Nhận định, soi kèo Tunisia vs Mauritania, 23h00 ngày 16/1

Kinh doanh 2025-02-25 00:18:17 25381
ậnđịnhsoikèoTunisiavsMauritaniahngàronaldinho giờ ra sao   Chiểu Sương - 16/01/2022 05:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/394f198813.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2

Ở huyện đảo Trường Sa, sáng thứ 2 hàng tuần và các dịp lễ trọng, đặc biệt là ngày đầu năm mới, chào cờ là nghi lễ luôn được tổ chức trang trọng. Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng tung bay đã góp phần cổ vũ, động viên mỗi cán bộ, chiến sỹ và người dân Trường Sa quyết tâm vượt qua mọi gian khó, bảo vệ và xây dựng quần đảo trở thành pháo đài phòng thủ vững chắc trên biển Đông.

Trung tá Đào Xuân Nam, Chỉ huy trưởng đảo Song Tử Tây cho biết, Lễ chào cờ trong ngày đầu năm mới luôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ nơi đảo xa.

Chào cờ năm mới diễn ra đúng mùng 1 Tết và bao gồm đọc thư chúc Tết của Chủ tịch nước, duyệt đội ngũ. Qua đọc thư chúc Tết của các cấp là tuyên truyền mục đích ý nghĩa của các lời chúc Tết các cấp tới toàn bộ cán bộ chiến sĩ.

Qua đó khơi dậy thêm truyền thống, lòng tự hào yêu nước trong cán bộ chiến sĩ, một lần nữa khẳng định thêm tình đoàn kết và ý chí, khắc phục mọi khó khăn để chúng ta cùng nhau làm nhiệm vụ cho một năm mới”, Trung tá Đào Xuân Nam nói.

Dưới cờ thiêng Tổ quốc, bên cột mốc chủ quyền nơi quần đảo Trường Sa, mỗi người đều trào lên cảm xúc kiêu hãnh và tự hào...

Dưới cờ thiêng Tổ quốc, bên cột mốc chủ quyền nơi quần đảo Trường Sa, mỗi người đều trào lên cảm xúc kiêu hãnh và tự hào...

6h30 sáng giữa trùng khơi, tiếng hát Quốc ca vang hoà vào tiếng sóng Trường Sa. Trước cột mốc chủ quyền và lá cờ Tổ quốc, mỗi cán bộ, chiến sĩ, mỗi người dân nơi đảo xa càng ý thức được trách nhiệm với đất nước.

Trung Tá Đặng Văn Tài, Chính trị viên phó đảo Song Tử Tây cho hay, những người lính Hải quân càng tự hào hơn khi được làm nhiệm vụ nơi đầu sóng ngọn gió, chắc tay súng bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc:

Lễ chào cờ đầu năm có ý nghĩa đối với cán bộ chiến sĩ trên đảo, thể hiện sự thống nhất, tập trung để triển khai nhiệm vụ toàn năm đạt được mục đích đề ra. Triển khai nhiệm vụ đầu năm mới để cả một năm thực hiện nhiệm vụ cho suôn sẻ, thống nhất cho toàn đơn vị. Đồng thời lễ chào cờ giúp cán bộ chiến sĩ tinh thần đoàn kết, thống nhất cao”.

Sau nghi lễ chào cờ, 10 lời thề danh dự của quân nhân vang lên trong tiếng sóng, tiếng gió của biển trời quê hương.

... bởi đó là bờ cõi bao thế hệ đã không tiếc máu xương gìn giữ.

... bởi đó là bờ cõi bao thế hệ đã không tiếc máu xương gìn giữ.

Cờ Tổ quốc là hồn thiêng sông núi, là sức mạnh cả dân tộc.

Cờ Tổ quốc là hồn thiêng sông núi, là sức mạnh cả dân tộc. 

Trích 10 lời thề:

“Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp trên; khi nhận bất cứ nhiệm vụ gì đều tận tâm,tận lực thi hành nhanh chóng và chính xác. “Xin thề”. Không ngừng nâng cao tinh thần yêu nước Xã hội chủ nghĩa, tinh thần quốc tế vô sản, rèn luyện ý chí chiến đấu kiên quyết và bền bỉ, thắng không kiêu, bại không nản, dù gian lao khổ hạnh cũng không sờn lòng, vào sống ra chết cũng không nản chí” Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.

“Xin thề”….

Xúc động biết bao khi lá cờ đỏ sao vàng kiêu hãnh tung bay trên cột mốc chủ quyền Trường Sa và tiếng hát Quốc ca vang hòa cùng tiếng sóng, khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng từ bao đời nay.

Xúc động biết bao khi lá cờ đỏ sao vàng kiêu hãnh tung bay trên cột mốc chủ quyền Trường Sa và tiếng hát Quốc ca vang hòa cùng tiếng sóng, khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng từ bao đời nay.

Trong không khí thiêng liêng của Lễ chào cờ ngày đầu năm mới, mỗi cán bộ chiến sĩ càng nhân lên tình yêu, niềm tin và nỗ lực về một Trường Sa vững mạnh.

Phạm Văn Tiến, chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại quần đảo Trường Sa xúc động nói: “Bước sang năm mới mà được đứng trước lá cờ Tổ quốc để đọc 10 lời thề danh dự của quân nhân, cảm thấy trong lòng xốn xang những cảm xúc thật là khó tả, được góp sức nhỏ bé của mình vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thềm lục địa thiêng liêng của đất nước.

Cán bộ, chiến sĩ ngoài đảo thấy vinh dự và tự hào khi đứng dưới lá cờ Tổ quốc, để mà hứa với đất nước giữ chắc tay súng bảo vệ nền độc lập của đất nước”.

Tham dự Lễ chào cờ, hát Quốc ca nơi đảo xa, người dân sinh sống trên quần đảo Trường Sa vô cùng tự hào và kiêu hãnh.

Tham dự Lễ chào cờ, hát Quốc ca nơi đảo xa, người dân sinh sống trên quần đảo Trường Sa vô cùng tự hào và kiêu hãnh.

Chào cờ, hát Quốc ca là nghi thức luôn mang lại những cảm xúc thiêng liêng, tự hào. Vậy nhưng nếu có dịp hát Quốc ca dưới lá cờ đỏ sao vàng tung bay nơi đảo xa trong ngày đầu tiên của năm mới, cảm xúc càng đặc biệt hơn.

Chị Trần Thị Liên và Trần Thị Châu Úc, cư dân của đảo Song Tử Tây, cho biết: “Khi được chào cờ nơi biển đảo, tuyến đầu của Tổ quốc, trong em thấy linh thiêng.  Em thật sự thấy tự hào về Tổ quốc, về biển đảo của quê hương mình”.

Lần đầu tiên em được dự lễ chào cờ thiêng liêng vô cùng xúc động. Lần đầu tiên em được chứng kiến các các chiến sĩ duyệt binh, hát Quốc ca, xung quanh mình còn có đông đảo người dân, các cháu tham dự, thật sự là hùng hồn”.

Anh Cao văn Giáp, Phó chủ tịch xã Song Tử Tây (ngoài cùng bên trái) cùng người dân đảo Song Tử Tây vô cùng tự hào khi tham gia Lễ chào cờ đầu năm mới Giáp Thìn 2024.

Anh Cao văn Giáp, Phó chủ tịch xã Song Tử Tây (ngoài cùng bên trái) cùng người dân đảo Song Tử Tây vô cùng tự hào khi tham gia Lễ chào cờ đầu năm mới Giáp Thìn 2024.

Anh Cao văn Giáp, Phó Chủ tịch xã Song Tử Tây cho biết, anh vinh dự được dự nhiều lần lễ chào cờ trên quần đảo Trường Sa: “Ngọn cờ tượng trưng cho Tổ quốc. Chúng ta chào cờ là chào Tổ quốc, chào đất liền, nhắc nhở cho các cháu thiếu nhi, người dân biết được rằng, hồn thiêng sông nước đang ở đây. Vậy hôm nay chúng ta đứng giữa biển, chúng ta chào quốc kỳ của chúng ta.

Chúng ta tự hào dân tộc, tự hào Tổ quốc, phải gìn giữ, cố gắng xây dựng cho biển đảo xanh sạch, đẹp và tốt hơn nữa tinh thần yêu nước phải lan truyền trong tất cả, không chỉ người dân trên đảo mà cả ngư dân bám biển”.

Sự rắn rỏi, cương quyết thể hiện trong từng bước chân của những người lính Trường Sa.

Sự rắn rỏi, cương quyết thể hiện trong từng bước chân của những người lính Trường Sa.

Dưới cờ thiêng Tổ quốc, bên cột mốc chủ quyền nơi quần đảo Trường Sa, mỗi người đều trào lên cảm xúc kiêu hãnh và tự hào, bởi đó là bờ cõi bao thế hệ đã không tiếc máu xương gìn giữ. Màu cờ đỏ sao vàng, giai điệu bài Quốc ca hùng tráng và 10 lời thề quân nhân... tất cả là “Hồn thiêng sông núi”, là truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông từ ngàn đời trao truyền. 

Lan Anh(VOV-Đông Bắc )">

Thiêng liêng Lễ chào cờ sáng mùng 1 Tết trên quần đảo Trường Sa

Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà

Sử dụng DNA chiết xuất từ hộp sọ, các nhà khoa học đã tạo ra một bản tái tạo khuôn mặt của một người đàn ông được cho là “ma cà rồng” từ thế kỷ 18. Ảnh: Parabon Nanolabs

Dựa trên vị trí của chân và hộp sọ trong ngôi mộ, các nhà nghiên cứu nghi ngờ rằng tại một thời điểm nào đó, thi thể đã bị thiêu hủy và cải táng, một tập tục thường gắn với niềm tin rằng ai đó là ma cà rồng. Trong lịch sử, một số người từng nghĩ rằng những người chết vì bệnh lao thực sự là ma cà rồng.

Ellen Greytak - Giám đốc sinh học của Parabon NanoLabs và là Trưởng nhóm kỹ thuật của bộ phận Phân tích DNA nâng cao Snapshot cho biết:“Hài cốt được tìm thấy với phần xương đùi bị loại bỏ và vắt chéo qua ngực. Người dân tin rằng làm như vậy thì “ma cà rồng” sẽ không thể đi lại và tấn công người sống".

Để tiến hành phân tích, các nhà khoa học pháp y đã trích xuất DNA từ bộ xương của người đàn ông. Tuy nhiên, quá trình thực hiện với những chiếc xương có tuổi đời hơn hai thế kỷ tỏ ra đầy thách thức.

Greytak nói:“Công nghệ này không hoạt động tốt với xương, đặc biệt nếu những xương đó quá lâu đời. Khi xương trở nên già, chúng sẽ phân hủy và phân mảnh theo thời gian. Ngoài ra, khi hài cốt nằm trong môi trường hàng trăm năm, DNA từ môi trường như vi khuẩn và nấm cũng làm loạn mẫu".

Một hài cốt bị cho là “ma cà rồng” sẽ có phần xương đùi vắt chéo để chúng không thể sống lại từ cõi chết. Ảnh: MDPI

Trong giải trình tự bộ gen truyền thống, các nhà nghiên cứu cố gắng giải trình tự từng đoạn của bộ gen người 30 lần, được gọi là "độ phủ 30X". Trong trường hợp phần còn lại của JB55 bị phân hủy, việc giải trình tự chỉ mang lại độ phủ khoảng 2,5 lần. Để bổ sung điều này, các nhà nghiên cứu đã trích xuất DNA từ một cá nhân được chôn cất gần đó, người được cho là họ hàng của JB55. Những mẫu đó mang lại độ bao phủ thậm chí còn kém hơn: xấp xỉ 0,68X.

Các nhà khảo cổ đã khai quật hài cốt của “ma cà rồng” này vào năm 1990. Đến năm 2019, các nhà khoa học pháp y đã trích xuất DNA của anh ta và phân tích bằng cơ sở dữ liệu phả hệ trực tuyến, xác định rằng JB55 thực sự là một người đàn ông tên John Barber, một nông dân nghèo có khả năng chết vì bệnh lao. Biệt danh JB55 được đặt theo văn bia ghi trên quan tài của ông bằng đồng thau, biểu thị tên viết tắt và tuổi của ông khi chết.

Tấn An(Theo livescience)

">

Khuôn mặt “ma cà rồng” thế kỷ 18 tái tạo bằng DNA

Diễn đàn lần này với chủ đề, “Chuyển đổi số tại các cơ quan báo chí Việt Nam: Xu thế tất yếu hay trào lưu nhất thời?”. Các đại biểu sẽ thảo luận xung quanh việc làm thế nào để có thể thực hiện chuyển đổi số báo chí, chuyển đổi theo hướng nào, bài toán kinh phí, công nghệ sẽ được giải ra sao…

Mở đầu diễn đàn, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh chia sẻ:“Từ đầu đến năm nay, chuyển đổi số báo chí đã trở thành chủ đề rất nóng. Đã có nhiều hội nghị, hội thảo bàn về vấn đề này. Sự quan tâm của các cơ quan báo chí càng ngày càng tăng, rõ ràng là chúng ta không thể đứng ngoài công cuộc chuyển đổi số  của cả nước. Nếu không muốn mất độc giả, khán thính giả và quan trọng hơn nếu không đi theo lộ trình này, chúng ta sẽ không thực hiện được sứ mệnh của mình là đưa đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước đến với những độc giả, trong nước và quốc tế". 

Diễn đàn về chuyển đổi số tại cơ quan báo chí Việt Nam được tổ chức ở Thanh Hóa.

Ông Minh mong muốn, chuyển đổi số báo chí không chỉ là trào lưu mới mà phải được lan toả, triển khai đến các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương. 

Trong phần tham luận về thực trạng chuyển đổi số báo chí Việt Nam, ông Phạm Anh Tuấn, Tổng biên tập báo điện tử VietNamNet cho biết, vào năm 2018, báo điện tử VietNamNet được Bộ trưởng  Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giao nhiệm vụ trở thành một cơ quan báo chí đi đầu về chuyển đổi số. 

Ông Tuấn thừa nhận sự khởi đầu là rất khó khăn vì công ty công nghệ lớn không mặn mà với việc hợp tác với báo chí, hoặc đưa ra mức giá đề nghị quá cao. Cho đến nay, đây vẫn là một vấn đề lớn đối với các cơ quan báo chí nói chung. Do tại Việt Nam, các công ty công nghệ chuyên sâu về lĩnh vực báo chí vẫn không nhiều.

Cũng theo ông Phạm Anh Tuấn, các cơ quan báo chí thường rất hào hứng với “chuyển đổi”, song khi đến phần “số” thì vấp phải nhiều khó khăn do xây dựng một cơ sở hạ tầng kỹ thuật số rất phức tạp và đắt đỏ. Dù khó khăn, nhưng chuyển đổi số là con đường không thể khác để phát triển báo chí.

Chia sẻ tại Diễn đàn, ông Tô Đình Tuân, Tổng biên tập báo Người Lao Động nhấn mạnh chuyển đổi số là xu hướng tất yếu. “Không chuyển đổi số sẽ chết”.

Còn nhà báo Lê Quang Minh, Tổng giám đốc Đài truyền hình Quốc hội cho rằng chuyển đổi số "rất đắt đỏ". Và với cơ chế hiện nay, nhiều đơn vị báo chí không dễ làm. "Nếu làm phần cứng thì dễ, nhưng phần mềm rất khó”. 

Ông Phạm Mạnh Hùng, Ủy viên Ban Thường vụ Hội Nhà báo Việt Nam, Phó Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam mong muốn lãnh đạo Bộ TT&TT, Ban Tuyên giáo và các bộ, ngành có tiếng nói mạnh mẽ hơn nữa với lãnh đạo Đảng và nhà nước, để được đầu tư toàn diện cho báo chí kể cả về công nghệ và chi phí sản xuất nội dung…

Lê Dương

">

Diễn đàn chuyển đổi số trong cơ quan báo chí tại Thanh Hóa

友情链接