- Cạnh bãi rác còn có tấm biển với khẩu hiệu “Bảo vệ môi trường – Cho hôm nay và mai sau”.
TIN BÀI KHÁC
- Cạnh bãi rác còn có tấm biển với khẩu hiệu “Bảo vệ môi trường – Cho hôm nay và mai sau”.
TIN BÀI KHÁC
Tuy nhiên một điều không mấy bất ngờ, đó là chỉ vài tiếng sau khi Get Even được ra mắt, tựa game đã bị crack hoàn toàn và tung bản cài của game với bộ cài dung lượng gần 30 GB lên mạng internet cũng như torrent. Cũng không thể đổ lỗi hoàn toàn cho nhà làm game, đơn giản vì những hacker quá cao tay, ví dụ như nhóm CODEX. Khi không sử dụng những hệ thống DRM cao cấp ví dụ như Denuvo, thì việc Get Even bị hạ gục, tạo ra bản crack chỉ trong vài tiếng đồng hồ là chuyện không thể tránh khỏi. Rất nhiều khả năng, chính việc này sẽ khiến nhà phát triển game cũng như nhà phát hành bị thua lỗ vì không đủ doanh số game bán ra.
Trong game, sự thật thì Black đang bị nhốt trong một nhà ngục tối tăm ẩm thấp, với phần khuôn mặt bị gắn chặt với thiết bị kì lạ và xung quanh anh cũng có nhiều tù nhân giống y như vậy. Một giọng nói vô hồn nửa nam nửa nữ liên tục vang lên trong đầu Black, khiến anh ta tức giận, phát điên với những mảnh kí ức rời rạc liên tục xuất hiện thoáng qua.
Ngay từ điểm xuất phát, Get Even đã khiến người chơi đặt ra không biết bao nhiêu câu hỏi. Black là ai? Tại sao anh ta lại bị giam giữ? Thiết bị trên mặt anh ta có tác dụng gì? Anh ta có quan hệ thế nào với nạn nhân? Những kí ức thoáng qua có phải của Black hay không? Những thắc mắc này tất nhiên khiến cho ai cũng muốn đầu tư thêm thời gian để tìm hiểu về câu chuyện đằng sau Get Even.
Ngoài ra, Black còn được trang bị thêm một chiếc smartphone để thực hiện thao tác quét môi trường xung quanh để tìm kiếm thêm thông tin hoặc giải đố, ví dụ như dò theo các dây điện tỏa nhiệt trong tường để tìm ra hộp cầu chì, hoặc tạo ra ảnh ảo 3 chiều của hiện trường...
Theo GameK
" alt=""/>Game kinh dị mất 5 năm để làm vừa ra được 1 ngày đã bị crackHôm nay, 17/5 tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị khoa học và công nghệ (KHCN) ngành TT&TT năm 2018. Được tổ chức đúng dịp kỷ niệm ngày KHCN Việt Nam 18/5 và Ngày Viễn thông thế giới - Xã hội thông tin 17/5, hội nghị KHCN ngành TT&TT năm 2018 với chủ đề “Nghiên cứu, phát triển sản phẩm trong lĩnh vực ICT hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0)” nhằm mục đích định hướng chính sách của Bộ TT&TT để thực hiện nhiệm vụ được giao tại Chỉ thị 16 ngày 4/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường năng lực tiếp cận CMCN 4.0.
Trong phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm khẳng định, Bộ TT&TT luôn xác định rằng hoạt động KHCN là nền tảng để có thể sản xuất ra được những sản phẩm công nghệ hiện đại. “Các doanh nghiệp, các cơ quan, đơn vị của ngành đã và đang nghiên cứu, phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao, như Thiết bị báo hiệu cứu hộ trên biển được cấp chứng chỉ quốc tế của COSPAS-SARSAT, Hệ thống tính cước thời gian thực vOCS 3.0 của Viettel; Sản phẩm thiết bị học tập và giải trí tập trung phục vụ nhu cầu gia định SmartBox 2 của VNPT… Các sản phẩm, dịch vụ này sẽ góp phần giúp Việt Nam xây dựng hệ sinh thái số lớn mạnh, đủ khả năng bắt kịp “chuyến tàu” CMCN 4.0 của thế giới”, Thứ trưởng chia sẻ.
Cũng theo Thứ trưởng, thời gian qua, Bộ TT&TT cũng luôn khuyến khích các đơn vị nghiên cứu trong ngành tham gia các nhiệm vụ KHCN cấp quốc gia thuộc các chương trình KHCN cũng như các nhiệm vụ độc lập. Đến nay, nhiều đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ đang thực hiện các nhiệm vụ KHCN cấp quốc gia phục vụ trực tiếp các vấn đề về cơ sở lý luận phục vụ quản lý nhà nước, các vấn đề về phát triển và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực TT&TT.
Đối với các nhiệm vụ KHCN cấp Bộ, Bộ TT&TT luôn triển khai nhằm đạt hiệu quả cao nhất, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước dành cho KHCN. Các kết quả nghiên cứu đã giúp làm rõ những vấn đề lý luận và tổng kết thực tiễn về phát triển ngành TT&TT; đề xuất hệ thống các giải pháp phát triển cho từng ngành, lĩnh vực; chủ động nghiên cứu đón đầu công nghệ mới nhằm xây dựng chính sách quản lý phù hợp như nghiên cứu công nghệ thông tin di động thế hệ thứ 5;trí tuệ nhân tạo (AI); kinh tế số; blockchain.... Bộ cũng đã tổ chức nghiên cứu, hướng dẫn các nguyên tắc định hướng về CNTT-TT trong xây dựng đô thị thông minh ở Việt Nam vào đầu năm 2018. Bộ TT&TT cũng đã tổ chức nghiên cứu, định hướng thích ứng với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam và đang tham gia cùng Ban Kinh tế trung ương xây dựng Đề án CMCN 4.0 ở Việt Nam.
Thông tin cụ thể về kết quả hoạt động KHCN trong lĩnh vực TT&TT giai đoạn 2016 - 2018, ông Đinh Quang Trung, Phó Vụ trưởng Vụ KH&CN - Bộ TT&TT cho hay, việc tổ chức triển khai các chính sách về KHCN tỏng lĩnh vực TT&TT luôn được củng cố, tăng cường theo đúng chức năng nhiệm vụ; định hướng việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ chuyên ngành; hình thành hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành; tăng cường quản lý đối với các sản phẩm, dịch vụ mạng lưới hướng tới sự phát triển bền vững trong lĩnh vực TT&TT.
Đối với việc tham gia hoạt động nghiên cứu KHCN cấp quốc gia, ông Trung nêu rõ, từ năm 2016, các đơn vị nghiên cứu trong Bộ TT&TT đã có bước chuyển biến mạnh mẽ trong việc đầu tư và tham gia triển khai các nhiệm vụ nghiên cứu cấp quốc gia theo các chương trình, đề án quốc gia về KHCN; các chương trình KHCN trọng điểm quốc gia và các nhiệm vụ KHCN quốc gia độc lập.
" alt=""/>Sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao của Viettel, VNPT… góp phần xây hệ sinh thái số Việt NamTrung Quốc sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt để theo dõi học sinh theo thời gian thực. Ảnh: Mark Schiefelbein. |
Phó hiệu trưởng của trường cho biết sự riêng tư của học sinh vẫn được bảo vệ bởi vì công nghệ này không lưu lại hình ảnh từ lớp học và dữ liệu được lưu trên máy chủ cục bộ thay vì đám mây.
Những hệ thống an ninh đang ngày càng phổ biến sau sự gia tăng bạo lực và các vấn đề trong nhiều trường mẫu giáo ở Trung Quốc. Tại Bắc Kinh, tất cả các trường mẫu giáo đều phải có hệ thống giám sát, một trong số đó thậm chí còn kết nối với các hệ thống an ninh địa phương.
Việc sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt đang gia tăng ở Trung Quốc. Nhưng đây không phải là quốc gia duy nhất trên thế giới sử dụng chúng trong trường học. Đầu năm nay, Ấn Độ cho biết họ sẽ triển khai hệ thống camera giám sát tại tất cả các trường cho phép phụ huynh theo dõi các lớp học theo thời gian thực.
" alt=""/>Trung Quốc dùng camera A.I theo dõi tâm trạng học sinh mỗi 30 giây