Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
本文地址:http://game.tour-time.com/html/39e699463.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
Qua quá trình học hỏi, quan sát, tôi nhận ra rằng để đồng hành cùng con, điều quan trọng nhất mình cần học đó là học cách tôn trọng con. Là cha mẹ, yêu thương con cái là bản năng, không cần học cũng có thể làm được. Còn tôn trọng con trẻ, lại là một loại giáo dưỡng tốt đẹp, mà chúng ta còn cần phải tìm hiểu học tập lâu dài.
Vậy vì điều gì mà chúng ta lại cần tôn trọng con trẻ?
Được tôn trọng là nhu cầu tâm lý cơ bản của con người
Theo nhà giáo dục Charles Whitfield, con người có 20 nhu cầu tâm lý thiết yếu được chấp nhận; được chấp nhận con người, cảm xúc, được tôn trọng, yêu thương là một trong số đó.
Việc không được đáp ứng bất kỳ nhu cầu tâm lý nào thời ấu thơ cũng có thể dẫn đến những tổn thương tâm lý nhất định, tạo ra những đứa trẻ bên trong, mang trên mình không chỉ vết sẹo mà còn là những cảm xúc đen tối, trực chờ bộc phát. Những đứa trẻ này luôn lẩn khuất đâu đó bên trong hình hài một người lớn, chi phối rất nhiều cuộc sống của chúng ta, mà chúng ta không hề hay biết.
Một người lớn lên trong một môi trường mà từ nhỏ không được chấp nhận, luôn thiếu đi sự tôn trọng, có thể sẽ dành cả phần đời còn lại chỉ đề đi tìm sự công nhận từ người khác. Khát khao được công nhận ấy có thể khiến chúng ta luôn có cảm giác không xứng đáng, tội lỗi, xấu hổ, hay thậm chí có thể rơi vào tình trạng chỉ trích người khác trong một nỗ lực vô ích để nâng cao địa vị của bản thân.
Tôn trọng trẻ giúp trẻ học cách tôn trọng chính mình
Một đứa trẻ được tôn trọng khi những suy nghĩ, cảm xúc của con được lắng nghe, khi những ước mơ, sở thích của con được chắp cánh, khi sự khác biệt về quan điểm, lý tưởng của con được chấp nhận, khi con có quyền tự do lựa chọn và tự chủ trong những quyết định của mình. Tất cả những điều này sẽ giúp hình thành trong con sự tự tin vào bản thân, tinh thần chịu trách nhiệm với chính mình, tạo điều kiện để con sống hạnh phúc và lạc quan.
Còn điều gì sẽ xảy ra khi con không biết tôn trọng chính mình? Hãy tự hỏi lại chính chúng ta, đã bao giờ chúng ta từng rơi vào mâu thuẫn, xung đột mà lý do sau cùng đến từ việc bản thân chưa bao giờ có ranh giới nhất định để bảo vệ chính mình? Và liệu chúng ta có thể chờ đợi sự tôn trọng từ người khác khi bản thân chưa bao giờ học cách tôn trọng chính mình?
Tôn trọng trẻ sẽ giúp trẻ tôn trọng người khác
Chúng ta luôn hiểu được rằng môi trường là yếu tố tác động rất lớn lên hành vi, thói quen, tính cách của trẻ, và trong giai đoạn ấu thơ thì gia đình nhỏ chính là trường học đầu tiên của con. Tư duy của con sẽ được hình thành và phát triển thông qua chính cách mà cha mẹ đối xử với con.
Để con tôn trọng cha mẹ và những người khác thì con cũng cần được nhìn thấy cách cha mẹ tôn trọng mình. Cách cha mẹ trò chuyện cùng con, lắng nghe những điều con nói, tôn trọng ý kiến của con trước đông người, giữ lời hứa với con… chính là những hình mẫu đầu tiên để con biết thể hiện sự tôn trọng với người khác như thế nào.
Tôn trọng con chính là yêu thương con bằng trí tuệ đến từ tâm của chính cha mẹ. Đối với mình, học cách tôn trọng con giống như "ánh sáng le lói cuối đường hầm" khi mình đang bơi giữa một biển kiến thức nhằm tìm ra phương pháp nuôi dạy con phù hợp. Còn bạn, đối với bạn đâu là yếu tố tiên quyết trong việc nuôi dạy con?
Theo Gia đình và Xã hội
Những đứa trẻ có thành tích tốt luôn được sinh trưởng và dạy dỗ bởi những cha mẹ có mục tiêu cao, có sự kỳ vọng vào trẻ.
">Cha mẹ không làm điều này, con sẽ không trưởng thành
Trời vừa hửng sáng, bà Huỳnh Thị Mỹ Hạnh (61 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh, TP.HCM) vớ lấy chiếc nón lá, đi thẳng đến bếp cơm từ thiện Phước Thiện (huyện Bình Chánh). Đã 6 năm qua, bà cùng các mạnh thường quân tại đây chuẩn bị những phần cơm có thịt miễn phí cho người nghèo.
Bà chia sẻ: “Lớn tuổi rồi, tôi chỉ ở nhà bán tạp hóa. Tuy nhiên, khi nghe ở đây có bếp cơm từ thiện, chuyên nấu cơm cho người nghèo, tôi liền đến xin được góp sức”.
“Nhiệm vụ của tôi là hàng sáng đến bếp cơm để rửa rau, gọt củ, phụ giúp nấu nướng. Khi cơm chín, các món ăn hoàn tất, tôi lại cùng mọi người cho cơm, canh, thức ăn vào hộp. Đến trưa, sẽ có người đến nhận các suất cơm này đi gửi cho người nghèo”, bà nói thêm.
Bà Hạnh bỏ cơm vào hộp, đợi nhân viên của bếp cơm từ thiện đến chở đi phát, gửi tặng cho người nghèo. |
Bà nói, trước đây, khi bán quán ở nhà, bà thường thấy nhiều mạnh thường quân, chủ bếp cơm từ thiện đến mua thực phẩm. Nhiều lần để ý, bà biết được họ tổ chức nấu cơm tặng người nghèo nên tình nguyện góp sức.
“Tuy không đóng góp được nhiều nhưng tôi thấy rất vui và hạnh phúc vì có thể cùng mọi người chung tay san sẻ với những hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Đặc biệt, trong mùa dịch, những người khó khăn lại càng thêm chật vật. Nhiều người không đủ tiền mua cơm ăn ngày 3 bữa. Các bếp cơm từ thiện như thế này sẽ phần nào giúp đỡ được họ vượt qua thời khắc khó”, bà nói.
Cách vị trí bà Hạnh ngồi không xa là cụ bà tóc đã bạc đang thoăn thoát xếp những hộp cơm vào các túi lớn. Khi được hỏi tên, bà chỉ mỉm cười và cho biết năm nay, bà đã bước sang tuổi 86. Bà nói, tuổi cao nhưng bà còn minh mẫn, tay chân còn nhanh nhẹn nên đến bếp cơm phụ giúp mọi người.
Dù đã 86 tuổi, cụ bà này vẫn cố gắng đến bếp cơm, tham gia công việc hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi đại dịch. |
Khi biết tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều người bị ảnh hưởng, bà rất muốn được góp sức hỗ trợ, giúp đỡ. Thế nên, biết đến bếp cơm, cụ bà đã lập tức đến xin tham gia, phụ giúp khâu bỏ cơm, thức ăn vào hộp để đem gửi tặng người nghèo.
Trong khi đó, nhiều ngày qua, khu vực phía trước bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp (Quận 8, TP.HCM) tập hợp nhiều mạnh thường quân đến gửi, phát cơm từ thiện cho bệnh nhân nghèo. Trong số này, có bà Sử Thị Sắc Nhung (63 tuổi).
Bỏ tiền túi mua gạo, nấu cơm cho bệnh nhân nghèo
Người dân tại đây cho biết, bà Nhung có thâm niên hơn 10 năm phát cơm từ thiện cho người nghèo, bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn. Thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp, để tránh việc người bệnh tụ tập đông trước cổng, bệnh viện tạm thời không cho bệnh nhân ra ngoài nhận cơm từ thiện.
![]() |
Sau khi nấu cơm, bà Nhung cùng bạn mình tự chạy xe máy, chở đến bệnh viện phát cho bệnh nhân nghèo. |
Việc này khiến nhiều mạnh thường quân dừng việc phát, gửi tặng cơm. Tuy nhiên, bà Nhung vẫn tiếp tục nấu cơm, tự dùng xe máy chở đến bệnh viện gửi cho bệnh nhân nghèo bằng cách đưa qua tường rào bệnh viện.
Ngày chúng tôi có mặt, bà Nhung vừa gửi xong trên 50 phần cơm cùng một số thực phẩm khác cho các bệnh nhân. Bà nói, trước đây, bà vẫn tự tay đi chợ, nấu cơm rồi đem tặng bệnh nhân nghèo. Tuy nhiên, thời gian này, do ảnh hưởng của dịch bệnh, có thêm nhiều người khó khăn, bà cần tăng thêm nhiều phần cơm.
“Dẫu vậy, tuổi đã cao, một mình tôi nấu không xuể. Do vậy, ngoài những phần tự nấu mỗi ngày, tôi đến các chùa, bếp cơm từ thiện xin thêm cơm rồi chở đến bệnh viện phát. Mỗi ngày như thế, tôi xin được trên 30 phần cơm nữa”, bà Nhung chia sẻ.
![]() |
Sau khi phát tặng người nghèo, hai vợ chồng bà tìm cách gửi tặng các phần bò kho bánh mì cho bệnh nhân nghèo trong bệnh viện. |
Thấy bà cực, một người bạn của bà cũng chung tay góp sức chở cơm, phát cho người nghèo. Trong cái nắng như thiêu đốt giữa trưa, hai bà lưng ướt mồ hôi vẫn cố gắng gỡ từng túi lớn đựng những phần cơm được chất đầy trên chiếc xe máy cũ xuống vỉa hè.
Tại đây, hai bà gửi từng hộp qua tường rào bệnh viện bằng một chiếc xô có dây kéo tự chế. Phía bên kia tường rào, những người đại diện nhận cơm sẽ đem vào bên trong phát cho các bệnh nhân khác. Ngoài cơm, bà còn gửi thêm cho người nghèo bánh mì, xúc xích, mì gói, cá hộp, cháo…
Bà cho biết, toàn bộ chi phí để nấu các phần cơm từ thiện đều đến từ số tiền dưỡng già của mình. “Hàng tháng, các con đều gửi cho tôi một số tiền nhỏ. Tôi tích góp số tiền này để mua gạo, thức ăn về nấu, phát miễn phí cho người khó khăn hơn mình và các bệnh nhân nghèo trong bệnh viện”, bà Nhung chia sẻ.
![]() |
Cuối cùng, bà được hướng dẫn bỏ các phần thức ăn vào một cái xô có dây kéo tự chế để đưa qua tường rào bệnh viện. |
“Bệnh tật đã khổ, đã tốn kém rồi giờ thêm dịch bệnh nữa những người bệnh có hoàn cảnh khó khăn lại càng thêm thắt ngặt. Nhiều người chỉ dám mua hộp cơm để 2 vợ chồng ăn từ sáng đến chiều. Thế nên, tôi cứ cố gắng hỗ trợ họ được phần nào hay phần đó”, bà chia sẻ thêm.
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Bất kể nắng cháy da hay mưa dầm ướt áo, nhóm thanh niên tình nguyện vẫn đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà để trao quà cho người dân gặp khó khăn đang cách ly tại Quận Gò Vấp.
">'Cầu câu cơm Thạch Sanh' độc nhất vô nhị của 2 cụ bà Sài Gòn
Volkswagen Touareg được nhập khẩu từ nhà máy Bratislava ở Slovakia, nơi duy nhất lắp ráp mẫu xe này, cùng với sản phẩm hạng sang Audi Q7 và Porsche Cayenne. Bộ ba sản phẩm "anh em" là những đại diện tiêu biểu của nhóm ba thương hiệu nổi danh nước Đức, vốn có mối liên kết đặc biệt từ quá khứ đến hiện tại.
Volkswagen Touareg – SUV cỡ lớn cạnh tranh phân khúc xe sang
Nhận định, soi kèo UTA Arad vs Sepsi, 22h00 ngày 24/2: Đối thủ yêu thích
Chị Lê Thúy H. (Hà Nội) chia sẻ, thời kỳ gian khổ tôi lui về chăm sóc con cái, buôn bán vặt tại nhà, tạo điều kiện cho chồng ra ngoài giao du làm ăn vì biết rõ làm ăn phải có nhiều mối quan hệ.
Nhưng khi gia đình khấm khá, tiền bạc dư dả thì chồng ham la cà với bạn bè, nhiều lần đi đêm cả tuần không về. Tôi đã nhỏ to khuyên nhủ nhiều lần, nhưng đều bị anh gạt đi vì "em không hiểu chuyện đàn ông chí lớn".
Dần dà con lớn lên, học lớp mấy, trường nào, anh ấy không biết. Con trai vào tuổi dậy thì nổi loạn ở trường tôi nhắc anh dành thời gian dạy bảo con, nhưng anh bỏ qua.
Ảnh: Hà Nguyễn. |
Con gái 5 tuổi bị dị ứng với quả vải từ nhỏ thì lúc tôi đi lấy hàng vắng nhà, anh đi công tác về mang túm vải ra cho con bé ăn... làm nó dị ứng, nổi mẩn phải vào viện chữa trị.
Rất nhiều lần con ốm đau phải đi cấp cứu, gọi điện cháy máy mà không được, chị phải chở cả đứa lành vào viện và 3 mẹ con ở suốt đêm chồng không hề biết.
Triền miên hoài như thế nên tôi dần mệt mỏi, nhiều lần đã góp ý thì anh bảo tôi đòi hỏi quá nhiều, anh không ngoại tình, không phản bội, làm gì cũng để mang tiền về nhà, để gia đình không khổ sở… còn đòi hỏi gì nữa?
Tôi ngậm đắng nuốt cay, cô đơn ngay cả khi nằm bên cạnh chồng, ngay từng bữa ăn, giấc ngủ trong chính ngôi nhà của mình. Tôi cùng chồng cố gắng vun đắp gia đình bao năm qua không phải để có ngày cả hai khổ sở thế này?
Trong hôn nhân, kiểu chồng khiến phụ nữ khổ đau nhất chính là đàn ông vô tâm. Dù anh ta không ngoại tình, không phản bội vợ nhưng sự vô tâm của anh ta từng ngày dày vò, rút cạn hết nguồn sống hạnh phúc của vợ bằng cảm giác cô đơn, có chồng mà không được sẻ chia, thấu hiểu, có chồng cũng như không…
Thực sự phụ nữ bị cô đơn, khổ sở, đau đớn trong hôn nhân rất thống khổ, nếu lại đang vừa làm mẹ, vừa làm dâu còn khổ hơn, cô đơn hơn gấp nhiều lần.
Lấy chồng phụ nữ chỉ mong muốn có chồng ở bên quan tâm, thấu hiểu để cô ấy được dựa vào một bờ vai… Nhưng rất nhiều ông chồng đã không làm được bờ vai để vợ và gia đình nhỏ dựa vào.
Vì sao hai người kết hôn? Có thể nói thế này: Khi trưởng thành, sự cô đơn lẻ bóng, trống trải, thiếu thốn, buồn chán… giục ta dấn bước đi tìm "một nửa" của đời mình. Một ngày ta bắt gặp một ánh mắt cũng đang khát khao tìm kiếm "một nửa" để lấp đầy tâm hồn và cuộc sống cô đơn, buồn chán của họ…
Thế là ta và người ấy bước vào đời nhau, cảm thấy như tìm được ánh sáng ấm áp, tinh khôi, mới mẻ, niềm vui... nói chung là phần bù khuyết cho những thiếu thốn và khát khao cuộc đời.
Nhưng theo ngày tháng cái gì cũng trở thành cũ kỹ. Hơn nữa khi đến với nhau cả hai đều mang theo mong đợi "nửa kia" sẽ lấp đầy những thiếu thốn, loại bỏ những buồn chán nơi chính mình.
Ai cũng mang tâm thế của kẻ đi "ăn xin" tình yêu nơi "nửa kia", rốt cuộc cả hai đã mang đến cho nhau cả những điều không tốt đẹp như khổ đau, kỳ vọng, hẫng hụt... chồng chất lên đời nhau.
Một thời gian ngắn nữa trôi qua, sự quen thuộc nhau làm sống lại cảm giác nhàm chán - mức độ nhàm chán được nhân đôi bởi cả hai gộp lại khiến ta chán chính mình, chán cả "nửa kia".
Ta lại đi tìm người khác, lại chán người khác, rồi lại muốn một mình, rồi lại chán mình, rồi lại muốn đi tìm người khác, rồi lại chán người khác… Một vòng lặp luẩn quẩn cứ thế diễn ra.
Đó là do ta chưa bao giờ khám phá trọn vẹn chính mình, chẳng thấy được những mới mẻ và sức sống trong mình nên phát ngán với bản thân. Khi ta gần gũi một người khác, bước vào cuộc đời của họ thì người đó trở thành một phần của ta. Rồi ta lại tiếp tục để mình trở nên cũ kỹ, tiếp tục chán mình và chán luôn "nửa kia".
Trong đời sống hôn nhân ai cũng tập trung vào các vấn đề của bản thân, mà quên đi giao ước chung mà hai người (hai tâm hồn) đã giao kết thì tự chúng ta sẽ trói buộc, tước đi tự do của nhau, biến đời sống hôn nhân thành ngục tù rồi thi nhau diễn vai "cai ngục" và "tù nhân".
Thực tế ai bước vào hôn nhân cũng hy vọng rồi huyễn hoặc rằng "nửa kia" sẽ mang lại cho ta niềm vui, giúp ta tìm thấy sự đủ đầy và bình an.
Nhưng "nửa kia" chẳng thể mang lại điều ta kỳ vọng, mà chỉ giúp ta nhìn thấy rõ được chính mình, giúp ta nhận ra sự thật là chỉ có bản thân mình mới là "thực phẩm" thiết yếu cho cuộc đời mình, chứ không phải nơi bất kỳ ai.
Sự bế tắc trong hôn nhân là địa ngục, nhưng việc sống thiếu "nửa kia" cũng là địa ngục - câu nói này khá đúng vì ta không tự mình sống trọn vẹn được với chính mình. Lúc này ta chỉ có thể quay vào bên trong lấp đầy những thiếu thốn ấy của mình.
Thông qua hôn nhân ta nhìn rõ chính ta và "nửa kia" để rồi hợp nhất sống với nhau. Chỉ khi ta hợp nhất với chính mình rồi thì mới hợp nhất được với "nửa kia", mở ra sự hợp nhất với vợ mình, và sâu xa hơn nữa đó là hợp nhất với mọi người và với toàn thể vũ trụ này.
Hợp nhất chính là cách để chúng ta bước ra khỏi vòng luẩn quẩn của sự cô đơn và bước vào sự đủ đầy, viên mãn. Hãy hình dung cuộc hôn nhân của ta như một vườn hoa, ta và "nửa kia" có cùng nhau hợp nhất đồng tâm chăm bẵm, tưới tắm, xới đất, bắt sâu... thì cây cối trong vườn hoa mới đâm chồi, nảy nụ, đơm bông và tỏa hương.
Nhưng hãy nhớ, chúng ta chỉ cùng nhau chăm sóc tưới hoa thôi, đừng bận lòng đến cỏ dại.
Theo Gia đình và Xã hội
Hôn nhân tẻ nhạt cùng người chồng vô tâm khiến tôi chán chường và mệt mỏi, con tim tôi đã rung rinh với một người đàn ông tôi quen trên mạng.
">Nỗi thống khổ vì làm vợ cô đơn bên người chồng vô tâm
Trong khi đó, anh Tòng cho biết, chiếc xe máy vợ chồng anh tặng cho anh Dân không phải là chiếc đầu tiên gia đình tặng cho những hoàn cảnh khó khăn. “Vợ chồng tôi tham gia các hoạt động từ thiện khoảng hơn chục năm nay. Đây là chiếc xe thứ 12-13 gì đó mà vợ chồng tôi tặng cho người nghèo”.
Ông chủ quán cơm tấm Sài Gòn cũng cho biết, anh thường làm từ thiện ở quy mô gia đình - tự tìm đến các hoàn cảnh trẻ em mồ côi, người già không nơi nương tựa để tặng quà, chứ không đi theo hội nhóm nào cả. Những người được anh tặng xe cũng là những người lao động lương thiện, chăm chỉ làm ăn nhưng không có phương tiện đi lại, hoặc cả gia đình chỉ có 1 chiếc xe.
“Vợ chồng tôi bán quán ăn nên cũng có cơ hội gặp nhiều người ở nhiều hoàn cảnh khác nhau” - anh Tòng kể.
Chiếc xe máy đầu tiên anh tặng cũng chính là cho một khách quen thường xuyên ăn cơm của quán vào năm 2017.
“Ngày nào 4-5h sáng anh ấy cũng đi bộ qua đây mua cơm. 60 tuổi rồi nhưng anh ấy vẫn đi làm bốc vác cho một công ty tư nhân bất kể ngày nắng cũng như ngày mưa. Ban đầu, tôi tưởng chỗ anh ấy làm cũng gần nhưng sau mới biết cách nhà anh ấy khoảng 3 cây số.
Một hôm ngồi hỏi chuyện, tôi mới biết gia đình anh cũng rất khó khăn. Con anh học đại học, vợ đi làm giúp việc cho người ta. Thấy thương nên tôi bàn với vợ, đi mua tặng anh chiếc xe máy mới. Lúc tôi nói tặng xe, anh ấy tưởng tôi đùa. Về sau biết là thật, anh ấy bật khóc, không nói được gì”.
![]() |
Anh Nguyễn Thanh Tòng - ông chủ quán cơm tặng chiếc xe SH cho anh Dân. |
Anh cũng chia sẻ, từ trước tới nay khi tặng xe cho mọi người, hầu như anh đều mua xe mới để tặng. “Bởi vì họ đều là người lao động, dùng xe để kiếm cơm. Bây giờ mình tặng xe cũ, mất công người ta phải đi sửa thì không khác gì mang cho người ta một cục nợ”.
Anh Tòng nói, riêng chiếc xe SH mà anh tặng anh Dân là xe cũ nhưng được sử dụng rất ít, vẫn đang dùng tốt và từng được anh mua với giá hơn chục cây vàng. “Trong nhà tôi còn xe cũ hơn nhưng tôi không mang xe đó tặng anh”.
Khi anh Dân được tặng xe SH, nhiều cư dân mạng cho rằng xe SH rất tốn xăng, sẽ gây bất lợi trong công việc giao hàng của anh. Anh Tòng cho biết, việc anh tặng chiếc xe là tấm lòng của vợ chồng anh dành cho một người chăm chỉ, hiền lành như anh Dân, còn sau đó anh Dân có thể bán đi để mua xe khác hay làm gì là quyền của anh.
Tuy vậy, anh Dân chia sẻ: “Đó là món quà của anh ấy, tôi không bao giờ nghĩ đến chuyện sẽ bán đi. Nếu cần một chiếc xe ít tốn xăng hơn, tôi sẽ làm việc dành dụm tiền để mua một chiếc xe khác”.
Nguyễn Thảo
Không quen biết, cô gái xinh đẹp vẫn quyết định quyên góp tiền mua xe máy tặng chú xe ôm tội nghiệp, trả viện phí cho anh Tâm - người vừa bị rắn độc cắn.
">Shipper nghèo bị lừa mất xe máy, ông chủ quán cơm tặng ngay chiếc SH
Một thầy giáo ép vợ đem 2 con đi xét nghiệm ADN
Sốc vì ông bà dạy cháu… chửi bậy
Robot hình người đầu tiên lắp động cơ phản lực
友情链接