您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Pháp luật quy định về cơ sở nuôi dưỡng trẻ bị bỏ rơi như thế nào?
NEWS2025-01-24 09:40:43【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介-Sau khi vụ án mua bán trẻ em ở chùa Bồ Đề được phát hiện,ápluậtquyđịnhvềcơsởnuôidưỡngtrẻbịbỏrơinhưtlich van nienlich van nien、、
-Sau khi vụ án mua bán trẻ em ở chùa Bồ Đề được phát hiện,ápluậtquyđịnhvềcơsởnuôidưỡngtrẻbịbỏrơinhưthếnàlich van nien việc quản lý, chuyển những trẻ em nói trên về các cơ sở bảo trợ xã hội theo đúng quy định được dư luận rất quan tâm. Cao hơn, nó còn gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về tình trạng quá tải tại các cơ sở bảo trợ nuôi dưỡng trẻ bị bỏ rơi của nhà nước.
TIN BÀI KHÁC
Để con 15 tháng cho chồng, vợ bỏ về nhà mẹ đẻ sống很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
- Xe hybrid 'bán chạy' ở Trung Quốc
- Các ông lớn xe hơi thế giới tăng tốc làm xe điện,Tesla ngày càng mất sức hút
- Cách làm gỏi đu đủ sò huyết thanh mát, bổ dưỡng ngày hè
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- Trải nghiệm đáng giá tại hoà nhạc 'Đất nước trọn niềm vui'
- Chủ trang trại lợn có 8 người con được vinh danh vì giúp tăng tỷ lệ sinh
- Phù dâu giấu đồ vào chỗ nhạy cảm bắt chú rể lấy ra mới cho đón dâu
- Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
- 'Hàng triệu người đã tử vong do ô nhiễm aerosol'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
- Gần đây, có rất nhiều đề xuất về việc tăng thuế với căn nhà thứ hai trở lên và đất bỏ hoang. Lý do và nguyên nhân của đề xuất này đã được rất nhiều các chuyên gia và những người trong lĩnh vực bất động sản phân tích. Cá nhân tôi hoàn toàn ủng hộ và mong muốn ý tưởng đó nhanh chóng đi vào thực tiễn.
Ngoài căn nhà để ở gần 20 năm nay, tôi còn có ba bất động sản khác, đều để cho thuê. Trung bình mỗi năm tôi đóng thuế Giá trị gia tăng và thuế Thu nhập cá nhân tổng cộng 200 triệu đồng. Năm nay số tiền thuế tôi phải đóng đã là 250 triệu đồng.
Trong khi đó, không ít người quanh tôi cũng có nhiều tài sản, thậm chí giá trị tài sản của họ còn hơn tôi rất nhiều, nhưng lại gần như chỉ phải đóng thuế đất hàng năm. Họ mua để đầu cơ, chờ lên giá là bán, nên đa số bất động sản đó bị bỏ hoang hoặc cho thuê ngắn hạn (hợp đồng chui và không kê khai thuế).
Như vậy, số tiền của họ được chôn vào đất, không mang lại mấy giá trị cho xã hội. Thế nên, tôi rất mong luật thuế sẽ nhanh chóng đi vào cuộc sống, tránh được sự lãng phí nguồn tiền rất lớn đang phơi mình nơi đồng hoang không bóng người theo năm tháng.
>> 'Thuế bất động sản thứ hai có đánh nhầm người mua nhà để dành cho con?'
Tuy nhiên, theo tôi, cũng cần phân biệt rõ vài khái niệm sau:
Thứ nhất, "căn nhà thứ nhất" là nơi an cư lạc nghiệp dù giá trị lớn hay nhỏ cũng vẫn nên ưu tiên giữ nguyên thuế đất hàng năm như hiện tại.
Thứ hai, từ căn thứ hai trở đi sẽ bị tăng thuế theo lũy tiến từ 2% nhưng phải phân biệt nếu là các căn nhà này đang kinh doanh, cho thuê hay sử dụng vào các dịch vụ hợp pháp mà mang lại lợi ích cho xã hội. Người nộp thuế hàng tháng, hàng năm cho các cơ quan thuế sẽ được khấu trừ số thuế đã nộp giống như hàng hóa được trừ thuế giá trị gia tăng trên hóa đơn mua.
Việc này khuyến khích nhà đầu tư đưa tài sản của mình vào hoạt động mang lại nguồn thu cho ngân sách, tránh lãng phí nguồn lực, đồng thời cũng tránh được việc bắt tay trốn thuế các hợp đồng cho thuê chui (không kê khai nộp thuế).
Thứ ba, đánh thuế theo phần trăm giá trị nhà đất, giá trị cao thì thuế cao, giá trị thấp thì thuế thấp.
Thứ tư, nhà đất bỏ hoang nên tăng thuế theo hàng năm nhằm bắt buộc chủ đầu tư phải nhanh chóng đưa vào hoạt động tạo ra giá trị lợi nhuận, tăng nguồn thu thuế cho xã hội, giúp hạn chế tình trang đầu cơ chờ tăng giá để bán kiếm lời riêng.
Nếu thuế này được áp dụng sẽ tránh được hiện tượng bỏ hoang, "ngáo giá" nhà đất, dần đưa bất động sản về giá thực, giảm được làng phí nguồn vốn rất lớn từ bất động sản chết này sang sản xuất kinh doanh thúc đẩy xã hội, đồng thời cũng tạo ra được một nguồn thu rất lớn từ việc thu thuế bất động sản giúp các địa phương giải bài toán tu bổ, xây dựng cơ sở hạ tầng công trình phúc lợi.
">Tôi có nhà cho thuê, đóng nhiều thuế hơn dân đầu cơ đất
- Báo cáo Đổi mới sáng tạo và Đầu tư Công nghệ Việt Nam 2023 do Quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures và Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) công bố chiều 30/3 cho biết, tổng số vốn đầu tư rót vào startup năm qua đạt 634 triệu USD, thông qua 134 thương vụ. Việt Nam đứng thứ ba về số thương vụ và thứ tư về quy mô vốn vào startup năm 2022 tại Đông Nam Á.
Các thương vụ trị giá hơn 50 triệu USD giảm mạnh. Dòng vốn thu hẹp rõ rệt vào nửa cuối năm 2022 với giá trị đầu tư giảm 65% do khủng hoảng trong ngành công nghệ ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, số thương vụ lại tăng cùng giai đoạn này.
"Quy mô dòng vốn sụt giảm vì thiếu vắng của các thương vụ lớn nhưng số thương vụ cả năm chỉ giảm nhẹ, cho thấy các nhà đầu tư vẫn rót đều đặn vào Việt Nam", bà Lê Hoàng Uyên Vy, Giám đốc điều hành Do Ventures, nhận định.
">Vốn rót vào startup Việt Nam giảm hơn một nửa
Vũ Trang là MC quen thuộc trên sóng VTV qua nhiều chương trình như: "Chúng tôi là chiến sĩ", "Cafe sáng", "Vui khoẻ có ích", "Nhịp sống V3", "Giờ thứ 9", "Điều bé nhỏ kỳ diệu"… Khác với những BTV, MC khác có phần nhỏ nhắn, mềm mại hơn, mọi người thường nhận xét MC Vũ Trang có vẻ ngoài khá "sporty" (thể thao) bởi đã quen với hình ảnh cô thường xuyên diện các bộ vest năng động khi xuất hiện trên sóng. Vũ Trang khá kỹ lưỡng trong khi lựa chọn trang phục, ưu tiên những màu sắc bắt mắt để phù hợp với mỗi không gian sân khấu, thể hiện sự linh hoạt và mạnh mẽ, đồng nhất với hình ảnh đời thường của bản thân.
Vũ Trang muốn dù mặc vest hay váy, hình ảnh cô trong mắt khán giả vẫn toát lên sự khỏe khoắn và tích cực. Nữ MC hy vọng có thể truyền cảm hứng cho mọi người, hướng họ tới việc rèn luyện sức khỏe và có lối sống tích cực, nhờ vào "chất thể thao" của mình.
Với Vũ Trang, MC có phong cách dẫn riêng biệt là người sống động và có nhiều màu sắc, thể hiện cá tính qua ngôn ngữ lời nói, ngôn ngữ hình thể, biểu cảm từ ánh mắt, nụ cười. Cô mong muốn chương trình của mình có tính tương tác cao nên thường kết hợp các hoạt động như nhảy múa, hát, biểu diễn cùng khán giả.
Ngoài việc lên sóng, MC Vũ Trang còn xây dựng kênh TikTok riêng để chia sẻ những khoảnh khắc trong cuộc sống hàng ngày. Trên kênh TikTok, Vũ Trang thoải mái thể hiện bản thân, thời trang, nghệ thuật và lối sống cũng như tạo sự kết nối gần gũi hơn với mọi người.
Những mẹo hay và kinh nghiệm trong quá trình làm việc cũng được cô thông tin giúp khán giả hiểu rõ hơn về công việc của một người dẫn chương trình.
Trên trang cá nhân, MC Vũ Trang thường xuất hiện với hình ảnh một phụ nữ độc lập, biết yêu thương và chăm sóc bản thân. Theo cô, để đạt được điều này, phụ nữ nên hiểu rõ giá trị của chính mình. Quan tâm đến sức khỏe, tinh thần và duy trì lối sống tích cực là chìa khóa của Vũ Trang.
Cô bày tỏ, thay vì chỉ mải mê chăm sóc người khác - điều mà nhiều phụ nữ Việt Nam thường làm - chúng ta cũng nên dành thời gian để “sạc pin” cho chính mình, giữ tinh thần lạc quan, đầu óc minh mẫn và yêu đời. Điều này không những giúp bản thân khỏe mạnh mà còn có thể mang lại những ảnh hưởng tích cực cho người khác. Vũ Trang tin rằng sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống là bí quyết để duy trì sự năng động, trẻ trung.
Trong quá khứ, Vũ Trang từng để công việc cuốn đi, chỉ ngủ 2-3 tiếng một ngày và làm việc liên tục, khiến cô cảm thấy mệt mỏi, uể oải và thậm chí trở thành gánh nặng cho người xung quanh. Tuy nhiên sau đó cô đã quyết định thay đổi. "Điều chỉnh lối sống một chút, ăn uống chọn lọc hơn, suy nghĩ tích cực hơn, nhìn mọi người với con mắt yêu thương, sống lạc quan, yêu đời và không quá đặt kỳ vọng vào bất cứ cái gì cả", cô nói.
Trong vai trò của một biên tập viên và MC, Vũ Trang đối mặt với một lịch trình bận rộn. Khi được hỏi làm thế nào để cân bằng giữa công việc và chăm sóc gia đình mà vẫn yêu thương bản thân, Vũ Trang tâm sự, cô may mắn có được sự hỗ trợ hết mình từ gia đình nội ngoại. "Tôi không dám nhận là hoàn hảo nhưng tôi tự hào về gia đình luôn làm hậu phương vững chắc", Vũ Trang nói. Cô biết ơn khi gia đình tin tưởng và hỗ trợ, giúp cô giảm bớt lo lắng, áp lực trong những lúc bận rộn nhất.
MC cũng nói về sự thay đổi trong cách tiếp cận công việc: “Tôi từng lao vào công việc nhằm thỏa mãn đam mê, nhiệt huyết tuổi trẻ và không ngoài mục tiêu kiếm tiền. Chính các con giúp tôi nhận ra những giá trị khác để biết cân bằng hơn, quan tâm đến gia đình và bản thân nhiều hơn, càng trân trọng hơn mỗi khi có được những kết quả tốt trong công việc". Vì lý do ấy, cô luôn cố gắng sắp xếp mọi thứ hợp lý để không bỏ lỡ những cơ hội đồng hành bên cạnh con cái trong những giai đoạn quan trọng.
“Khi chúng ta sống tích cực, ăn uống khoa học và yêu thương, chia sẻ, không chỉ bản thân cảm thấy tốt hơn mà con cái cũng học được từ những điều đó", Vũ Trang nói.
MC Vũ Trang ở hậu trường ghi hình chương trình "Điều nhỏ bé kỳ diệu":
Đỗ Lê
Ca sĩ Thùy Dung khóc trên sóng VTV sau nhiều năm rời showbizCa sĩ Thùy Dung bật khóc khi em trai nhắc đến người cha quá cố trong phút giây cả gia đình đoàn tụ trong chương trình "Khách sạn 5 sao".">
Ảnh, clip: NVCCMC Vũ Trang VTV: 'Tôi đã từng lao vào công việc không ngoài mục tiêu kiếm tiền'
Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
Không cùng huyết thống, chẳng phải vợ chồng, nhưng hai ông bà đã đùm bọc, chăm sóc nhau suốt 30 năm qua. Ảnh: Nguyễn Nam Ông bị câm điếc bẩm sinh, rồi chiến tranh loạn lạc ông trúng bom bị thương nặng được đưa vào bệnh viện ở Đà Nẵng cấp cứu.
Ông chẳng nhớ quê quán, người thân nên được trại xã hội Tam Kỳ cưu mang. Mọi người không biết gọi ông là gì nên khi làm giấy tờ, khai tên là Nguyễn Văn Câm.
Hoàn cảnh của bà Nga “khá” hơn một chút. Bà sinh ra tại Đà Nẵng. Sau giải phóng, bà rời quê vào huyện Tiên Phước (Quảng Nam) làm công nhân cầu đường.
Tai nạn bất ngờ đến với bà vào một buổi chiều. Khi đi kiếm củi về nấu cơm, bà bị trúng mìn sót lại thời chiến tranh. Sau tiếng nổ lớn, bà ngất lịm đi, đến khi tỉnh dậy thấy không còn đôi chân.
Tranh thủ lúc chưa có “bạn hàng” đến bán ve chai, bà Nga nấu cơm còn ông Câm phân loại phế liệu. Ảnh: Nguyễn Nam Duyên phận đẩy đưa khiến bà Nga cũng về trại xã hội Tam Kỳ. Có lẽ, cùng chung nỗi đau chiến tranh, nên ngay lúc mới gặp, bà Nga đã thấy đồng cảm với ông Câm bằng tình thương của người em gái đối với người anh trai.
Thời gian này, họ xem nhau như tri kỷ, giúp đỡ lẫn nhau trong sinh hoạt.
Đến năm 1994, trại xã hội giải thể. Bà Nga dùng tiền tiết kiệm mua được một ngôi nhà nhỏ ở lại Tam Kỳ. Không nỡ bỏ người bạn, bà rủ ông Câm về sống cùng.
"Thấy ông ấy tội nghiệp, lại không có người thân nên tôi rủ ổng về sống chung, tiện chăm sóc nhau. Tôi xem ổng như anh trai của mình”, bà Nga thổ lộ.
Ông làm đôi chân, bà là phiên dịch
Thấy hai người khuyết tật, một nam một nữ sống với nhau, ban đầu hàng xóm dị nghị, đàm tiếu không hay.
Mặc kệ lời đàm tiếu, suốt 30 năm nay, hàng ngày ông Câm nguyện làm đôi chân, đẩy xe lăn giúp bà Nga làm việc, sinh hoạt. Còn bà làm phiên dịch cho ông. Họ nói chuyện với nhau bằng việc ra hiệu, khẩu hình.
Với người bình thường, việc thu mua phế liệu đã rất vất vả, với người khuyết tật như ông bà lại khó bội phần. Bà không di chuyển được, ông thì sức khỏe yếu.
Nhưng nhờ siêng năng, cần mẫn nên hai ông bà duy trì được nghề mưu sinh mấy chục năm nay. Mỗi khi “bạn hàng” chở ve chai đến bán, ông đon đả chạy ra bốc lên cân, còn bà xem rồi tính toán trả tiền.
Bà chia sẻ, làm cái nghề này chủ yếu lấy công làm lời. Trung bình mỗi ngày, cơ sở mua khoảng 100 ký giấy vụn, sắt thép gỉ. Mỗi ký kiếm lời khoảng 1.000 đồng. Số tiền không lớn nhưng cũng đủ để ông bà trang trải cuộc sống.
“Được cái ông ấy chăm chỉ lắm, hai anh em cứ cần mẫn làm việc mưu sinh. Chẳng đòi hỏi gì nhiều, chỉ mong có sức khỏe và cuộc sống cứ bình an như vậy là được”, bà Nga trải lòng.
Quanh năm chẳng đi đâu xa, cuộc sống của hai người chỉ quẩn quanh nơi thành phố nhỏ. Chuyến đi xa nhất của hai người là đến nhà thờ Tam Kỳ đi lễ vào ngày cuối tuần.
Có chiếc điện thoại thông minh cũ, lúc rảnh rỗi bà đọc tin tức. Đọc được chuyện gì hay, bà liền “phiên dịch” lại cho ông nghe…
“Tôi tàn tật, đi lại khó khăn, còn ông ấy thì không nói được, không nghe không hiểu gì. Nên mấy chục năm nay, đi đâu chúng tôi cũng gắn với nhau như hình với bóng”, bà Nga bộc bạch.
Do những mảnh bom năm xưa vẫn còn sót lại trong cơ thể, nên mỗi khi trái gió trở trời, bà Nga lại bị vết thương hành hạ, ông Câm phải xuống bếp, tự tay nấu cháo chăm bệnh cho bà. Rồi lúc ông bị bệnh, bà cũng tất tả chăm sóc.
Từ bao giờ, bà đã coi ông như người anh ruột thịt của mình. Những lúc ấy, họ cứ động viên nhau mà sống…
Gắn bó với nhau cả thanh xuân, giờ đây cả ông câm, bà cụt tóc đã điểm bạc nhưng họ vẫn hăng say lao động và lạc quan về cuộc đời.
Sau một ngày làm việc vất vả, chiều muộn, người ta lại thấy ông đẩy bà trên chiếc xe lăn, ung dung dạo phố. Lúc này, trông họ thư thái, an yên đến lạ.
Vợ chồng hẹn hò trong khách sạn, tìm hạnh phúc kiểu tình một đêmVì hoàn cảnh, vợ chồng ông Mới mỗi người một nơi. Khi gặp gỡ, cả hai hẹn hò trong khách sạn để tìm hạnh phúc ngắn ngủi theo kiểu tình một đêm.">Chuyện về đôi tri kỷ trong căn nhà buôn phế liệu ở Quảng Nam
8 chị em chị Huyền đều học ngành y dược Chị Huyền kể, bố chị là con trai duy nhất trong nhà. Thương chồng phải gánh vác trọng trách nối dõi tông đường, mẹ chị - bà Hoàng Thị Thiết (SN 1957) luôn ước mong sinh được một người con trai.
Sinh đến người con thứ 5 vẫn là con gái, bố chị Huyền khuyên vợ “chốt quân số”. Thế nhưng, mẹ chị vẫn kiên trì sinh đến người con thứ 8.
“Bố tôi rất hiền lành. Trong ký ức của tôi, bố lúc nào cũng nhẹ nhàng, ân cần với vợ con. Nhà người ta, vợ không sinh được con trai thì chồng dễ hục hặc. Còn nhà tôi, tôi chưa từng thấy bố động tay động chân với mẹ một lần”, chị Huyền tâm sự.
Chị Huyền nghe mẹ kể lại, khi cưới nhau về, bố mẹ chị bắt đầu từ hai bàn tay trắng, cất căn nhà tạm để ở, có những bữa chỉ ăn cơm độn ngô, sắn. Sau này, bố chị làm nghề đào giếng thuê, kiêm các công việc lao động chân tay. Mẹ chị vừa làm ruộng, vừa kinh doanh buôn bán nhỏ.
Bố mẹ chị không bắt các con phải bươn chải, lam lũ theo. Yêu cầu duy nhất của bố mẹ chị là 8 người con ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành.
Thuở đó, chị Huyền là một trong bốn đứa trẻ trong làng học được lên cấp ba. Dù chị có lúc muốn nghỉ học đi làm, nhưng mẹ chị nhất quyết: “Học đến khi nào không thể học nữa thì thôi”.
Câu nói ấy đã trở thành động lực cho 8 chị em phấn đấu. Các chị em ngoài giờ học luôn bảo ban nhau giúp đỡ bố mẹ việc nhà, việc đồng áng. Chị lớn trông em nhỏ cứ thế cùng nhau lớn lên.
Bố chị mắc căn bệnh ung thư phổi và qua đời ở tuổi 54. Đó là nỗi mất mát đối với mẹ và 8 chị em chị Huyền.
Bố mất khi 6/8 người con chưa lập gia đình. Mẹ chị Huyền lam lũ sớm hôm kiếm tiền lo cho các con.
Nhìn mẹ vất vả, chị Huyền càng muốn phấn đấu học hành để sau này có cuộc sống an nhàn hơn. “Có một lần, tôi ra chợ thấy mẹ đầu tắt mặt tối bán hàng. Tôi nhìn sang tiệm thuốc bên cạnh, thấy cô dược sĩ chỉ cần ngồi đó, rồi người ta tự tìm đến mua thuốc.
Tôi bỗng nghĩ: ‘Sao lại có nghề nhàn nhã và được yêu quý như vậy’. Đó là lần đầu tiên tôi ước mơ trở thành dược sĩ”, chị Huyền tâm sự.
Chị Huyền từng học y dược ở cả Nghệ An, và Hà Nội, học từ trung cấp lên cao đẳng, đại học. Sau này khi có điều kiện, chị mở tiệm thuốc tại TP Vinh. Chị cũng dần hướng các em theo ngành nghề này, phần vì muốn các em có sự nghiệp ổn định, phần vì muốn cả gia đình hành nghề chữa bệnh, cứu người.
“Tôi và 5 người em cùng theo học ngành y, dược. Người em thứ 2, thứ 3 ban đầu học và làm nghề khác, nhưng sau đó cũng được chị em dẫn dắt theo học ngành y. Tôi khuyên các em cố gắng học lấy tấm bằng để có công việc ổn định. Hiện tại, trong 8 chị em có 1 em làm việc trong bệnh viện, 6 người mở quầy bán thuốc và một em đang theo học ngành dược”, chị Huyền chia sẻ.
Bảo ban nhau phụng dưỡng mẹ lúc tuổi già
8 chị em chị Huyền đều đã lập gia đình và sinh sống ở Nghệ An. Mẹ chị Huyền hiện có 16 người cháu ngoại, cháu lớn nhất đã 18 tuổi.
Người mẹ chịu thương, chịu khó là niềm tự hào của 8 chị em Huyền. Ở tuổi xế chiều, mẹ chị Huyền được các con chăm sóc, phụng dưỡng chu đáo.
Mẹ chị Huyền đã bước sang tuổi 67, ở gần nhà con gái thứ 3 và thứ 6 tại xóm Tân Phú, xã Nghĩa Hội, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Cách đây vài năm, mẹ chị bị bệnh phải mổ não, 8 con gái thay nhau kề cận, chăm sóc chu toàn.
Bố mất sớm, thương mẹ một mình vất vả nuôi con, chị em Huyền luôn chọn cho mẹ thuốc thang, dịch vụ tốt nhất. Hiện tại, sức khỏe của mẹ chị Huyền đã ổn định, tinh thần tỉnh táo, minh mẫn.
Mỗi dịp lễ Tết, giỗ chạp, 8 chị em Huyền đều bảo nhau sắp xếp chu đáo.
“Vào dịp Tết, chị em tôi thay phiên nhau, mỗi người một năm ở bên mẹ vào đêm giao thừa và mùng 1. Sang mùng 2, cả 8 gia đình tề tựu bên mẹ, để mẹ được hưởng không khí sum vầy”, chị Huyền chia sẻ.
Mỗi năm, chị em Huyền sẽ góp tiền và giao cho một người chịu trách nhiệm sắm Tết cho mẹ. Các chị em luôn cố gắng chung tay dọn dẹp, trang trí nhà cửa, sửa soạn mọi thứ từ những chi tiết nhỏ trong nhà cho mẹ, để mẹ cảm nhận được ngày Tết ấm cúng bên con cháu.
8 chị em yêu thương, đùm bọc nhau, 8 chàng rể của mẹ chị Huyền cũng rất đoàn kết. Khi về nhà vợ, ai nấy đều nhiệt tình, “có cơm thì ăn, có việc thì làm”. Thấy các con yêu thương, đoàn kết, nâng đỡ nhau, bà cũng yên tâm, an hưởng tuổi già.
Sinh 8 con gái, ông bố nghèo Nghệ An dạy con 2 câu, tuổi già hưởng trái ngọtSinh ra trong nghèo khó nhưng 8 chị em Lữ được bố mẹ nuôi dạy cẩn thận, chu toàn. Trưởng thành, ai cũng có công ăn việc làm ổn định, luôn bảo ban nhau phụng dưỡng bố mẹ lúc tuổi già.">Gia đình ở Nghệ An có 8 con gái xinh đẹp, cùng nhau theo ngành y, dược
Sâm dừa, đặc sản Cần Thơ, là món giải khát được người Sài thành ưa thích bởi hương vị ngọt thanh, mát lạnh. Nước sâm hòa cùng nước dừa tươi, thêm chút cùi dừa beo béo, lá dứa dậy mùi... Sự kết hợp giữa sâm, dừa cùng các loại thảo mộc tạo ra hương vị độc đáo cho thức uống giải nhiệt. Ảnh: Cooky, samnguyen2112. Uống sữa, thưởng thức một vài chiếc bánh ngọt là nét đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Đà Lạt. Tại TP.HCM, bạn có thể trải nghiệm nhiều hương vị sữa khác nhau như đậu nành, sữa tươi cà phê...Ảnh: Lanwiththi. Cà phê cốt dừa là thức uống được thực khách ưa chuộng tại TP.HCM nói riêng và miền Nam nói chung. Món này là sự kết hợp của các nguyên liệu như cốt dừa, dừa bào sợi, cà phê, sữa tươi, thạch cà phê... Hương vị béo ngậy của cốt dừa hòa quyện cùng vị đắng quyến rũ của cà phê, kích thích vị giác của bạn. Ảnh: Pebap_lovely. Cà phê cốt dừa phù hợp cho các tín đồ hảo ngọt, ưa béo. Mỗi ly nước có giá từ 30.000 đồng. Ảnh: Thuthaodoan. Bingsu là món tráng miệng mát lạnh, kết hợp giữa trái cây, sốt mật, đá bào và kem. Phần đá bào được rưới các loại sốt, siro chua ngọt, mật ong để cân bằng vị béo của kem tươi. Bên trên là "ngập mặt" các loại hoa quả như dâu, xoài, dứa, đào... Một phần ăn có giá khoảng 50.000-100.000 đồng. Ảnh: Kerryeatsworld. Tàu hũ là món ăn vặt với nhiều loại topping, cách thưởng thức đa dạng. Trong ngày nắng nóng, một chén tàu hũ đá sẽ giúp bạn giải nhiệt. Tàu hũ hòa cùng cốt dừa béo ngậy, thoảng mùi lá dứa, thêm trân châu dẻo dai, thạch trái cây mát lạnh. Mỗi phần ăn có giá khoảng 30.000 đồng. Ảnh: Bachuaviahe. Giải nhiệt mùa hè với sinh tố xoài, chuối, trà xanh lạ vị
Ly sinh tố kết hợp xoài, chuối, trà xanh không chỉ mát lạnh sảng khoái, xua tan nắng nóng oi bức mà còn nạp cho cơ thể chất dinh dưỡng và chống oxy hóa rất có lợi cho sức khỏe.
">Những món giải nhiệt cho ngày Sài thành oi bức