当前位置:首页 > Công nghệ > Trăn trở của bác sĩ về bệnh nhân chờ ghép tạng, mong ngày đổi vận

Trăn trở của bác sĩ về bệnh nhân chờ ghép tạng, mong ngày đổi vận

2025-02-05 14:54:38 [Nhận định] 来源:NEWS

LỜI TÒA SOẠN:

Có những người bệnh khi biết mình bị suy tim,ăntrởcủabácsĩvềbệnhnhânchờghéptạngmongngàyđổivậquang hải suy thận, suy gan..., cả thế giới như sụp đổ. Dẫu luôn khao khát mãnh liệt được sống tiếp nhưng không phải ai cũng có đủ điều kiện để chữa trị.

Và khi một bệnh nhân được chẩn đoán không còn cơ hội đi tiếp nhưng có khả năng hồi sinh tính mạng của những người đang ở bên bờ vực cái chết, thì vẫn có thể sống theo một cách khác. 

Báo VietNamNet giới thiệu đến bạn đọc tuyến bài "Hiến tạng: Nước mắt và tiếng cười của những người cho - nhận".

“Việt Nam không còn thua kém về kỹ thuật ghép tạng”

Từ 7 năm trước, trong đợt đi thực tập tại Trung tâm Phẫu thuật gan mật tụy và ghép gan của Bệnh viện Hautepierre (thành phố Strasbourg, Cộng hoà Pháp), sinh viên Trần Đình Dũng (Trường Đại học Y Hà Nội) khá ngỡ ngàng khi chứng kiến sự hồi phục kỳ diệu của một bệnh nhân 16 tuổi bị suy gan tối cấp do ngộ độc thuốc.

Người bệnh nhập viện trong tình trạng hôn mê, được đưa vào danh sách tối cấp cứu và ghép gan chỉ sau 2 ngày từ khi nhập viện. Khoảng 2 tuần sau, người bệnh hồi phục tốt.

Ấn tượng về thành tựu của họ, Dũng bắt đầu ươm mầm ước mơ có thể triển khai, mở rộng chương trình ghép tạng tại Việt Nam, giúp bệnh nhân nặng có cơ hội sống.

Sau 3 tháng thực tập, cậu sinh viên trở về Việt Nam, bắt đầu chương trình học bác sỹ nội trú tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Anh tích cực học hỏi và tham gia vào các ê kíp của Trung tâm Ghép tạng.

Tháng 11/2022, cậu sinh viên năm xưa - nay là ThS. BS. Trần Đình Dũng - một lần nữa quay lại Pháp để tu nghiệp. Trong hơn 1 năm đó, anh đã làm việc tại 4 trung tâm ghép tạng hàng đầu nước Pháp. 

Trần Đình Dũng (1).jpg
Bác sĩ Dũng trong 1 lần đi lấy tạng khi còn ở Pháp. Ảnh: NVCC

Năm 2024, bác sĩ Dũng tham gia tất cả các ca ghép tạng tại Bệnh viện Việt Đức. Có thời điểm, anh và các đồng nghiệp trải qua gần 2 ngày đêm xuyên suốt để lấy tạng và ghép tạng. Anh kể có những ca ghép lấy nguồn tạng từ người hiến chết não để lại rất nhiều cảm xúc.

“Hôm ấy, sau cả ngày mổ ghép tạng từ sáng đến nửa đêm, chúng tôi chỉ kịp nghỉ ngơi khoảng 1,5 giờ rồi tiếp tục lên đường vào Nghệ An, lấy tạng từ người hiến chết não về ghép cho người bệnh.

Toàn bộ quá trình diễn ra liên tục, suôn sẻ khiến tôi nhớ lại thời gian làm việc ở Pháp. Tôi thấy khoảng cách của Việt Nam và các nước phương Tây không còn xa nữa” - bác sĩ Dũng chia sẻ.

Trần Đình Dũng (2).jpg
Anh Dũng tích cực tham gia các hoạt động về ghép tạng ở cả trong nước và nước ngoài (Ảnh: NVCC)

Hiện tại, Việt Nam vẫn rất khiêm tốn về nguồn tạng từ người hiến chết, chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng số ca ghép. Bác sĩ Dũng mong mỏi trong thời gian tới, với sự tham gia của các bệnh viện, lực lượng y tế cũng như các ban ngành khác, người dân sẽ được tiếp cận nhiều hơn với những thông tin về hiến tạng - ghép tạng.

Trăn trở của nữ tiến sĩ – bác sĩ tận tâm với người bệnh suy tạng

Tròn 10 năm Đơn vị Điều phối ghép các bộ phận cơ thể người của Bệnh viện Chợ Rẫy được thành lập (2014-2024), Trưởng đơn vị - TS. BS. Dư Thị Ngọc Thu – đánh giá đã có thay đổi tích cực trong hoạt động hiến và ghép tạng.

Danh sách người đăng ký hiến tạng hiện tăng lên nhanh chóng. Từ việc đơn vị chỉ có một nhân viên phụ trách tiếp nhận tại chỗ thì nay đã tăng lên 3 người, nhưng nhiều khi vẫn không kịp công việc.

“Hiện tại, tôi thấy suy nghĩ của mọi người đã cởi mở hơn rất nhiều, đặc biệt là các bạn trẻ. Có những bạn đếm từng ngày đến sinh nhật thứ 18 để đăng ký hiến tạng” - bác sĩ Thu cho biết.

Dù vậy, nữ bác sĩ vẫn còn nhiều điều trăn trở. Chị nói rằng trong thực tế có nhiều người bị suy tạng, suy mô nhưng không biết, do không có điều kiện đi khám, chữa bệnh. Hoặc cũng có khi bác sĩ điều trị chưa tư vấn cho người bệnh về phương pháp điều trị khác là chờ ghép. Bởi vậy, bác sĩ Thu hy vọng người bệnh có thể biết đến và đăng ký tham gia danh sách chờ ghép tạng.

bài 4 hiến tạng.JPG
Bác sĩ Thu luôn tận tâm giải thích, hướng dẫn cho người nhà và bệnh nhân. Ảnh: NVCC

"Trong nhiều năm làm việc, tôi chứng kiến rất nhiều người chỉ đến bệnh viện khám lúc đã nặng, phát hiện khi bệnh ở giai đoạn muộn. Vì sợ tốn tiền nên họ lần lữa, thậm chí không mua nổi 1 tấm thẻ bảo hiểm y tế để dự phòng. Có những bệnh nhân khó khăn quá phải xin về vì không lo nổi viện phí" - bác sĩ Thu chia sẻ.

Trong không ít trường hợp ở người bệnh bị suy tạng, nếu được phát hiện sớm và điều trị thì cơ hội sống còn kéo dài. Vì vậy, vị bác sĩ này khuyên tất cả mọi người cố gắng mua bảo hiểm y tế và đi khám sức khỏe định kỳ hằng năm.

"Hy vọng trong tương lai gần, Việt Nam sẽ có chế độ bảo hiểm y tế 100% cho tất cả người bệnh. Đồng thời, người bệnh suy tạng được tạo điều kiện về công việc để có thu nhập trang trải cuộc sống lẫn chữa bệnh" - bác sĩ Thu bày tỏ.

Bên cạnh đó, nữ bác sĩ cũng mong mỏi sớm có quy trình hoàn chỉnh trong việc tiếp nhận, tuyển chọn và điều phối tạng.

"Hiện tại, Bộ Y tế vẫn đang trên đà hoàn thiện quy trình làm việc thống nhất giữa tất cả các trung tâm điều phối, ghép tạng trên cả nước, tiến tới quản lý tuyển chọn, điều phối tạng một cách tự động. Tôi mong rằng việc này sớm được triển khai".

Tính tới đầu năm 2024, Việt Nam có hơn 8.300 ca ghép tạng được thực hiện, trong đó trên 7.500 ca ghép thận, hơn 500 trường hợp ghép gan, 75 ca ghép tim... Bộ Y tế cũng cấp phép cho 25 trung tâm, đơn vị thực hiện kỹ thuật ghép tạng.

Tuy nhiên, hầu hết các ca ghép mô, tạng được lấy từ người hiến sống (chiếm khoảng 95%), còn số ca ghép tạng từ người hiến chết não và người hiến chết do tim ngừng đập rất khiêm tốn (chỉ khoảng 5%).

Năm 2023, lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam đã được bình chọn là 1 trong 10 sự kiện khoa học - công nghệ tiêu biểu, với những dấu ấn về việc ghép đa tạng, ghép tạng từ người hiến chết não và ghép tạng xuyên Việt.

Ca đầu tiên được ghép tim ở Bệnh viện Chợ Rẫy: Có công việc và cả tình yêu

Ca đầu tiên được ghép tim ở Bệnh viện Chợ Rẫy: Có công việc và cả tình yêu

Là người bệnh đầu tiên ở Bệnh viện Chợ Rẫy được ghép tim từ người hiến chết não, 7 năm sau, anh Trịnh Minh Đạt đã có công việc ổn định và dự kiến kết hôn trong thời gian tới.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

推荐文章
  • Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà

    Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà Hồng Quân - 31/01/2025 19:34 Nhận định bóng đ ...[详细]
  • 信息技术奥林匹克竞赛

    信息技术奥林匹克竞赛 前言:全国中学生信息技术奥林匹克竞赛比些什么?NOI竞赛的题目以考查选手对算法和编程能力的掌握为主。题目类型有以下三种:1、非交互式程序题非交互式程序题要求选手提交答案程序的源文件。该程序从一个正文文 ...[详细]
  • 杨树蘑菇能吃吗

    杨树蘑菇能吃吗 杨树上长的蘑菇能吃吗?不知道有没有毒,最好不要吃。如何辨别毒蘑菇不是什么时侯毒蘑菇都是鲜艳的,有的是跟普通蘑菇一样。当然,银遇到毒素后就变黑。大多数毒蘑菇是鲜艳的。毒蘑菇。杨树根部长出的蘑菇可不可以吃 ...[详细]
  • 米饼怎么做

    米饼怎么做 米饼教程?米饼做法教程如下:原料:米饭(适量)、红萝卜(适量)、盐适量步骤:1/8可用新鲜饭,也可以用盛饭2/8将米饭制成泥状3/8可以根据自己的喜好加料,我。米饼怎么做?调料:盐、味精烹制方法:1 ...[详细]
  • Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh

    Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh Chiểu Sương - 01/02/2025 03:13 Pháp ...[详细]
  • 月球种菜是什么梗

    月球种菜是什么梗 月球不能种菜是什么梗?嫦娥五号带回来的土壤证明月壤没有任何有机物,月壤不能种菜,但科学家发现,长期的太阳风给月壤注入了大量氦-3,这是一种未来可能进行热核聚变发电的清洁能源。...月球种菜是哪部电影? ...[详细]
  • 男明星是什么梗

    男明星是什么梗 抖音男明星是什么梗?抖音男,明星是超人的也是。抖音男,明星是超人的也是。说别人是明星是什么梗?说别人是明星的意思,可能就感觉别人的人际关系是比较好的,喜欢他的人是比较多的,而且他本人长得也是非常好看, ...[详细]
  • 桑葚是碱性还是酸性

    桑葚是碱性还是酸性 哪些食物含碱性多?E.属于热性的碱性食物有:大蒜、辣椒、胡椒意见建议:水果类碱性食物大全A.属于寒性的碱性食物有:猕猴桃、柿子、桑葚、无花果、甘蔗、香蕉、荸。桑葚属性?桑葚属于碱性食材。食物的酸碱性不 ...[详细]
  • Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế

    Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
  • 奥运男足直播

    奥运男足直播 前言:奥运男足为什么看不了直播了奥运男足直播不了这点很好解释。因为现在中国男足的水平还不高。进入奥运会足球项目的次数实在是太有限了。因此没有中国足球队参加的比赛。关注度就没有那么高,自然而然也就不需要 ...[详细]
热点阅读