Nhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Hebar Pazardzhik, 21h30 ngày 25/4: Bảo vệ ngôi đầu
"Con có phải là Sơn của mẹ không? Con ơi, 7-8 năm trời con đi đâu mà không về. Mẹ tưởng mất con rồi", bà Tình ôm con khóc lóc.
Sau khi bình tĩnh, bà mới biết con trai vì trốn nợ nên đã giả chết, không về.
"Thì ra mày không mất trí mà trốn nợ, bỏ mặc mẹ và vợ mày. Mẹ nuôi con thế nào mà con lại thành ra như thế. Mẹ còn mặt mũi nào nhìn cái Luyến nữa đây", bà Tình trách móc con trai.
Ở một diễn biến khác, sau khi gặp lại mẹ và vợ, Sơn quay trở về với vợ mới.
"Em chuyển vào tài khoản của anh 1,9 tỷ đồng, anh đã nhận được chưa? Em muốn đầu tư để anh có vốn mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tạo dựng thương hiệu riêng cho vợ chồng mình", vợ mới của Sơn nói.
Thấy vậy, Sơn ôm vợ cảm ơn. Thấy Sơn có biểu hiện lạ, vợ mới của anh nghi ngờ và phát hiện ở áo của Sơn có dính tóc của người lạ.
Liệu Luyến sẽ biết Sơn đã có vợ khác? Diễn biến chi tiết tập 7 phim Cuộc đời vẫn đẹp saolên sóng tối nay, 17/4, trên VTV3.
'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 6: Lưu bắt đầu có cảm tình với LuyếnTrong "Cuộc đời vẫn đẹp sao" tập 6, sau khi chứng kiến Luyến bị bố mẹ đẻ đối xử không ra gì, Lưu bắt đầu cảm thông và có cảm tình hơn với cô." alt="Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 7: Bà Tình khóc lóc khi hội ngộ con trai" />Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 7: Bà Tình khóc lóc khi hội ngộ con trai
Kỷ niệm 15 năm chương trình "Gặp nhau cuối năm" nên trang phục của các Táo cũng đẹp lung linh hơn hẳn - như một 'show' thời trang trên thiên đình.Táo quân 2018 có phải là chương trình cuối cùng?" alt="Trang phục đẹp lung linh của dàn Táo 2018" />Trang phục đẹp lung linh của dàn Táo 2018
Siêu mẫu Ngọc Tình đã được Cục NTBD cấp phép tham dự Nam vương Quốc tế - Manhunt International 2017 diễn ra tại Thái Lan. Ca sĩ Thanh Thúy làm Phó Giám đốc Sở Văn hóa TP HCM" alt="Siêu mẫu Ngọc Tình được cấp phép tham dự Nam vương Quốc tế 2017" />Siêu mẫu Ngọc Tình được cấp phép tham dự Nam vương Quốc tế 2017
Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4
- Nhận định, soi kèo Spartak Subotica vs Napredak, 22h00 ngày 24/4: Cửa trên ‘tạch’
- Chị em dâu 'xử' tiểu tam ở 'Gia đình mình vui bất thình lình' hút triệu lượt xem
- Đàm Vĩnh Hưng: Tôi thuê 7 luật sư giỏi để kiện người vu khống mình
- Xử phạt hơn 20 doanh nghiệp đặt quảng cáo trên kênh vi phạm
- Nhận định, soi kèo Foolad vs Tractor, 23h00 ngày 24/4: Tiến sát vạch đích
- Lái tàu cứu mạng hàng trăm hành khách trong tích tắc
- Đông Nhi phản hồi nghi vấn đạo nhạc
- Ấn tượng với những biển báo vệ sinh 'siêu quái dị'
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4: Kéo dài mạch thắng lợi
Pha lê - 24/04/2025 08:37 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Bổ nhiệm ông Nguyễn Trường Giang vào Hội đồng thành viên Vietnam Post
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao quyết định cho ông Nguyễn Trường Giang. Nhấn mạnh các đơn vị trong ngành TT&TT là một nhà, nhất là khối bưu chính và viễn thông, VNPT và Bưu điện Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, là một nhà nên việc di chuyển lực lượng là bình thường và cần có sự bắt tay nhau, hỗ trợ nhau. Việc VNPT đồng ý để ông Nguyễn Trường Giang chuyển sang Vietnam Post là sự thể hiện tinh thần một nhà.
Với suy nghĩ Bưu điện Việt Nam là doanh nghiệp hạt nhân, doanh nghiệp công ích duy nhất mà nếu không giữ chúng ta có nguy cơ mất mảng chuyển phát, dòng chảy vật chất, vào tay nước ngoài, Bộ TT&TT đã tìm người góp phần mở ra chặng đường phát triển mới cho đơn vị này.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong các đơn vị trong ngành TT&TT có "tư duy một nhà". Người đứng đầu ngành TT&TT cũng đề cập đến quy luật 10 năm sẽ có 1 khủng hoảng lớn và khủng hoảng chính là một cách để loài người, thế giới, mỗi quốc gia và tổ chức phát triển. Vì thế, tập thể Vietnam Post cần nhận thức rõ quy luật, coi khủng hoảng lần này là cơ hội để bứt phá vươn lên, mở ra giai đoạn phát triển mới cho đơn vị.
“Quan trọng lúc này là giữ niềm tin, đoàn kết đồng lòng và phải có hạt nhân. Bộ TT&TT đưa anh Giang về Vietnam Post cũng với hy vọng anh Giang sẽ trở thành hạt nhân, tạo sức sống cho tổ chức”, Bộ trưởng nói.
Đánh giá cao việc ông Nguyễn Trường Giang chọn từ chỗ dễ về chỗ khó, Bộ trưởng nhận xét tân thành viên Hội đồng thành viên Vietnam Post là người dấn thân và dám chấp nhận thách thức.
Theo Bộ trưởng, 4 thách thức lớn của Vietnam Post là phải cạnh tranh với các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài, với các sàn thương mại điện tử tham gia chuyển phát và các doanh nghiệp công nghệ.
Chủ tịch VNPT Tô Dũng Thái tin tưởng thời gian tới VNPT và Vietnam Post sẽ có nhiều việc có thể hợp tác. Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT Tô Dũng Thái tin tưởng rằng, với năng lực, nhiệt huyết cùng kinh nghiệm từng lãnh đạo đơn vị có 1,3 vạn nhân sự, ông Nguyễn Trường Giang thời gian tới sẽ tạo ra nhiều thay đổi ở Vietnam Post. VNPT và Vietnam Post sẽ có thêm nhiều việc có thể làm cùng nhau.
Chủ tịch Hội đồng thành viên Vietnam Post Nguyễn Hải Thanh. Chủ tịch Hội đồng thành viên Vietnam Post Nguyễn Hải Thanh khẳng định sẽ luôn đồng hành, tạo điều kiện cho ông Nguyễn Trường Giang tiếp cận công việc nhanh nhất: “Hội đồng thành viên hứa sẽ là hạt nhân cùng Ban Tổng giám đốc đoàn kết, thống nhất thực hiện các nhiệm vụ Bộ TT&TT giao; khắc phục triệt để những tồn tại, hạn chế của các năm 2021, 2022”.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, ngay ngày mai sẽ làm việc với Hội đồng thành viên Vietnam Post để tháo gỡ khó khăn. Chúc mừng Vietnam Post được bổ sung lãnh đạo, song Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cũng chỉ rõ đơn vị đang có nhiều điểm yếu và cần thay đổi mạnh mẽ trong thời gian tới. “Đề nghị đồng chí Giang nghiên cứu việc thay đổi cơ chế, hiện nay 1 cơ chế cho cả 63 tỉnh, thành, rất cứng nhắc. Lãnh đạo Bộ sẽ làm việc cùng Hội đồng thành viên Vietnam Post để cùng nhau tháo gỡ các khó khăn”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Ông Nguyễn Trường Giang, thành viên Hội đồng thành viên Vietnam Post phát biểu nhận nhiệm vụ. (Ảnh: Phạm Hải) Phát biểu nhận nhiệm vụ, ông Nguyễn Trường Giang đề xuất với lãnh đạo Bộ, Hội đồng thành viên một số việc như: Thực hiện thành công chuyển đổi số toàn tổng công ty; sớm hoàn thiện và công bố chiến lược phát triển tổng công ty; khẩn trương có những điều chỉnh, cải tiến nhanh về cơ chế, cách thức tổ chức kinh doanh; hoàn thiện gấp cơ chế chính sách tạo động lực cho người lao động; đồng thời sàng lọc, mạnh dạn loại bỏ những hoạt động kinh doanh kém hiệu quả ra khỏi hệ thống để tối ưu lại lợi nhuận, cũng như dồn nguồn lực cho những hoạt động sản xuất có khả năng sinh lời cho Tổng công ty.
Tại Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã lưu ý Hội đồng thành viên Vietnam Post về những việc cần làm ngay, đó là tư duy lại chiến lược của Tổng công ty, chuyển đổi số để biến Vietnam Post thành công ty công nghệ. “Công nghệ là lực lượng sản xuất cơ bản. Nhân tài là nguồn lực cơ bản. Đổi mới sáng tạo là động lực cơ bản. Cần đổi mới quản lý trước, xong mới đến đổi mới kinh doanh”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Trong giai đoạn khó khăn hiện nay, theo Bộ trưởng, Hội đồng thành viên và Ban Tổng giám đốc Vietnam Post phải là một. Hội đồng thành viên cần tham gia điều hành và Chủ tịch Hội đồng phải nắm một số việc quan trọng như chuyển đổi số.
Khẳng định Vietnam Post bắt buộc phải phát triển công nghệ, phải trở thành công ty công nghệ, song Bộ trưởng cũng chỉ rõ, trong giai đoạn đầu có thể nhờ đến sự hỗ trợ của các doanh nghiệp công nghệ như VNPT để được đào tạo, có kinh nghiệm làm chuyển đổi số.
Cái khó nhất của các tổ chức, doanh nghiệp là đội ngũ nhân sự gắn bó thì Vietnam Post đã có. Việc cần làm là phải dùng công nghệ để người lao động làm việc dễ đi. Vietnam Post có thể tham gia hướng dẫn để người dân đi bán hàng và dùng dịch vụ chuyển phát của mình. Nếu Vietnam Post có 1 triệu người bán hàng, không một doanh nghiệp thương mại điện tử nào có thể địch được. “Đừng bắt người Bưu điện đi làm việc không phải nghề của họ!”, Bộ trưởng yêu cầu.
Khẳng định Bộ TT&TT sẽ luôn đồng hành hỗ trợ, người đứng đầu ngành TT&TT tin rằng, hết năm 2023, Vietnam Post sẽ mở ra một chặng đường 10 năm mới: “Thế hệ này sẽ viết nên trang mới, trang của mình, có sự đổi mới căn bản trong sự phát triển lĩnh vực Bưu chính”.
Đưa bưu chính trở thành hạ tầng thiết yếu của quốc gia và nền kinh tế sốChiến lược phát triển bưu chính vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đã xác định tầm nhìn đến năm 2030, Bưu chính trở thành hạ tầng thiết yếu của quốc gia và nền kinh tế số, đặc biệt là của thương mại điện tử." alt="Bổ nhiệm ông Nguyễn Trường Giang vào Hội đồng thành viên Vietnam Post" /> ...[详细] -
Chiến lược quản trị dữ liệu số không thể thiếu khối tư nhân
Hội nghị giao ban quản lý Nhà nước Quý II/2023 của Bộ TT&TT với Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Ảnh: Lê Anh Dũng Theo bà Võ Thị Trung Trinh, việc có một chiến lược quản trị dữ liệu tốt sẽ giúp hiện đại hóa mô hình quản trị, nâng cao năng suất, tạo môi trường thúc đẩy năng lực cạnh tranh. Không chỉ vậy, giá trị gia tăng khởi tạo từ dữ liệu sẽ giúp tạo ra những mô hình kinh doanh mới, phát triển kinh tế xã hội. Việc ứng dụng thông tin trong chính quyền số cũng giúp hoạch định chính sách, phân bổ nguồn lực hợp lý.
Nhận xét về chiến lược quản trị mà TP.HCM đang triển khai, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, kinh tế số chính là con đường phát triển bền vững nhờ sự có mặt của loại tài nguyên mới là dữ liệu.
Góp ý với Sở TT&TT TP.HCM, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, khi xây dựng chiến lược quản trị dữ liệu, không thể không nhắc tới khối ngoài công lập, hay khối tư nhân. Thực tế, lượng dữ liệu trong khối công chỉ chiếm khoảng 5%, trong khi hơn 90% dữ liệu nằm ở khối ngoài công lập. Đây chính là một nguồn lực quan trọng để tạo ra sự phát triển.
Muốn dùng dữ liệu để tạo ra sự phát triển của thành phố, muốn thành phố thông minh hơn, phải nhắc tới khối tư nhân. Chi tiết này chỉ hiện ra khi các địa phương nhìn nhận vấn đề dưới một góc nhìn toàn diện, về cả công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kinh tế tri thức, đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ, quản trị, phát triển nhanh, bền vững và nhìn nhận nó như một yếu tố quan trọng để làm cho nền kinh tế tăng sức chống chịu.
Bộ trưởng cũng lưu ý, trong quá trình xây dựng chiến lược về dữ liệu, các địa phương cũng cần chú ý đo lường việc thực thi, hoạt động này phải được thực hiện tự động thay vì văn bản, giấy tờ. Trên chặng đường hướng đến mục tiêu lâu dài, cần đặt ra cho mình những chỉ tiêu ngắn hạn để theo dõi việc vận hành theo từng tháng, quý.
Doanh nghiệp tư là động lực đẩy nhanh chiến lược dữ liệu
Chia sẻ về vai trò không thể thiếu của khối tư nhân trong chiến lược quản trị dữ liệu, ông Nguyễn Vũ Anh, CEO Cốc Cốc cho rằng, sự tham gia của khối ngoài công lập sẽ thúc đẩy nhanh quá trình triển khai, tạo ra các công cụ như phần mềm, ứng dụng để hiện thực hóa mục tiêu một cách nhanh chóng, hiệu quả.
"Từ đặc thù hoạt động thực tiễn, các doanh nghiệp tư nhân sẽ đóng góp nhiều giá trị từ ý tưởng, đội ngũ chuyên gia phát triển sản phẩm, cho đến năng lực nắm bắt, cập nhật cũng như làm chủ các công nghệ mới nhất về quản lý dữ liệu... Khối doanh nghiệp nhà nước sẽ đóng góp vai trò chủ lực, nhưng để tạo ra hiệu quả sâu rộng, nên cộng hưởng sức mạnh của khối tư nhân", ông Nguyễn Vũ Anh đưa ra nhận định.
Phần lớn dữ liệu của người dùng Việt Nam đang nằm trong tay các tổ chức, doanh nghiệp. Khối doanh nghiệp tư vì thế sẽ đóng vai trò không thể thiếu trong chiến lược quản trị dữ liệu của Chính phủ và các địa phương. Từ quan sát thực tiễn việc quản lý dữ liệu tại một số nước châu Âu, CEO Cốc Cốc cho hay, các cơ quan, tổ chức thuộc khối công thường nắm giữ vai trò chủ trì xây dựng chiến lược. Trong quá trình xây dựng chiến lược, các đơn vị này có thể thuê tư vấn từ các đơn vị tư nhân.
Đóng góp thêm một góc nhìn khác, ông Nguyễn Xuân Hoàng, Phó Chủ tịch Misa cho biết, trong chiến lược quản trị dữ liệu, việc xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Phần quan trọng nhất của một cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) chính là dữ liệu. Những dữ liệu này có phần được quản lý bởi cơ quan Nhà nước, nhưng cũng có phần nằm trong tay các tổ chức, doanh nghiệp. Do đó, để xây dựng được dữ liệu đầy đủ, cần có sự chung tay đóng góp của cả 3 bên gồm: Nhà nước xây dựng, quản lý CSDLQG, đơn vị trung gian kết nối và đơn vị đóng góp dữ liệu.
"Ví dụ CSDLQG hóa đơn điện tử do Tổng cục Thuế xây dựng, quản lý, trung gian kết nối là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử. Các doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử đóng góp dữ liệu hoá đơn lên CSDLQG. Trong trường hợp này, khối tư nhân đóng cả hai vai trò quan trọng là trung gian kết nối và đóng góp dữ liệu", Phó Chủ tịch Misa dẫn chứng.
Theo ông Nguyễn Xuân Hoàng, dữ liệu được mở cho khối tư nhân khai thác sẽ đem đến nhiều dịch vụ hữu ích phục vụ người dân.
Ví dụ nếu Tổng cục Thuế cho phép các doanh nghiệp tra cứu trên CSDL hóa đơn điện tử sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ sử dụng hóa đơn giả. Nếu Bộ Công An cho phép ngân hàng hoặc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng truy xuất CSDLQG về dân cư sẽ giúp hạn chế tình trạng giả mạo danh tính.
Cơ hội khai thác dữ liệu theo mô hình hợp tác công tư
Vietnam – Briefing đưa ra dự đoán, quy mô thị trường dữ liệu của Việt Nam dự kiến sẽ đạt 1,82 tỷ USD vào cuối năm 2023, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 5,32% trong giai đoạn 2023-2027.
Theo đánh giá của Liên Hợp Quốc, xếp hạng dữ liệu mở của Việt Nam năm 2022 đứng thứ 86/193 quốc gia, vùng lãnh thổ, tăng 10 bậc so với xếp hạng năm 2020. Dữ liệu và việc chia sẻ dữ liệu sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các cơ quan nhà nước, người dân, doanh nghiệp.
Tại Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều hơn các trung tâm lưu trữ dữ liệu quy mô lớn. Trao đổi với VietNamNetvề cách khối khu vực công và tư có thể hợp tác với nhau về vấn đề khai thác và quản trị dữ liệu, CEO Cốc Cốc - Nguyễn Vũ Anh cho rằng, một trong những việc quan trọng cần làm là xây dựng khung pháp lý để đảm bảo cân bằng lợi ích và trách nhiệm giữa các bên liên quan, từ đó huy động tối đa sức mạnh từ cả khu vực công và tư, cùng tiến tới đạt mục tiêu chung.
Khai thác và quản trị dữ liệu là lĩnh vực tồn tại nhiều yếu tố nhạy cảm, việc đánh giá hiệu quả sẽ tùy thuộc vào mục đích khai thác. Bên cạnh chủ trương đúng đắn, khung pháp lý hài hòa, cần đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng nhận thức đúng đắn để tạo sự đồng thuận từ người dân trong quá trình triển khai.
"Thành tựu và thách thức từ bài toán khai thác, quản trị dữ liệu mà các quốc gia phát triển ở châu Âu hay Hoa Kỳ, Trung Quốc đã làm được... chính là bài học tốt để Việt Nam tham khảo, rút kinh nghiệm, từ đó tìm ra phương thức phù hợp", CEO Cốc Cốc nói.
Đối với vấn đề này, ông Nguyễn Xuân Hoàng, Phó Chủ tịch Misa đề xuất, Nhà nước nên cho phép doanh nghiệp công nghệ được tham gia làm trung gian kết nối với CSDLQG.
Những doanh nghiệp tư nhân như Misa được kỳ vọng sẽ tham gia nhiều hơn trong việc trung gian kết nối và đóng góp, làm giàu thêm cơ sở dữ liệu. MISA cho rằng, có nhiều cách để khối công và tư phối hợp với nhau nhằm khai thác và quản lý dữ liệu. Nhà nước có thể cho phép doanh nghiệp khai thác các CSDLQG. Tất nhiên, chỉ doanh nghiệp đủ điều kiện mới được kết nối, khai thác.
Đại diện Misa cũng lưu ý về việc cần tránh tình trạng độc quyền kết nối, khai thác dữ liệu. Ở góc nhìn của một doanh nghiệp tư nhân, Misa đề xuất các doanh nghiệp công chỉ nên tập trung làm những nền tảng, hạ tầng mà doanh nghiệp tư nhân không làm được, tránh sự cạnh tranh giữa hai khối.
Trước đó, tại tọa đàm “Mô hình hợp tác công tư trong xây dựng và khai thác dữ liệu số” ông Nguyễn Hoàng Minh, Tổng Giám đốc FPT Information System đã gợi ý các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần hỗ trợ đắc lực hơn cho khối Nhà nước, lẫn tư nhân trong tiến trình hoàn thiện cơ sở dữ liệu.
Ông Minh đề xuất xây dựng kiến trúc dịch vụ công, trong đó phân tách được các dịch vụ do Chính phủ và doanh nghiệp cung cấp. Tổng Giám đốc FPT Information System mong muốn Chính phủ sẽ cho thành lập cơ quan chuyên trách quốc gia về hợp tác công tư cho ngành CNTT.
Các chuyên gia FPT cũng đặt vấn đề xây dựng một cơ chế thí điểm, cho phép doanh nghiệp được cung cấp một số dịch vụ từ các cơ sở dữ liệu quốc gia để phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.
Việt Nam chọn cách đi 'thông minh hoá' bằng dữ liệu mở và trí tuệ nhân tạoĐó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng khi bàn về vai trò của dữ liệu mở và trí tuệ nhân tạo trong xu thế phát triển hiện nay của Việt Nam và thế giới." alt="Chiến lược quản trị dữ liệu số không thể thiếu khối tư nhân" /> ...[详细]
-
Cách khai Phiếu đăng ký xét tuyển đại học năm 2016
- Bộ GD-ĐT cho biết, năm nay thí sinh có loại phiếu đăng ký Đăng ký xét tuyển (ĐKXT) gồm: Phiếu ĐKXT đơn lẻ và Phiếu ĐKXT theo nhóm. Thí sinh cần lưu ý, cách ĐKXT vào nhóm trường hoàn toàn khác.
Thí sinh tra cứu điểm thi THPT quốc gia năm 2016tại đây.
Ảnh Lê Anh Dũng Cụ thể, mỗi Phiếu ĐKXT đơn lẻ(mẫu của Bộ GD-ĐT) thí sinh chỉ đăng ký 1 trường với tối đa là 2 ngành xếp thứ tự ưu tiên từ 1 đến 2. Nếu thí sinh muốn đăng ký trường thứ 2, thí sinh phải đăng ký thêm vào một phiếu khác. Khi gửi qua đường bưu điện thí sinh phải gửi hai bưu kiện khác nhau để tránh thất lạc.
Trong Phiếu ĐKXT đơn lẻ có Mã trường thứ hai nhưng không có các nguyện vọng - chỉ là thông tin để trường thí sinh đã đăng ký tham khảo để tính ảo.
Với Phiếu ĐKXT theo nhóm(mẫu quy định của nhóm trường tuyển sinh theo nhóm) thí sinh cần lưu ý: Thí sinh có thể đăng ký tối đa 4 trường trong nhóm. Khi đó tất cả các trường trong nhóm phải bắt buộc khai chung trong một phiếu ĐKXT và xếp thứ tự ưu tiên các ngành từ 1 đến 4.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết, trong trường hợp, thí sinh đăng ký một trường trong nhóm, một trường ngoài nhóm thì bắt buộc phải điều 2 phiếu (nếu chọn 2 trường trong nhóm sẽ không được chọn thêm trường ngoài nhóm).
" alt="Cách khai Phiếu đăng ký xét tuyển đại học năm 2016" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 25/4: Chiến thắng nhọc nhằn
Hồng Quân - 24/04/2025 21:18 Nhật Bản ...[详细]
-
Đi coi thi, thầy cô chung lòng ở ghép 6
- Trường ĐH Hải Phòng cử 146 giảng viên, cán bộ tới Hòa Bình chủ trì cụm thi số 29. Cả khách sạn chỉ có 40 phòng nên nhiều phòng phải ở ghép tới 6 người - ông Lê Đăng Nguyên, Trưởng phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng (Trường ĐH Hải Phòng) cho biết.
Theo ông Nguyên, để đảm bảo việc ăn ở của các cán bộ, giảng viên tham gia tổ chức cụm thi được tập trung và đặc biệt là vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, Trường ĐH Hải Phòng quyết định chỉ thuê một khách sạn tại TP Hòa Bình, cách hội đồng thi khoảng 6km.
Tuy nhiên, do số lượng phòng của khách sạn có hạn mà số lượng cán bộ của trường lại đông nên trường buộc phải thuyết phục khách sạn cho ở ghép. "Như phòng tôi đang ở tại khách sạn cũng ghép tới 6 người một phòng" - ông Nguyên chia sẻ.
Ông Nguyên cũng cho biết, ban đầu trường dự định thuê 2 chiếc xe 50 chỗ và 1 chiếc xe 50 chỗ khác của trường để đưa cán bộ giảng viên từ Hải Phòng lên Hòa Bình. Tuy nhiên, do đường từ TP Hòa Bình tới điểm thi xe 50 chỗ không đi được nên trường đã phải đổi phương án thuê 4 chiếc xe 30 chỗ phục vụ việc đi lại.
"Việc thay đổi phương án khiến chi phí tăng lên đồng thời 4 chiếc xe 30 chỗ vẫn không đủ nên mỗi xe 30 chỗ đều phải ngồi tới 35-36 người" - ông Nguyên thông tin.
Về công tác tổ chức kỳ thi THPT quốc gia tại cụm thi số 29 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, ông Nguyên cho biết, cụm thi có số lượng thí sinh đăng ký dự thi là 2.988 thí sinh, được tổ chức tại 4 điểm thi nằm khá gần nhau.
Thí sinh tại cụm thi ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Nguyễn Thảo Ghi nhận trong ngày đầu làm thủ tục đăng ký dự thi, có 59 thí sinh vắng mặt. Tuy nhiên, ông Nguyên cho biết, do đặc thù của thí sinh trên địa bàn tỉnh Hòa Bình có nhiều thí sinh ở xa, có những thí sinh cách xa địa điểm thi tới 130km nên hội đồng thi bố trí người trực cả ngày để phòng trường hợp các thí sinh tới muộn.
"Bên cạnh đó, theo quy định thì những thí sinh không kịp tới làm thủ tục dự thi trong ngày hôm nay, sáng ngày mai vẫn có thể tới sớm làm thủ tục sau đó vào phòng thi được" - ông Nguyên cho hay.
Cũng theo ông Nguyên, ngày hôm hội đồng thi tại cụm thi số 29 cũng ghi nhận hàng chục trường hợp thí sinh có sai sót trong hồ sơ đăng ký dự thi. Tuy nhiên, những sai sót này chủ yếu là sai sót nhỏ như tên thiếu dấu hay địa chỉ nơi sinh, nơi ở bị trùng lặp....
- Lê Văn(ghi)
-
Trí tuệ nhân tạo thành điểm sáng trên thị trường việc làm Trung Quốc
Năm nay, Trung Quốc dự kiến có 11,6 triệu sinh viên tốt nghiệp. (Ảnh: SCMP) Trong khi đó, số lượng các vị trí tuyển dụng trong lĩnh vực này lại tăng 172,5% so với một năm trước đó, theo báo cáo việc làm 2023 của nền tảng Liepin. OpenAI ra mắt ChatGPT cuối năm ngoái, châm ngòi cho cuộc đua AI toàn cầu. Big Tech Trung Quốc cũng không nằm ngoài cuộc chơi.
Max Xiao Mafeng – đồng sáng lập kiêm CEO công ty tuyển dụng TTC Consultancy – chia sẻ, từ cuối năm 2022, họ bắt đầu nhận được nhiều yêu cầu hơn từ các doanh nghiệp công nghệ trong nước để tìm kiếm nhân tài LLM và nội dung do AI tạo ra. Một số sẵn sàng trả lương hậu hĩnh. Các vị trí liên quan đến thuật toán, học sâu (deep learning), xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) – tất cả đều quan trọng trong phát triển chatbot AI – nằm trong số các công việc phổ biến nhất.
Theo một sinh viên chuyên ngành NLP tại Đại học Công nghệ và khoa học điện tử Trung Quốc, anh nhận được 5 lời mời làm việc từ các hãng như Meituan, Shein, Xiaomi, CATL và SF Express.
Ngoài AI, cơ hội việc làm trong lĩnh vực vật liệu mới và năng lượng mới cũng ghi nhận mức tăng lần lượt 93,9% và 30% trong cùng kỳ.
Năm nay, dự kiến 11,6 triệu sinh viên Trung Quốc sẽ tốt nghiệp, con số cao kỷ lục. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi 16-24 cũng đạt đỉnh (hơn 20% vào tháng 4). Hơn 60% sinh viên trong khảo sát của Liepin cho biết chưa nhận được đề nghị làm việc nào.
Bên cạnh đó, dù môi trường pháp lý ngày một khó khăn dẫn đến sa thải quy mô lớn, Big Tech địa phương vẫn là lựa chọn hàng đầu của các cử nhân đến từ những trường tốp đầu. Trong khi đó, những du học sinh về nước lại yêu thích các tập đoàn đa quốc gia.
Nhìn chung, sinh viên tốt nghiệp ngày một đánh giá sự ổn định trong công việc hơn các yếu tố khác. Vì thế, họ muốn được tuyển dụng trong doanh nghiệp quốc doanh (45% sinh viên tham gia khảo sát) hoặc cơ quan chính phủ (27%).
(Theo SCMP)
'Cơn bão' AI ảnh hưởng thế nào đến việc làm của bạn?Trí tuệ nhân tạo (AI) đang là từ khóa ‘hot’ nhất đầu năm nay nhờ ChatGPT. Tuy nhiên, nhiều người lo lắng sẽ mất việc làm vì những trợ lý thông minh này." alt="Trí tuệ nhân tạo thành điểm sáng trên thị trường việc làm Trung Quốc" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Puszcza Niepolomice vs Pogon Szczecin, 23h00 ngày 25/4: Đạp đáy bám đỉnh
Nguyễn Quang Hải - 25/04/2025 08:20 Nhận định ...[详细]
-
Nam Định phát triển đồng đều về chuyển đổi số cũng như dịch vụ công
Ông Vũ Trọng Quế, Giám đốc Sở TT&TT Nam Định. Ảnh: Cổng thông tin Thành phố Nam Định Trước hết, tôi báo cáo vắn tắt vài công việc nổi trội của Nam Định về cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phần việc quan trọng nhất của chuyển đổi số trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới để đưa được các dịch vụ công trở thành thói quen thường xuyên của người dân.
Nếu dịch vụ công phát triển mà các công việc khác của chuyển đổi số không phát triển thì đó là phát triển nóng chỉ về dịch vụ công, không phải phát triển đồng đều và bền vững về chuyển đổi sốĐối chiếu 20 nhiệm vụ Bộ TT&TT giao, vừa được đại diện Cục Chuyển đổi số quốc gia trình bày tại phiên họp, tỉnh Nam Định đã, đang triển khai và sẽ tiếp tục thực hiện thời gian tới.
Trong đó, việc hợp nhất bộ phận một cửa với cổng dịch vụ công đã được Nam Định thực hiện ngay từ khi bắt đầu triển khai vào năm 2018.
Nam Định là một trong 7 tỉnh đầu tiên của cả nước hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 40% thủ tục hành chính trực tuyến mức 4 (nay là dịch vụ công trực tuyến toàn trình) vào tháng 7/2020 và là 1 trong 3 tỉnh cùng với Bình Phước, Tây Ninh hoàn thành việc cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đến nay, 1.286 trong tổng số 1.705 dịch vụ công của tỉnh (tương đương 75%) đủ điều kiện đã được cung cấp trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Từ cuối năm 2022 - khi Chính phủ triển khai Bộ chỉ số đánh giá sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp trên Cổng dịch vụ công quốc gia, cho đến nay, Nam Định luôn nằm trong top đầu về xếp hạng của cổng dịch vụ công quốc gia. Vị trí xếp hạng của Nam Định trong quý 1/2023 là thứ 7 và tháng 5 là thứ 2.
Trong tháng 5/2023, số hồ sơ dịch vụ công trực tuyến được tiếp nhận là 54.786, đạt 85.4%; số hóa 39.347 hồ sơ, đạt 61,3%; Thanh toán trực tuyến: 30.031 hồ sơ, tương đương với số tiền 603.212.000 đồng. Thanh toán trực tuyến phí, lệ phí trên lĩnh vực liên thông Thuế, Tài nguyên môi trường là: 323 hồ sơ, tương đương 1.7 tỷ đồng.
Trung tâm hành chính của tỉnh và Bộ phận một cửa các cấp đã phát huy hiệu quả trong thời gian qua. Tuy nhiên, với sự phát triển của dịch vụ công trực tuyến, người dân có thể sử dụng dịch vụ ngay tại nhà, vì thế số lượng người dân đến Trung tâm hành chính của tỉnh và Bộ phận một cửa các cấp đang giảm dần. Trước đây, bình quân phục vụ từ 400 - 500 người/ngày nay giảm xuống còn 150 - 200 người. Trong thời gian tới, các Trung tâm hành chính của tỉnh và Bộ phận một cửa các cấp của tỉnh Nam Định sẽ ngày càng co gọn.
Quá trình chuyển đổi số của Nam Định. Ảnh chụp màn hình Để đạt được các kết quả trên, Nam Định có một số kinh nghiệm đã và đang giúp chúng tôi làm tốt công việc của tỉnh mình:
Thứ nhất, có sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo tỉnh
Từ năm 2018, 2019 tại báo cáo hàng tháng của UBND tỉnh đã dành riêng mục số 8: Xây dựng chính quyền điện từ, cải cách hành chính, sau này là mục “ Xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số và cải cách hành chính” trong báo cáo hàng tháng và trong các báo cáo chuyên đề khác của UBND tỉnh.
Hàng tháng, hàng quý, tại các cuộc họp của UBND tỉnh, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh đều khen ngợi, phê bình các Sở, các huyện về chuyển đổi số nói chung đặc biệt là 3 nền tảng chính là: Dịch vụ công, Quản lý văn bản, Hệ thống báo cáo kinh tế xã hội.
Năm 2021, tỉnh Nam Định có 1 huyện và năm 2022 có 2 huyện bị Thường vụ Tỉnh uỷ yêu cầu kiểm điểm về công tác Cải cách hành chính, mời Sở Nội vụ, Văn phòng UBND tỉnh, Sở TT&TT dự cùng buổi kiểm điểm của Ban thường vụ các huyện.
Sự đồng thuận, quan tâm phối hợp của các cấp, các ngành, các địa phương vì Nam Định luôn quán triệt và xác định: Chuyển đổi số là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị.
Thứ hai, đặc biệt coi trọng công tác tuyên truyền
Nam Định xác định Chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức, hàm lượng tuyên truyền đóng vai trò quan trọng, chiếm tới 50% thành quả chuyển đổi số. Năm 2022, chúng tôi tổ chức 9 hội nghị và dự kiến năm 2023 tổ chức 12 hội nghị (do Sở TT&TT hoặc các sở, ngành khác chủ trì). Đến hết năm 2023, 100% các Sở, ngành, Tổ chức chính trị, đoàn thể của Nam Định đều có hội nghị chuyển đổi số của ngành, lĩnh vực mình.
Ngoài ra, từ nhiều năm trước đây, tôi thường trực tiếp tham gia đào tạo, nói chuyện về CMCN 4.0, về chuyển đổi số, về chính quyền điện tử tại các lớp đào tạo hàng năm do Sở Nội Vụ, Trường Đảng tỉnh mời. Đối tượng tham gia các lớp này thường là lãnh đạo Sở, phòng, lãnh đạo các xã… Đây là những người rất quan trọng đối với tiến trình chuyển đổi số. Tôi cũng thường trực tiếp đến tận các huyện, các xã nói về chuyển đổi số. Ngoài ra, cũng thường xuyên mời các chuyên gia của Bộ TT&TT, các Bộ, ngành Trung ương và phân công lãnh đạo cấp phòng tham gia phổ biến chuyên đề về chuyển đổi số tại các hội nghị, lớp học của các ngành, các huyện.
Nam Định xác định Chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức, hàm lượng tuyên truyền đóng vai trò quan trọng, chiếm tới 50% thành quả chuyển đổi số.
Nam Định cũng tận dụng hết sức hiệu quả vai trò của các nền tảng số và mạng xã hội như: Nền tảng số Cốc Cốc, Zalo, Facebook, Youtube... để tuyên truyền về chuyển đổi số, trong đó năm 2022 thông qua các nền tảng này đã có gần 50.000 lượt người tham gia các hội nghị chuyển đổi số qua hình thức trực tuyến livestream.
Công tác tuyên truyền về chuyển đổi số thực sự có hiệu quả khi các huyện, các xã thấy rằng thành phố, huyện, xã khác làm được thì tại sao mình không làm được. Tại một số hội nghị, tôi mời đồng chí Cao Hải Thuỵ - Cán bộ phụ trách lĩnh vực chuyển đổi số của UBND thành phố Nam Định đến dự, chia sẻ kinh nghiệm cho các huyện, đồng thời Sở cũng nhận được nhiều trải nghiệm thực tế, những kinh nghiệm từ cán bộ trực tiếp triển khai ở cơ sở.
Như vậy, tuyên truyền chỉ đạt hiệu quả cao nhất khi nó tạo sức ép cho xã hội, cho các cơ quan và cho chính mình phải tổ chức thực hiện chuyển đổi số.
Một số ứng dụng chuyển đổi số của Nam Định. Ảnh chụp màn hình Thứ ba, “cầm tay chỉ việc” đến tận cấp cơ sở
Một trong những kết quả đáng nhớ nhất, tự hào nhất của Nam Định là ngay từ năm 2017 chúng tôi hoàn thành lưu chuyển văn bản điện tử trong toàn hệ thống chính quyền và trong 2019 là trong toàn bộ hệ thống chính trị.
Sở TT&TT Nam Định đã phối hợp với VNPT Nam Định “cầm tay chỉ việc” đến tận từng cán bộ xã để triển khai việc lưu chuyển văn bản điện tử.Sở TT&TT Nam Định đã phối hợp với VNPT Nam Định “cầm tay chỉ việc” đến tận từng cán bộ xã để triển khai việc lưu chuyển văn bản điện tử. Có thể nói, đây là điển hình cho sự phối hợp thành công nhất, đáng tự hào nhất, là thành quả đẹp nhất, đánh dấu bước khởi đầu cho công tác chuyển đổi số của Nam Định. Thực hiện tốt nhiệm vụ này, Lãnh đạo tỉnh đã tin tưởng vào công tác quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của Sở TT&TT, từ đó vị trí vai trò của ngành TT&TT được nâng lên và được đánh giá cao từ thời điểm đó.
Ngoài ra, chúng tôi rất chú trọng vào công tác đào tạo, liên quan đến dịch vụ công trực tuyến, chúng tôi đã đào tạo, đào tạo đi, đào tạo lại cho nhiều dịch vụ, đặc biệt là nhân lực làm chuyển đổi số tại các xã, phường. Chúng tôi đào tạo, tập huấn nhiều đến mức các đơn vị khác họ nể mà làm. Và tất cả những nỗ lực ấy đã đơm hoa kết trái, đem lại quả ngọt như như ngày hôm nay.
Thứ tư, không để các đơn vị khác có điều kiện kêu khó
Sở TT&TT Nam Định thời gian qua không để Sở, ngành nào kêu khó trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến và chuyển đổi số. Từ năm 2015, tôi luôn khẳng định tại các hội nghị là Sở TT&TT sẵn sàng phục vụ 24/7 tất cả các đơn vị và cá nhân cán bộ, công chức về mặt kỹ thuật. Và đến bây giờ vẫn là như vậy
Nếu có đơn vị nào kêu nhiệm vụ khó lắm, tại các Hội nghị tôi nêu đích danh các đơn vị triển khai tốt, đạt được kết quả cao. Và có so sánh tại sao đơn vị khác, tỉnh khác họ làm được mà mình lại không làm được? Đã làm được một nghĩa là làm được tất cả. Một cán bộ làm hết công suất mà chỉ làm được 30%, nghĩa là có giải pháp tăng nhân lực lên gấp 3 sẽ làm được 90%.
Tôi cũng thường nói, cán bộ nên hướng dẫn người dân nhiệt tình để thể hiện tình cảm của mình với người dân, chứ với tốc độ này vài ba năm nữa người dân tự làm trực tuyến hết, cán bộ muốn thể hiện tình cảm giúp đỡ họ cũng không có cơ hội.
Thứ năm, lợi ích của 3 tin nhắn
Trước đây, một số cơ quan trong tỉnh làm xong dịch vụ công, tích vào mục trả kết quả là đã xong (để báo cáo). Tuy nhiên, trên thực tế, khi người dân đến hỏi, họ bảo chưa xong. Năm 2021, chúng tôi có giải pháp cho thực trạng này thông qua việc gửi 03 tin nhắn SMS đến điện thoại di động cho người dân. Tin nhắn 1: Thông báo đã tiếp nhận đủ hồ sơ; Tin nhắn 2: Thông báo đã thanh toán phí, lệ phí; Tin nhắn 3: Thông báo đã có kết quả. Trong 2 năm qua, Nam Định không còn cấp biên lai nhận trả kết quả bằng tay.
Vừa qua, đồng chí Ngô Quang Phát, Phó Vụ trưởng Cải cách hành chính, Bộ Nội vụ về thăm, kiểm tra huyện và một số xã của huyện Xuân Trường. Xuân Trường là huyện xếp thứ 10/10 năm 2022 về Cải cách hành chính và chuyển đổi số. Đồng chí nhận định: “Tôi đã đi 10 tỉnh, 5 tỉnh phía Bắc, 5 tỉnh phía Nam nhưng chưa tỉnh nào làm được như Nam Định”. Tôi tin tưởng Nam Định rất xứng đáng với nhận định đó.
Thứ sáu, không nặng nề chỉ đạo bằng văn bản
Một ý kiến chỉ đạo, phê bình của lãnh đạo tỉnh tại Hội nghị có giá trị gấp nhiều lần các loại văn bản phê bình bằng văn bản. Do đó, rất nhiều việc chúng tôi làm mà không cần ban hành văn bản chỉ đạo.
Đến thời điểm hiện nay, hầu hết các Sở, huyện của Nam Định đều hăng hái trong công tác chuyển đổi số, đặc biệt là thành phố Nam Định luôn đi đầu trong tất cả các mục của chuyển đổi số.
Thành phố Nam Định phấn đấu sẽ sớm hoàn thành chỉ tiêu mà Nam Định đã được Bộ TT&TT giao tiên phong, đó là 60% dịch vụ công trực tuyến toàn trình do người dân tự làm tại nhà. Tiên phong chuyển đổi số trường học trên địa bàn toàn thành phố. Hiện đã có 1 trường chuyển đổi số thành công, 12 trường đang thực hiện thí điểm và phấn đấu đến đầu năm học 2024 là tất cả 89 trường trên địa bàn Thành phố Nam Định.
Thứ bảy, hợp tác cùng phát triển
Hợp tác với doanh nghiệp thì huy động được nhân lực của doanh nghiệp cho nên công việc sẽ nhanh hơn, tốt hơn. Đây là cuộc chơi mà mọi người cùng thắng. Cán bộ nhà nước thực hiện được chức trách nhiệm vụ của mình. Doanh nghiệp thì phát triển được dịch vụ. Người dân được hưởng dịch vụ cao cấp hơn và thậm chí phải chi ít tiền hơn.
Thứ tám, đoàn kết, phát huy lòng tự trọng của cán bộ, công chức
Cán bộ Sở TT&TT nói riêng, cán bộ làm chuyển đổi số Nam Định nói chung đến nay đều thấu hiểu và nhận thấy: Phải làm việc mới tạo ra giá trị cho bản thân, nếu không làm việc thì bản thân không có giá trị, không được mọi người coi trọng, đến một thời điểm nào đó tự nhiên trở thành người đứng ngoài cuộc.
Vũ Trọng Quế, Giám đốc Sở TT&TT Nam Định
Hai yếu tố căn bản nhất của dịch vụ công trực tuyến là toàn trình và chất lượngThay đổi căn bản của của dịch vụ công trực tuyến phải dẫn đến kết quả cuối cùng là đại đa số người dân sử dụng được." alt="Nam Định phát triển đồng đều về chuyển đổi số cũng như dịch vụ công" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa
Triển Chiêu Tiêu Ân Tuấn đi hát sự kiện ở tuổi 56
Bảo Liên Đăng - tác phẩm gắn với tên tuổi của anh.
Tiêu Ân Tuấn mặc vest lịch lãm. Sau phần trình diễn, một số người cho rằng, giọng hát của anh không được như xưa. Bên cạnh đó, vẫn có nhiều khán giả ủng hộ màn biểu diễn của Tiêu Ân Tuấn.
Ở tuổi 56, ngôi sao Tiểu Lý phi đaođể lộ thân hình phát tướng và gương mặt có nếp nhăn. Trước vấn đề trên, Tiêu Ân Tuấn từng đáp trả gay gắt: "Nếu tôi vẫn giống hồi trẻ, chắc họ sẽ nói tôi là yêu quái hoặc đi phẫu thuật thẩm mỹ. Việc tôi béo, gầy hay già yếu mọi người không nên quá quan tâm".
Tiêu Ân Tuấn trong vai "Triển Chiêu". Đây là lần hiếm hoi, nam diễn viên xuất hiện tại sự kiện. TờSinacho biết, sau khi ly hôn, anh ít tham gia nghệ thuật, có đời sống kín tiếng. Trên trang cá nhân, Tiêu Ân Tuấn chia sẻ hình ảnh sinh hoạt đời thường, đi du lịch cùng bạn bè...
Để trang trải cuộc sống cá nhân, những năm qua Tiêu Ân Tuấn làm nhiếp ảnh gia, chủ yếu chụp ảnh chân dung phụ nữ. Theo Sohu, thù lao từ nghề chụp ảnh giúp Tiêu Ân Tuấn có thể duy trì sinh hoạt. Bên cạnh đó, tài sản tích cóp được trong quá trình làm nghệ thuật trước đây cũng giúp anh có thể nghỉ hưu sớm.
Tiêu Ân Tuấn chuyển sang nghề chụp ảnh. Tiêu Ân Tuấn từng trải qua 2 cuộc hôn nhân đổ vỡ. Cuộc hôn nhân đầu tiên của nam diễn viên kéo dài 11 năm. Sau ly hôn, Tiêu Ân Tuấn bị vợ cũ tố ngoại tình. Cuộc hôn nhân thứ 2 với diễn viên Lâm Thiên Ngọc kéo dài 7 năm. Cặp đôi vượt qua sóng gió để đến với nhau nhưng cuối cùng chia tay vào tháng 8/2020.
Sau cú sốc tình cảm, nam diễn viên bị trầm cảm, chán nản và không "mặn mà" với những hoạt động trong làng giải trí. Sự nghiệp "đứt gánh" sớm của Tiêu Ân Tuấn khiến nhiều khán giả tiếc nuối.
Tiêu Ân Tuấn sinh năm 1967, là diễn viên nổi tiếng tại Đài Loan (Trung Quốc). Anh ghi dấu ấn với khán giả qua nhiều bộ phim như Thất hiệp ngũ nghĩa, Bao Thanh Thiên, Trời xanh đổ lệ, Tiểu Lý phi đao, Bảo Liên đăng, Hoa tàn hoa nở…
Diễn viên Tiêu Ân Tuấn:
Thắm Nguyễn
" alt="Triển Chiêu Tiêu Ân Tuấn đi hát sự kiện ở tuổi 56" />
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:
- Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử tuyển dụng công chức năm 2023
- Nam MC nổi tiếng thừa nhận ngoại tình, khán giả chỉ trích
- Giá Bitcoin vượt 96.500 USD, phá kỷ lục 3 lần trong ngày
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh
- Con cả tháp tùng Angelina Jolie đến tiệc chiêu đãi cấp cao ở Nhà Trắng
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần được đầu tư bài bản