hiểu tri thức qua sách vở”, PGS.TS Lê Thanh Tùng nhớ lại.
PGS.TS.BS Lê Thanh Tùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định
Theo đuổi ngành Y vốn vất vả, khối lượng kiến thức cần học lớn. Ngoài việc học, sinh viên còn phải tham gia thực tập tại các bệnh viện.
“Chỉ tính việc đi lại cũng đã ngốn rất nhiều thời gian. Tôi còn nhớ, từ ký túc xá của Trường ĐH Y Hà Nội lên Bệnh viện Lao Phổi Trung ương rất xa, nhiều khi phải đạp xe đi từ sáng sớm, sau đó ở lại luôn tại viện để chờ đến ca trực tối. Nhưng dù khó khăn hơn, sinh viên khi ấy lại học rất tốt vì có phương pháp”.
Không có ghi âm hay nhiều giáo trình tham khảo, sinh viên phải luyện cách tốc ký thật nhanh những điều thầy cô giảng trên lớp. Sau này, khi trở thành giảng viên giảng dạy môn Phụ sản, thầy Tùng cũng truyền lại cho học trò rằng: “Đối với sinh viên Y, viết nhanh là một lợi thế rất lớn”, bởi vừa phải nghe, vừa phải hiểu, vừa biết tóm tắt ngay bằng những từ khóa thì mới có thể bắt kịp tốc độ giảng bài của các thầy.
Chàng sinh viên trường Y cũng có “bí kíp” học riêng khi luôn giắt theo trong túi một cuốn sổ ghi chép nhỏ. Sau mỗi giờ học, kiến thức trong ngày sẽ được cậu tóm tắt ngắn gọn để kể cả lúc đi dạo, nếu chợt quên cũng có thể mở ra xem lại.
“Có thể học ở bất kỳ đâu, trong thời gian nào là điều chúng tôi luôn cố gắng tận dụng khi ấy”, thầy Tùng nhớ lại.
Những người thầy đặc biệt
Học ở trường Y, điều khiến PGS Tùng nhớ nhất là những người thầy “có tâm trong sáng và luôn nhiệt huyết với nghề”.
Đó là những người thầy như thầy Đặng Văn Trung – ngành Nội khoa; thầy Phạm Song - nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế, trước đây là trưởng bộ môn Truyền nhiễm hay những người thầy khác luôn sống cuộc đời âm thầm, giản dị,… Tất cả đều có ảnh hưởng sâu sắc đến định hướng và nhân cách của thế hệ học trò trường y.
Học ở trường Y, điều khiến PGS Tùng nhớ nhất là những người thầy “có tâm trong sáng và luôn nhiệt huyết với nghề”.
“Tôi còn nhớ một người thầy của tôi, ông là giảng viên môn Thần kinh và cũng là thương binh xuất ngũ. Dù rất bận rộn với công việc giảng dạy nhưng sáng nào, thầy cũng dành thời gian để tập thể dục, đánh xà đơn, xà kép. Hồi đó, tôi suýt không vào được trường Y vì chỉ nặng 40kg, sức khỏe kém. Nhưng thầy luôn động viên tôi cùng tập thể dục với thầy. Trong suốt 3 năm ở ký túc xá, hai thầy trò thường xuyên trò chuyện, đồng hành với nhau.
Sau này, khi đi viện, được thực tập trong khoa của thầy, tôi càng khâm phục về trí tuệ uyên bác cũng như cách thầy thăm khám, dặn dò người bệnh rất ân cần, chu đáo và có trách nhiệm.
Nhưng điều khiến tôi ấn tượng với thầy hơn cả là vào một buổi chiều, khi đang thực hiện công việc trong ca trực, thầy bị một nhóm người đến to tiếng, thậm chí dọa đánh. Dù thầy đã kiên nhẫn giải thích, nhưng những người này vẫn có thái độ căng thẳng.
Ngay sau khi thăm khám xong, thầy bình tĩnh cởi chiếc áo blouse xuống, sau đó bước ra phía ngoài sân và sẵn sàng đối thoại với phía người nhà người bệnh”.
Cách ứng xử của thầy giáo khiến PGS Tùng cảm thấy vô cùng khâm phục. Sau này, với vai trò là cán bộ y tế, thầy Tùng cũng nhận ra rằng, là bác sĩ phải làm tròn trách nhiệm của mình, nhưng cũng không được sợ hãi trước áp lực.
Đến khi đi dạy, PGS Tùng cũng căn dặn học trò, khi gặp người nhà người gay gắt, kích động, người bác sĩ luôn phải tỏ thái độ bình tĩnh. Bình tĩnh để giải thích và cung cấp đầy đủ thông tin, có thái độ ứng xử đúng, không tạo sự đối kháng nhưng cũng phải biết bảo vệ bản thân.
Xây dựng 4 chữ “T” trong triết lý giáo dục
Bắt đầu về công tác tại Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định từ năm 1993, PGS.TS Lê Thanh Tùng đã trải qua nhiều vị trí, từ giảng viên, phó hiệu trưởng phụ trách công tác tuyển sinh, hiệu trưởng và hiện tại là chủ tịch Hội đồng trường, điều khiến thầy Tùng cảm thấy may mắn là được làm công việc phát triển ngành nghề điều dưỡng.
“Nhiều sinh viên khi mới bước chân vào trường còn chưa thực sự hiểu về ngành nghề và công việc của mình sau này. Nhiều em cho rằng ngành điều dưỡng không cao quý như bác sĩ, thu nhập không cao lại rất vất vả. Vì thế, quá trình tuyển sinh của nhà trường còn gặp nhiều khó khăn.
Nhưng thực tế, điều tôi luôn nói với sinh viên khi mới bước chân vào trường rằng, điều dưỡng chính là một nghề cao quý. Vai trò của họ là không thể thiếu trong hệ thống y tế”.
Đến khi xây dựng triết lý giáo dục của trường, PGS.TS Lê Thanh Tùng cũng đề cập đến 4 chữ “T”, đó là: Tay – Tâm – Trí – Tự hào. Trong đó, chữ “Tự hào”có nghĩa, người điều dưỡng luôn phải tự hào với nghề nghiệp mà mình theo đuổi, bởi họ chính là người gần gũi nhất với người bệnh nhất. Thời gian tiếp xúc của người điều dưỡng với người bệnh cũng nhiều nhất. Đó là một điều hạnh phúc.
“Rất mừng là đến thời điểm hiện tại, tỉ lệ sinh viên bám ngành, bám nghề ở mức cao”, PGS.TS Lê Thanh Tùng nói.
PGS.TS Lê Thanh Tùng cũng thường xuyên nhận được những cuộc điện thoại của học trò để xin ý kiến tư vấn.
Nhiều sinh viên sau khi ra trường, công tác tại các tuyến bệnh viện vùng sâu, vùng xa. Trong nhiều tình huống, họ phải đưa ra quyết định giống như một bác sĩ. Vì vậy, những khi cấp bách, sinh viên vẫn phải “gọi nóng” để xin ý kiến xử lý từ thầy, kể cả lúc nửa đêm.
Chưa khi nào thầy Tùng dám tắt máy, bởi lo sợ khi học trò cần, mình không thể phản hồi tức thời.
“Giờ đây, học trò đã tỏa đi khắp nơi, trên khắp mọi miền tổ quốc. Với người thầy, có lẽ đây chính là điều hạnh phúc nhất”, thầy Tùng nói.
Thúy Nga
Người thầy từng lao mình xuống giếng sâu cứu học trò và "món quà đặc biệt" sau 10 năm
Sau 10 năm cứu học sinh rơi xuống giếng sâu thoát chết, thầy giáo Nguyễn Duy Trình (Giáo viên trường Tiểu học Hùng Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) vô cùng xúc động khi bất ngờ nhận được 'món quà đặc biệt' của gia đình.
">Thầy hiệu trưởng gần 30 năm… không dám tắt điện thoại
- Các sếp MU cho rằng Real đang cố tình lợi dụng họ trong vụ Morata, Conte tính lấy về hàng thải một thời của Quỷ đỏ - Chicharito... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 7-7.Conte giận sôi máu vì vỡ kế hoạch chuyển nhượng">
Tin chuyển nhượng tối 7
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai sáng nay xác nhận thông tin một bức tường rào của trường tiểu học bị đổ sập, nhiều xe đạp của học sinh bị đè bẹp. Ngoài ra, lãnh đạo Phòng cũng đã có báo cáo lên UBND huyện để có biện pháp khắc phục sự cố trên.
Bức tường của trường tiểu học bị đổ sập Sự việc xảy ra vào chiều qua (25/11) tại Trường tiểu học Trần Quốc Toản, (xã Gia Tân 2, huyện Thống Nhất).
Trong lúc học sinh đang trong giờ học buổi chiều thì một bức tường dài gần 30 mét của nhà để xe khu B bất ngờ sập xuống, đè bẹp 20 xe đạp bên trong. May mắn lúc này không có người tại đây nên không xảy ra thương vong.
Xe đạp của học sinh bị đè bẹp Theo ghi nhận, đoạn tường bị sập dài gần 30 mét, cao hơn 2 mét, được xây bằng gạch dày 10cm. Ngoài ra, một đoạn tường khác gần đó cũng có dấu hiệu bị nứt, nghiêng sang một bên có nguy cơ sập xuống đất.
Theo lãnh đạo Trường tiểu học Trần Quốc Toản, nguyên nhân ban đầu được xác định là do bức tường đã được xây cách đây hàng chục năm, xuống cấp, đoạn bị sập cũng không có kết cấu đà giằng bê tông cốt thép.được gia chủ xây chắp vá lại.
Xuân An - Uyên Châu
Ba học sinh tử vong vì sập cổng trường ở Lào Cai
Chiều 7/9, cổng trường ở điểm trường Bản Phung (Trường Tiểu học Khánh Yên Thượng, Văn Bàn, Lào Cai) bất ngờ đổ sập khiến ba em học sinh tử vong tại chỗ. Trong đó, có 1 học sinh mầm non và 2 học sinh tiểu học.
">Tường rào trường tiểu học đổ sập, đè bẹp chục xe đạp học sinh ở Đồng Nai