您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Raya2 Expansión vs Morelia, 9h05 ngày 30/6
Bóng đá683人已围观
简介ậnđịnhsoikèoRayaExpansiónvsMoreliahngàđô la hôm nay Nguyễn Quang Hải - 29...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
Bóng đáLinh Lê - 30/01/2025 09:20 Nhận định bóng đá ...
【Bóng đá】
阅读更多Bà Lê Hoàng Diệp Thảo đăng facebook chỉ tên 4 người 'đang thao túng Trung Nguyên'
Bóng đá"Tôi chọn bây giờ là lúc lên tiếng, không phải sớm hơn hay muộn hơn vì tôi nhìn thấy được hậu quả trầm trọng có thể xảy ra nếu tôi cứ im lặng vì mục đích muốn bảo vệ chồng mình, bảo vệ các con, bảo vệ Trung Nguyên Group - một thương hiệu quốc gia đã được vợ chồng tôi gầy dựng thành công từ những giai đoạn khó khăn nhất trong suốt 20 năm qua, cũng như bảo vệ những nhân viên đang nỗ lực ngày đêm sát cánh bên cạnh tôi", bà Lê Hoàng Diệp Thảo viết trên trang Facebook cá nhân.
Bà cho rằng, tổ vận hành tại Tập đoàn Trung Nguyên đang dùng quyền hành được ủy quyền để thao túng Trung Nguyên. "Họ liên tục thực hiện các hành động chống phá một cách bất chấp và coi thường pháp luật", bà Thảo khẳng định.
Ai đang thao túng Trung Nguyên?
Trong bài viết chia sẻ ngày 24/5, bà Thảo viết, cuối năm 2016, 4 cá nhân đang giữ chức vụ Nhóm tổ điều hành Trung Nguyên đã đồng loạt gửi đơn kiện bà Thảo đến Tòa án nhân dân TP.HCM, cho rằng bà đã xúc phạm đến danh dự và uy tín của họ. Nội dung của 4 đơn này đều yêu cầu bà Thảo xin lỗi công khai trên báo chí, đài truyền hình và bồi thường tổng số tiền 40 tỷ đồng.
Chủ nhân của 4 đơn kiện trên gồm Huỳnh Vạng Cẩm Tú giữ chức vụ Giám đốc khối Tài chính, Nguyễn Văn Đông giữ chức vụ Giám đốc khối Nguồn nhân lực và hai cá nhân khác đang giữ chức vụ lớn trong Tập đoàn Trung Nguyên.
Bà Thảo cho biết, cả 4 cá nhân trên đều thuộc tổ vận hành được ông Đặng Lê Nguyên Vũ ủy quyền điều hành mọi hoạt động của Tập đoàn Trung Nguyên, thậm chí phê duyệt hồ sơ pháp lý kể từ khi bãi nhiệm bà Thảo vào tháng 4/2015.
"Nhận thấy việc khởi kiện này không có căn cứ và có tính chất vu khống, bôi nhọ bà Thảo, Tòa án đã bác bỏ các đơn này và không thụ lý", phía bà Thảo cho biết.
"Bà Thảo là người đã tuyển dụng, đào tạo, hướng dẫn những cá nhân trên từ những ngày đầu. Những chế độ lương thưởng mà họ đang nhận từ Tập đoàn Trung Nguyên là có 50% của bà Thảo với tư cách là đồng sở hữu 93% khối tài sản của Trung Nguyên – nơi các cá nhân này đang làm việc và hưởng lương", thông tin từ phía bà thảo cho hay.
Hơn 4 năm qua ông Vũ hầu như không có mặt để điều hành hoạt động của Tập đoàn Trung Nguyên, trong khi bà Thảo về công ty thì bị nhóm người lạ đóng kín cửa không cho vào
"Liệu đây có phải là những người đang đứng đằng sau thao túng mọi hoạt động của Tập đoàn Trung Nguyên và thực hiện các vụ kiện chống lại bà Thảo dưới danh nghĩa ông Đặng Lê Nguyên Vũ? Liệu ông Vũ có đủ sáng suốt và minh mẫn khi ký quyết định thành lập tổ vận hành và trao quyền điều hành Tập đoàn cho các cá nhân trên? Liệu ông Vũ có biết những người được ông ủy quyền đã kiện người vợ, người mẹ của những đứa con của mình một cách ngông cuồng, bất chấp pháp luật và đạo lý như vậy không?", phía bà Thảo đặt ra các câu hỏi nghi vấn và cho rằng lợi dụng việc được ủy quyền của ông Vũ, nhiều dấu hiệu cho thấy các cá nhân này đã lạm quyền để chiếm đoạt toàn bộ Tập đoàn Trung Nguyên.
Bà Thảo bày tỏ mong muốn được đối thoại cùng chồng mình, "vì tôi tin người mà tôi đã chọn cưới làm chồng, đã cùng nhau có 4 người con sẽ không để những việc như này xảy ra".
"Tôi cần đưa sự việc này ra ánh sáng, tôi buộc phải hành động để cứu đứa con tinh thần mà tôi đã đã đặt hết tâm huyết từ những ngày đầu. Tôi cần công lý được lên tiếng", bà Lê Hoàng Diệp Thảo viết.
Nguồn: nhadautu.vn
">...
【Bóng đá】
阅读更多Cứu hỏa theo cách thần kỳ nhờ máy chữa cháy biết bay
Bóng đá...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- Phận làm trông xe tại trụ sở Facebook: Công việc khác người và những câu chuyện chưa kể
- Concept Galaxy Note 9
- Vì sao điện thoại Vertu đắt đỏ đến thế, giá trị có thể lên tới cả tỷ bạc?
- Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- VNPT Technology thử nghiệm thành công hệ thống quan trắc môi trường trên nền tảng IoT
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
-
Chia sẻ tại tọa đàm Nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại theo Chỉ thị 14 Thủ tướng Chính phủ, được Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT phối hợp cùng Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) tổ chức chiều ngày 11/6, ông Vũ Ngọc Sơn, Phó chủ tịch phụ trách mảng Chống mã độc (Anti Malware) của Bkav cho biết, tỷ lệ lây nhiễm mã độc tại Việt Nam luôn ở mức rất cao; mỗi năm có trên 60 triệu lượt máy tính bị nhiễm mã độc.
Theo thống kê của Bkav, thiệt hại do virus máy tính gây ra cho người dùng Việt Nam đã liên tục tăng qua các năm, từ 8.500 tỷ đồng vào năm 2014 lên 8.700 tỷ đồng (năm 2015), 10.400 tỷ đồng (năm 2016) và năm ngoái là 12.300 tỷ đồng.
Cũng theo ông Sơn, mã độc ở Việt Nam có rất nhiều loại song hiện nay phổ biến nhất là các loại virus USB, virus đào tiền ảo, virus mã hóa dữ liệu, phần mềm gián điệp và mã độc tấn công APT. “Đây là những loại mã độc đang lây nhiễm nhiều nhất tại Việt Nam”, ông Sơn chia sẻ.
Trong đó, đối với virus lây nhiễm qua USB, vị Phó Chủ tịch phụ trách mảng chống mã độc của Bkav cho hay, mỗi năm trung bình có khoảng 80% các USB đang được sử dụng tại Việt Nam bị nhiễm virus ít nhất 1 lần trong năm. Mới đây nhất, loại virus xóa dữ liệu trên USB có tên W32.XFileUSB đã lây nhiễm cho khoảng 1,2 triệu máy tính tại Việt Nam trong 5 tháng đầu năm nay.
Nguyên nhân của việc vẫn có nhiều USB tại Việt Nam bị lây nhiễm virus, theo đại diện Bkav, là bởi người sử dụng có xu hướng tin tưởng dữ liệu trên chiếc USB là dữ liệu của mình; mức độ tin cậy của người dùng với dữ liệu trên USB được cho là cao hơn các dữ liệu tải từ Internet. Chính vì thế nên người dùng cũng ít thực hiện các biện pháp phòng vệ cho máy tính của mình hơn, khiến USB trở thành một trong những con đường lây nhiễm virus hàng đầu tại Việt Nam.
Còn với virus đào tiền ảo - loại virus xuất hiện từ năm 2017 và thực sự bùng nổ trong năm nay, thống kê của Bkav cho thấy, 5 tháng đầu năm 2018, đã có trên 735.000 máy tính nhiễm mã độc đào tiền ảo, với con đường lây nhiễm chủ yếu là qua lỗ hổng phần mềm SMB (lỗ hổng virus Wanna Cry sử dụng). “Chúng tôi đã thực hiện thử nghiệm nhỏ: sử dụng một máy tính mới mua, không update bản vá, cắm vào mạng Internet chưa đến 4 phút là bị nhiễm virus. Lỗ hổng SMB rất nguy hiểm và kể cả máy tính mới mua từ cửa hàng về cũng tồn tại lỗ hổng đó. Nguy cơ bị nhiễm virus đào tiền ảo ở Việt Nam rất cao”, ông Sơn cho biết.
Cũng theo đại diện Bkav, hiện nay có tới trên dưới 40% số máy tính tại Việt Nam vẫn còn lỗ hổng SMB. Giải đáp cho câu hỏi “Tại sao lỗ hổng bảo mật SMB đã được phát hiện từ năm 2017 và được cảnh báo rất nhiều song vẫn còn tới 40% máy tính còn tồn tại?", ông Sơn cho rằng: “Nguyên nhân là do rất nhiều máy tính tại Việt Nam không update được bản vá, có thể vì nhiều nơi chủ động tắt hệ thống update tự động, hay liên quan đến vấn đề bản quyền phần mềm. Thậm chí một số máy sau khi update bị hỏng hệ điều hành”.
" alt="“Điểm mặt” 5 loại mã độc đang lây nhiễm nhiều tại Việt Nam">“Điểm mặt” 5 loại mã độc đang lây nhiễm nhiều tại Việt Nam
-
" alt="Sếp VinGroup tiết lộ lý do tài trợ 5 triệu USD cho VTV mua bản quyền World Cup"> Sếp VinGroup tiết lộ lý do tài trợ 5 triệu USD cho VTV mua bản quyền World Cup
-
Thông tin từ Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Công nghệ Tương lai (NextTech Group) cho hay, doanh nghiệp công nghệ này ngày 4/6 đã chính thức gửi tới Tòa án Nhân dân Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) đơn khởi kiện với ông T.L, nhân viên cũ tại dự án Vaymuon.vn của NextTech và hiện đang làm tại startup Fiin.
Ngày 5/6/2018, Công ty CP Đổi mới Công nghệ Tài chính (Fiin) đã có công văn đề nghị Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) cùng chuyên trang ICTnews hỗ trợ xác minh thông tin trên mạng xã hội đối với Công ty Fiin.
Trong công văn này, Chủ tịch Fiin Trần Việt Vĩnh cho biết những thông tin trên mạng Facebook và truyền thông những ngày qua đã ảnh hưởng đến hình ảnh của Fiin đối với cộng đồng người dùng cũng như tạo ra thông tin chưa chính xác về Fiin.Ông Vĩnh khẳng định: “Là một công ty khởi nghiệp, đội ngũ phát triển Fiin luôn quan niệm phải xây dựng công ty hướng tới giá trị cho người dùng và dựa trên tinh thần tôn trọng các giá trị đạo đức, pháp luật hiện hành”.
Công văn của Fiin cũng nêu rõ: “Đối với vụ việc đăng tải trên Facebook, chúng tôi lấy làm tiếc về thông tin của đại diện NextTech Group đã đưa ra; tuy nhiên chúng tôi luôn sẵn sàng làm việc trực tiếp với đại diện của NextTech Group, trao đổi làm rõ các nghi vấn trên tinh thần tôn trọng, cầu thị”.
“Bên cạnh đó, với quan điểm tôn trọng các quy định của pháp luật, bảo vệ các doanh nghiệp phần mềm của Việt Nam, tôn trọng ý kiến của NextTech Group và tôn trọng cộng đồng người dùng, chúng tôi kính đề nghị VINASA – đơn vị đại diện cho các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam và là Hiệp hội nghề nghiệp có uy tín trong lĩnh vực phần mềm của Việt Nam đứng ra làm cơ quan đánh giá, xác định việc Fiin có sao chép VayMuon.vn hay không. Chúng tôi đánh giá cao vai trò của VINASA trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam phát triển, tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, hợp tác giữa các doanh nghiệp phần mềm của Việt Nam”, CEO Fiin Trần Việt Vĩnh kiến nghị.
Người đứng đầu startup Fiin cũng đề nghị ICTnews sẽ đại diện cơ quan truyền thông giám sát, thông tin để đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng của hai bên.
" alt="Fiin nhờ VINASA làm 'trọng tài' đánh giá việc bị tố 'sao chép' của VayMuon.vn">Fiin nhờ VINASA làm 'trọng tài' đánh giá việc bị tố 'sao chép' của VayMuon.vn
-
Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
-
Trong thông tin mới phát ra, VNPT cho biết, thời gian gần đây, theo phản ánh của khách hàng, xuất hiện một nhóm người mạo danh VNPT mời sử dụng các dịch vụ và gọi điện nhắc nợ cước điện thoại nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Theo đó, nhiều trường hợp giả mạo nhân viên bán hàng của VNPT mời người dùng sử dụng, gia hạn dịch vụ VNPT-CA (chứng thực chữ ký số), VNPT-BHXH (giao dịch bảo hiểm xã hội điện tử) qua các hình thức email, điện thoại, tin nhắn.
Một số địa chỉ email mạo danh có thể kể đến như: [email protected]; [email protected]; [email protected]; [email protected]... Thậm chí, có đối tượng còn đăng ký tên miền, sử dụng logo của VNPT để lừa đảo như tên miền vnpt-bhxh.com.
Bên cạnh đó, nhiều đối tượng còn mạo danh nhân viên/đại lý của VinaPhone tại các tỉnh,thành phố làm giấy tờ hợp đồng, hóa đơn thu tiền để lừa gạt, yêu cầu thực hiện gia hạn hợp đồng... gây thiệt hại cho người dùng.
VNPT cho biết, tập đoàn đã có chỉ đạo đến các Trung tâm kinh doanh ở các tỉnh, thành phố cần phải có những khuyến cáo cảnh báo kịp thời đến khách hàng của mình. Cụ thể, cần lưu ý với khách hàng về vấn đề email hoặc thư tay của tập đoàn VNPT gửi đi, trong đó nếu là email sẽ có đuôi là …@vnpt.vn. Lãnh đạo VNPT đề nghị các cán bộ công nhân viên tập đoàn cần phải nâng cao cảnh giác và tuyên truyền tới các khách hàng để tránh bị lừa đảo.
" alt="VNPT nhắc khách hàng cảnh giác trước các chiêu lừa đảo mới qua điện thoại, email, SMS">VNPT nhắc khách hàng cảnh giác trước các chiêu lừa đảo mới qua điện thoại, email, SMS