Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới -
Chiêu lừa 'con cấp cứu ở bệnh viện' xuất hiện tại Hà NộiCảnh báo của một số trường THPT ở Hà Nội sau khi nhiều phụ huynh nhận được cuộc gọi lừa đảo.
Sáng 14/3, PGS.TS Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, đưa ra những dấu hiệu giúp phụ huynh nhận biết thông tin thật hay giả từ phía người gọi đến yêu cầu phụ huynh chuyển tiền.
"Nguyên tắc của ngành y là 'cứu người như cứu hỏa' nên không bao giờ có chuyện phải nộp tiền bệnh nhân mới được thầy thuốc cấp cứu, điều trị", PGS Điển nhấn mạnh.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh nhân nhập viện, bác sĩ sẽ yêu cầu khai thông tin cơ bản như họ, tên, năm sinh, địa chỉ, số điện thoại người thân khi cần liên hệ.
"Việc đóng viện phí không bao giờ là bắt buộc ngay lập tức, càng không phải là điều kiện đưa ra để cân nhắc chữa hay không chữa cho bệnh nhân", ông Điển nói.
Do đó, vị giám đốc này khuyến cáo nếu có người lạ gọi điện hoặc nhắn tin yêu cầu chuyển tiền mới cấp cứu cho con, cháu, phụ huynh phải cảnh giác, không làm theo lời kẻ xấu; đồng thời liên hệ với nhà trường, cô giáo chủ nhiệm hoặc phòng y tế của trường để nắm rõ thông tin.
"Nếu kẻ xấu nói con bị tai nạn ở trường, gia đình nên trực tiếp gọi cho nhân viên y tế học đườngđể nắm thông tin con đang ở bệnh viện hay phòng khám nào, tình trạng của trẻ ra sao”, PGS.TS Trần Minh Điển chia sẻ.
TS Điển cho biết thêm một trong những thủ tục hành chính bắt buộc, có tính pháp lý trong hồ sơ bệnh án là phải có chữ ký của người bệnh, người giám hộ của bệnh nhân (như cha, mẹ, con...) vào giấy cam kết trước khi bác sĩ thực hiện ca mổ hay thủ thuật. Vì thế, một người lạ không thể thay mặt gia đình ký cam kết.
Trước đó, VietNamNetđã thông tin vụ việc nhiều phụ huynh học sinh bị lừa từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng khi nhận được yêu cầu chuyển tiền từ kẻ lạ với kịch bản "con cấp cứu ở Bệnh viện Chợ Rẫy". Sau đó, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) cũng phát cảnh báo về 2 trường hợp có dấu hiệu lừa đảo tương tự.
Gọi ai khi nhận điện thoại lừa đảo 'con đang cấp cứu'?
Hàng loạt trường học, bệnh viện tại TP.HCM đã có cảnh báo về chiêu trò “con đang cấp cứu, cần phẫu thuật”. Công an TP.HCM cũng công bố số điện thoại tiếp nhận trường hợp nghi vấn lừa đảo."> -
Trao hơn 52 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ đến chị Đỗ Thị Ngọc Hằng bị ung thưChị Hằng điều trị tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Chị Hằng là người con duy nhất sống sót trong cảnh nghèo túng của vợ chồng bà Dần. Bởi không được nhanh nhẹn, lại bị tật ở đôi bàn tay nên chẳng thể đi làm thuê kiếm sống, cũng chẳng ai cưới chị. Gần 40 năm nay, chị chủ yếu đi bán vé số để mưu sinh. Mấy năm trước, chồng bà Dần mất, hai mẹ con họ nương tựa nhau sống qua ngày.
Bà Dần tuy đã ngoài 70 nhưng vẫn đi bưng bê, phụ quán ăn cho người ta với đồng lương ít ỏi. Cả đời bà đi ở trọ, đến lúc tuổi cao sức yếu, tưởng rằng hai mẹ con sẽ yên ổn qua ngày, chẳng ngờ tai ương lại kéo đến.
Khi chị Hằng mới phát hiện bệnh, do không có tiền, cũng chẳng có bảo hiểm y tế, bà Dần phải dằn lòng, để con gái đợi thêm 1 tháng để bảo hiểm y tế có hiệu lực mới dám đi bệnh viện. Dù biết là sẽ nguy hiểm nhưng bà lại chẳng có cách nào khác. Để có tiền cho con gái phẫu thuật, bà đã chạy vạy, cầu cứu khắp nơi được 40 triệu đồng, nhưng vẫn thiếu chi phí để hóa trị sau đó.
Đại diện Báo VietNamNet (phải) và đại diện phòng công tác xã hội BV Lê Văn Thịnh (trái) trao tiền do bạn đọc ủng hộ cho mẹ con chị Hằng. Sau khi hoàn cảnh neo đơn của hai mẹ con bà Dần được đăng tải, nhiều tấm lòng hảo tâm đã thương xót, sẻ chia. Ngoài số tiền 52.120.500 đồng do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet, nhiều nhà hảo tâm đã liên hệ trực tiếp để giúp đỡ, động viên.
Bà Dần không giấu được xúc động, nghẹn ngào. Thông qua Báo VietNamNet, bà gửi lời cảm ơn chân thành đến những tấm lòng thơm thảo đã cưu mang mẹ con bà trong lúc cùng đường.
Đứng trước nguy cơ đột tử, cha nghèo vẫn cật lực kiếm tiền chạy thận cho conNếu không kịp thời dùng thuốc, anh Nguyễn Văn Chẵng có thể gặp nguy hiểm bởi căn bệnh hen suyễn. Nhưng vì con gái đang suy thận mãn giai đoạn cuối, anh không dám nghỉ ngơi.">
-
Lưu ý khi ăn lẩu ‘chống ngán’ sau ngày Tết đầy ắp bánh chưng, giò chảTrong bữa lẩu nên có nhiều rau xanh. Ảnh: FN Để ăn lẩu đúng cách, đảm bảo sức khỏe, chúng ta nên ăn rau trước và sau cùng là thịt. Như thế dạ dày không phải làm việc quá tải. Trong quá trình ăn lẩu, cũng nên uống nước để giúp tiêu hóa được nhanh hơn.
Chuyên gia này cũng khuyên nên ăn nhiều rau xanh. Rau xanh sẽ làm món lẩu thêm phong phú, giúp giải độc, làm mát cơ thể và hấp thụ các chất béo tốt hơn, lá rau có chứa các vitamin và chất khoáng giúp ngày tết khỏe mạnh hơn.
“Mỗi bữa ăn chỉ nên kéo dài không quá 45 phút đến 1 tiếng đồng hồ, vì khi kéo dài thời gian ăn uống hệ tiêu hóa sẽ phải làm việc vất vả hơn gây quá tải từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe”, TS.BS Sơn cho biết.
Một vấn đề hiện rất nhiều người quan tâm, đó là ăn lẩu thập cẩm. Tuy nhiên, không ít người bị dị ứng với một số loại thực phẩm trong đó điển hình nhất là tôm, cua...
Về vấn đề này, TS.BS Bùi Văn Khánh - Trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết, có khá nhiều bệnh nhân phải vào viện vì dị ứng với tôm, cua và hải sản sau khi ăn lẩu. Một số bệnh nhân chỉ bị những triệu chứng ở mức độ nhẹ như nổi mày đay, ngứa. Nặng hơn đã có trường hợp khó thở, tụt huyết áp, sốc phản vệ nguy kịch sau khi ăn hải sản.
Theo TS.BS Khánh, để phòng tránh tình trạng dị ứng xảy ra, điều đầu tiên bạn cần phải làm là được chẩn đoán chính xác xem bị dị ứng với loại hải sản nào. Hải sản bao gồm nhiều loại tôm, cua, cá tuyết, cá ngừ… Nếu chỉ dị ứng tôm mà bạn kiêng ăn cả cá, điều này thực sự không cần thiết.
Xét nghiệm tìm nguyên nhân dị ứng sẽ giúp bác sĩ đưa ra lời tư vấn về thuốc cũng như chế độ ăn phù hợp. Một số người bệnh từng có tiền sử phản vệ mức độ nặng với thức ăn có thể được hướng dẫn sử dụng bút tiêm tự động adrenalin trong trường hợp cấp cứu.
“Trước đây, khi được chẩn đoán dị ứng tôm, cua, cách duy nhất có thể làm là không ăn những thực phẩm đó nữa. Tuy nhiên, liệu pháp miễn dịch đường uống hoặc giảm mẫn cảm với thức ăn sẽ giúp giải quyết vấn đề này”, TS.BS Khánh cho biết.
Liệu pháp miễn dịch đường uống được thực hiện bằng cách cho người bệnh tiêu thụ một lượng rất nhỏ thực phẩm gây dị ứng cho đến khi cơ thể có khả năng dung nạp. Khi đó, hệ miễn dịch ngừng phản ứng quá mức với thực phẩm gây dị ứng. Nhờ vậy, người bệnh có thể ăn lại các món này một cách an toàn.
Liệu pháp điều trị trên cần được thực hiện nghiêm ngặt dưới sự theo dõi của bác sĩ chuyên khoa dị ứng - miễn dịch lâm sàng và được thực hiện ở cơ sở có khả năng cấp cứu tình trạng phản vệ.
Các thói quen phổ biến khi ăn lẩu gây hại cho sức khỏeĐun sôi liên tục, ăn thịt chần tái, húp nước lẩu… gây hại cho dạ dày, nguy cơ nhiễm sán.">