Theo Sohu News, tháng 3/2019, một ngôi trường phía nam Trung Quốc đã mua 3.500 chiếc vòng tay thông minh nhằm định vị học sinh qua sóng radio. Điều này dấy lên một làn sóng tranh cãi dữ dội trên Weibo vì ngôi trường này có thể đang vi phạm quyền cá nhân của học sinh.

Nhung kieu giam sat hoc sinh chi co o Trung Quoc hinh anh 1
Hệ thống theo dõi sinh viên của Tencent. Ảnh: WeChat.

Người phát ngôn của ngôi trường cho biết những chiếc vòng tay trên được sử dụng với mục đích hỗ trợ học sinh tập thể dục và theo dõi thời khóa biểu. Tuy nhiên, một người dùng trên Weibo đã phát hiện ra rằng chiếc vòng tay còn làm được nhiều hơn thế.

"Vòng tay thông minh có tính năng theo dõi số bước, số lần bật nhảy và số lượt giơ tay phát biểu của học sinh trong lớp học", người dùng Weibo bình luận.

Đây không phải là ngôi trường đầu tiên tại Trung Quốc áp dụng công nghệ này với học sinh. Theo bài đăng trên WeChat, Tencent đã phát triển nền tảng "smart campus" sử dụng vòng tay thông minh để giám sát học sinh và đã bắt đầu hợp tác với một số trường.

Vòng đeo đầu quét sóng não

Mới đây, trên mạng xã hội Weibo tiếp tục xuất hiện những hình ảnh các học sinh tiểu học phải đeo vòng theo dõi sóng não trên đầu. Việc này đã dẫn đến làn sóng chỉ trích của cư dân mạng và phụ huynh.

Theo SCMP, công ty BrainCo đã tạo ra những chiếc vòng đặc biệt có khả năng theo dõi sóng não. Thiết bị này sẽ phân tích và hiển thị sự tập trung của học sinh ở phía trước.

Nhung kieu giam sat hoc sinh chi co o Trung Quoc hinh anh 2
Hình ảnh các học sinh Trung Quốc đeo băng đô đã thu hút sự chỉ trích trên trang mạng. Ảnh:Weibo.

Màu xanh có nghĩa là thư giãn, màu vàng là tập trung và màu đỏ là rất tập trung. Giáo viên có thể theo dõi mức độ chú ý của mỗi học sinh thông qua phần mềm điện thoại đi kèm. Thông tin này đã dẫn đến làn sóng chỉ trích của cư dân mạng và phụ huynh.

“Nếu con gái tôi học ở trường sử dụng thiết bị này, tôi sẽ cho nó nghỉ học”, một phụ huynh Trung Quốc lên tiếng phản đối.

Đáp lại những lời chỉ trích trên các phương tiện truyền thông xã hội, BrainCo tuyên bố họ chỉ cung cấp các thiết bị phụ trợ cho các khoá học đào tạo sự tập trung ở trường học. Công ty cũng cho biết họ sẽ không bán sản phẩm cho các trường công.

Đồng phục GPS

Theo Global Times, một số trường học tại Trung Quốc đã sử dụng “đồng phục thông minh” nhằm theo dõi sát sao hơn các học sinh của mình. Những bộ đồng phục này do công ty Guanyu sản xuất và được gắn sẵn hệ thống nhận dạng khuôn mặt và chip định vị GPS.

Những con chip trên đồng phục sẽ thông báo cho giáo viên và phụ huynh thông qua một ứng dụng khi học sinh tự ý rời khỏi trường trong giờ học, đồng thời cung cấp vị trí của học sinh đó. Một trong những trường học đang áp dụng công nghệ trên cho biết họ sẽ không theo dõi học sinh trong thời gian ngoài giờ.

Nhung kieu giam sat hoc sinh chi co o Trung Quoc hinh anh 3
Hình ảnh về bộ "đồng phục thông minh". Ảnh: Guanyu Technology.

Đồng phục cũng được kết nối với một thiết bị nhận dạng khuôn mặt lắp đặt ở cổng trường, cho phép ghi lại đoạn video ngắn khoảng 20 giây khi một học sinh bước qua cổng, tránh trường hợp học sinh đổi áo cho nhau hoặc đưa áo cho người lạ mặc giúp. Điều này cho phép cha mẹ có thể kiểm soát chính xác thời gian của con cái tại trường.

Guanyu Technology cho biết đồng phục của họ có thể giặt được 500 lần. Chúng có giá khoảng 22,8 USD và đang dần trở thành yêu cầu bắt buộc tại nhiều trường học.

Tuy nhiên, hệ thống này vấp phải khá nhiều ý kiến trái chiều từ người dân và truyền thông tại Trung Quốc. “Nó không khác gì quần áo của nhà tù”, một người dùng Weibo nói.

Đáp lại những lời chỉ trích, Guanyu Technology công bố trên Weibo rằng đồng phục của họ được phát triển vì sự an toàn của học sinh và giúp đỡ giáo viên, phụ huynh có thể nắm được tính hình của con cái mình. Đồng thời, công ty cũng khẳng định “chúng tôi rất tôn trọng và bảo vệ quyền con người”.

 

Vòi sen quét mã QR

Theo Xiaoxiang Morning Post, trường Đại học Khoa học và Công nghệ Changsa đã lắp đặt hệ thống vòi sen Bluetooth. Sinh viên phải tải app, sau đó quét mã QR để tắm. Phát ngôn viên của nhà trường cho rằng hệ thống giúp ích cho việc thống kê mức nước mà sinh viên dùng hàng tháng.

"Hệ thống giúp sinh viên không cần đem theo nhiều loại thẻ quét lỉnh kỉnh, chỉ cần một chiếc smartphone là đủ", nhà trường cho biết.

Nhung kieu giam sat hoc sinh chi co o Trung Quoc hinh anh 4
Ứng dụng kết nối vòi sen bằng Bluetooth, người dùng quét mã QR để sử dụng. Ảnh: Weibo.

Trên Weibo, nhiều cuộc tranh cãi xoay quanh công nghệ giám sát học sinh. Đa số các bình luận tỏ vẻ không đồng tình vì con em họ buộc phải tải về máy quá nhiều loại app dành cho việc ăn uống, lên lớp, tắm rửa.

"Sao họ không tạo app cho nhà vệ sinh luôn cho đủ bộ nhỉ?", một người dùng Weibo nói.

Camera nhận diện khuôn mặt

Theo SCMP, trường Cao trung Zhejiang Hangzhou No.11 sẽ lắp đặt hàng loạt camera nhận diện khuôn mặt ở mọi lớp học. Hệ thống có chức năng phân tích biểu cảm nhằm tìm ra học sinh tập trung trong lớp hoặc học sinh ngủ gục, không tập trung vào bài giảng.

Nhung kieu giam sat hoc sinh chi co o Trung Quoc hinh anh 5
Hệ thống trợ giảng tích hợp camera nhận diện khuôn mặt. Ảnh: Weibo.

Hệ thống camera đóng vai trò "trợ giảng" có vai trò xây dựng "hệ thống đánh giá theo dõi hành vi" nhờ vào tính năng điểm danh. Đồng thời, hệ thống còn phân tích cảm xúc của học sinh, dự đoán mức độ hài lòng, chán nản, ham muốn học tập giúp nhà trường đưa ra giải pháp phù hợp.

Mặt khác, giáo viên cũng sẽ được đánh giá và phân loại nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Hiện tại, hệ thống nhận diện khuôn mặt còn được lắp đặt ở các canteen, máy bán nước và thư viện. Học sinh, nhân viên, giáo viên trong trường thực hiện việc thanh toán thông qua hành động quét khuôn mặt.

AI quản lý sinh viên trốn học

Trang SCMP đưa tin một đại học tại Hàng Châu, Trung Quốc đã triển khai hệ thống quản lý mới cho phép sinh viên đăng nhập bằng mã xác minh gửi qua điện thoại và gửi cảnh báo tự động đến những người không đến lớp đúng giờ cùng với cảnh báo rủi ro khi trốn học.

Theo đó, những người không đi học sẽ nhận được thông báo có nội dung “Xin chào, đây là AI bé nhỏ, trợ lý giọng nói thông minh từ Đại học Hangzhou Dianzi. Tôi nhận thấy bạn đã không đến lớp hôm nay”. Bất kỳ phản hồi nào từ sinh viên sẽ được ghi âm và lưu lại để nhân viên sử dụng trong cuộc họp với sinh viên.

Nhung kieu giam sat hoc sinh chi co o Trung Quoc hinh anh 6
Hệ thống quản lý bằng AI sẽ theo dõi quá trình học tập của sinh viên và cảnh báo khi họ trốn học. Ảnh: SCMP.

Theo ông Hu Haibin, Phó Giám đốc phụ trách văn phòng sinh viên, khoảng hơn nửa lớp học đã áp dụng hệ thống thông minh. Nếu trước đây, giáo viên mất 7-8 phút để điểm danh, nay quá trình chỉ mất 15 giây. Kết quả khá tích cực khi tỉ lệ đi học đã tăng 7% trong 2 tuần kể từ khi triển khai ứng dụng.

Ông Hu cho biết việc theo dõi học sinh nghỉ học chỉ là một phần, quan trọng hơn là tìm ra nguyên nhân sâu xa khiến học sinh nghỉ học và xây dựng cơ sở dữ liệu. Nhân viên trong trường sẽ gặp gỡ học sinh để tìm hiểu về việc vắng mặt.

"Công nghệ theo dõi xâm phạm quyền riêng tư của học sinh. Làm sao ta có thể đảm bảo thông tin này sẽ được bảo mật 100%? Nhỡ đâu thông tin cá nhân của học sinh bị rò rỉ và tội phạm mạng có được chúng thì hậu quả rất khó lường", một người dùng Weibo bình luận.

Hệ thống camera theo dõi lớn nhất thế giới của Trung Quốc.Phóng sự của BBC News về hệ thống gồm 170 triệu chiếc CCTV của Trung Quốc.
" />

Những kiểu giám sát học sinh chỉ có ở Trung Quốc

Kinh doanh 2025-02-05 08:11:46 32259

Trung Quốc đang cố gắng áp dụng nhiều công nghệ giám sát vào trường học để đảm bảo học sinh,ữngkiểugiámsáthọcsinhchỉcóởTrungQuốbong da dem nay sinh viên luôn thực hiện tốt các nội quy, đồng thời cải thiện chất lượng dạy và học.

Hàng loạt công nghệ như nhận diện khuôn mặt, gắn chip GPS vào đồng phục hay gần đây nhất là quét sóng não đã được đưa vào thử nghiệm. Tuy nhiên, chúng đang gây ra nhiều phản ứng trái chiều từ phía phụ huynh cũng như dư luận tại quốc gia này.

Vòng tay thông minh

Theo Sohu News, tháng 3/2019, một ngôi trường phía nam Trung Quốc đã mua 3.500 chiếc vòng tay thông minh nhằm định vị học sinh qua sóng radio. Điều này dấy lên một làn sóng tranh cãi dữ dội trên Weibo vì ngôi trường này có thể đang vi phạm quyền cá nhân của học sinh.

Nhung kieu giam sat hoc sinh chi co o Trung Quoc hinh anh 1
Hệ thống theo dõi sinh viên của Tencent. Ảnh: WeChat.

Người phát ngôn của ngôi trường cho biết những chiếc vòng tay trên được sử dụng với mục đích hỗ trợ học sinh tập thể dục và theo dõi thời khóa biểu. Tuy nhiên, một người dùng trên Weibo đã phát hiện ra rằng chiếc vòng tay còn làm được nhiều hơn thế.

"Vòng tay thông minh có tính năng theo dõi số bước, số lần bật nhảy và số lượt giơ tay phát biểu của học sinh trong lớp học", người dùng Weibo bình luận.

Đây không phải là ngôi trường đầu tiên tại Trung Quốc áp dụng công nghệ này với học sinh. Theo bài đăng trên WeChat, Tencent đã phát triển nền tảng "smart campus" sử dụng vòng tay thông minh để giám sát học sinh và đã bắt đầu hợp tác với một số trường.

Vòng đeo đầu quét sóng não

Mới đây, trên mạng xã hội Weibo tiếp tục xuất hiện những hình ảnh các học sinh tiểu học phải đeo vòng theo dõi sóng não trên đầu. Việc này đã dẫn đến làn sóng chỉ trích của cư dân mạng và phụ huynh.

Theo SCMP, công ty BrainCo đã tạo ra những chiếc vòng đặc biệt có khả năng theo dõi sóng não. Thiết bị này sẽ phân tích và hiển thị sự tập trung của học sinh ở phía trước.

Nhung kieu giam sat hoc sinh chi co o Trung Quoc hinh anh 2
Hình ảnh các học sinh Trung Quốc đeo băng đô đã thu hút sự chỉ trích trên trang mạng. Ảnh:Weibo.

Màu xanh có nghĩa là thư giãn, màu vàng là tập trung và màu đỏ là rất tập trung. Giáo viên có thể theo dõi mức độ chú ý của mỗi học sinh thông qua phần mềm điện thoại đi kèm. Thông tin này đã dẫn đến làn sóng chỉ trích của cư dân mạng và phụ huynh.

“Nếu con gái tôi học ở trường sử dụng thiết bị này, tôi sẽ cho nó nghỉ học”, một phụ huynh Trung Quốc lên tiếng phản đối.

Đáp lại những lời chỉ trích trên các phương tiện truyền thông xã hội, BrainCo tuyên bố họ chỉ cung cấp các thiết bị phụ trợ cho các khoá học đào tạo sự tập trung ở trường học. Công ty cũng cho biết họ sẽ không bán sản phẩm cho các trường công.

Đồng phục GPS

Theo Global Times, một số trường học tại Trung Quốc đã sử dụng “đồng phục thông minh” nhằm theo dõi sát sao hơn các học sinh của mình. Những bộ đồng phục này do công ty Guanyu sản xuất và được gắn sẵn hệ thống nhận dạng khuôn mặt và chip định vị GPS.

Những con chip trên đồng phục sẽ thông báo cho giáo viên và phụ huynh thông qua một ứng dụng khi học sinh tự ý rời khỏi trường trong giờ học, đồng thời cung cấp vị trí của học sinh đó. Một trong những trường học đang áp dụng công nghệ trên cho biết họ sẽ không theo dõi học sinh trong thời gian ngoài giờ.

Nhung kieu giam sat hoc sinh chi co o Trung Quoc hinh anh 3
Hình ảnh về bộ "đồng phục thông minh". Ảnh: Guanyu Technology.

Đồng phục cũng được kết nối với một thiết bị nhận dạng khuôn mặt lắp đặt ở cổng trường, cho phép ghi lại đoạn video ngắn khoảng 20 giây khi một học sinh bước qua cổng, tránh trường hợp học sinh đổi áo cho nhau hoặc đưa áo cho người lạ mặc giúp. Điều này cho phép cha mẹ có thể kiểm soát chính xác thời gian của con cái tại trường.

Guanyu Technology cho biết đồng phục của họ có thể giặt được 500 lần. Chúng có giá khoảng 22,8 USD và đang dần trở thành yêu cầu bắt buộc tại nhiều trường học.

Tuy nhiên, hệ thống này vấp phải khá nhiều ý kiến trái chiều từ người dân và truyền thông tại Trung Quốc. “Nó không khác gì quần áo của nhà tù”, một người dùng Weibo nói.

Đáp lại những lời chỉ trích, Guanyu Technology công bố trên Weibo rằng đồng phục của họ được phát triển vì sự an toàn của học sinh và giúp đỡ giáo viên, phụ huynh có thể nắm được tính hình của con cái mình. Đồng thời, công ty cũng khẳng định “chúng tôi rất tôn trọng và bảo vệ quyền con người”.

 

Vòi sen quét mã QR

Theo Xiaoxiang Morning Post, trường Đại học Khoa học và Công nghệ Changsa đã lắp đặt hệ thống vòi sen Bluetooth. Sinh viên phải tải app, sau đó quét mã QR để tắm. Phát ngôn viên của nhà trường cho rằng hệ thống giúp ích cho việc thống kê mức nước mà sinh viên dùng hàng tháng.

"Hệ thống giúp sinh viên không cần đem theo nhiều loại thẻ quét lỉnh kỉnh, chỉ cần một chiếc smartphone là đủ", nhà trường cho biết.

Nhung kieu giam sat hoc sinh chi co o Trung Quoc hinh anh 4
Ứng dụng kết nối vòi sen bằng Bluetooth, người dùng quét mã QR để sử dụng. Ảnh: Weibo.

Trên Weibo, nhiều cuộc tranh cãi xoay quanh công nghệ giám sát học sinh. Đa số các bình luận tỏ vẻ không đồng tình vì con em họ buộc phải tải về máy quá nhiều loại app dành cho việc ăn uống, lên lớp, tắm rửa.

"Sao họ không tạo app cho nhà vệ sinh luôn cho đủ bộ nhỉ?", một người dùng Weibo nói.

Camera nhận diện khuôn mặt

Theo SCMP, trường Cao trung Zhejiang Hangzhou No.11 sẽ lắp đặt hàng loạt camera nhận diện khuôn mặt ở mọi lớp học. Hệ thống có chức năng phân tích biểu cảm nhằm tìm ra học sinh tập trung trong lớp hoặc học sinh ngủ gục, không tập trung vào bài giảng.

Nhung kieu giam sat hoc sinh chi co o Trung Quoc hinh anh 5
Hệ thống trợ giảng tích hợp camera nhận diện khuôn mặt. Ảnh: Weibo.

Hệ thống camera đóng vai trò "trợ giảng" có vai trò xây dựng "hệ thống đánh giá theo dõi hành vi" nhờ vào tính năng điểm danh. Đồng thời, hệ thống còn phân tích cảm xúc của học sinh, dự đoán mức độ hài lòng, chán nản, ham muốn học tập giúp nhà trường đưa ra giải pháp phù hợp.

Mặt khác, giáo viên cũng sẽ được đánh giá và phân loại nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Hiện tại, hệ thống nhận diện khuôn mặt còn được lắp đặt ở các canteen, máy bán nước và thư viện. Học sinh, nhân viên, giáo viên trong trường thực hiện việc thanh toán thông qua hành động quét khuôn mặt.

AI quản lý sinh viên trốn học

Trang SCMP đưa tin một đại học tại Hàng Châu, Trung Quốc đã triển khai hệ thống quản lý mới cho phép sinh viên đăng nhập bằng mã xác minh gửi qua điện thoại và gửi cảnh báo tự động đến những người không đến lớp đúng giờ cùng với cảnh báo rủi ro khi trốn học.

Theo đó, những người không đi học sẽ nhận được thông báo có nội dung “Xin chào, đây là AI bé nhỏ, trợ lý giọng nói thông minh từ Đại học Hangzhou Dianzi. Tôi nhận thấy bạn đã không đến lớp hôm nay”. Bất kỳ phản hồi nào từ sinh viên sẽ được ghi âm và lưu lại để nhân viên sử dụng trong cuộc họp với sinh viên.

Nhung kieu giam sat hoc sinh chi co o Trung Quoc hinh anh 6
Hệ thống quản lý bằng AI sẽ theo dõi quá trình học tập của sinh viên và cảnh báo khi họ trốn học. Ảnh: SCMP.

Theo ông Hu Haibin, Phó Giám đốc phụ trách văn phòng sinh viên, khoảng hơn nửa lớp học đã áp dụng hệ thống thông minh. Nếu trước đây, giáo viên mất 7-8 phút để điểm danh, nay quá trình chỉ mất 15 giây. Kết quả khá tích cực khi tỉ lệ đi học đã tăng 7% trong 2 tuần kể từ khi triển khai ứng dụng.

Ông Hu cho biết việc theo dõi học sinh nghỉ học chỉ là một phần, quan trọng hơn là tìm ra nguyên nhân sâu xa khiến học sinh nghỉ học và xây dựng cơ sở dữ liệu. Nhân viên trong trường sẽ gặp gỡ học sinh để tìm hiểu về việc vắng mặt.

"Công nghệ theo dõi xâm phạm quyền riêng tư của học sinh. Làm sao ta có thể đảm bảo thông tin này sẽ được bảo mật 100%? Nhỡ đâu thông tin cá nhân của học sinh bị rò rỉ và tội phạm mạng có được chúng thì hậu quả rất khó lường", một người dùng Weibo bình luận.

Hệ thống camera theo dõi lớn nhất thế giới của Trung Quốc.Phóng sự của BBC News về hệ thống gồm 170 triệu chiếc CCTV của Trung Quốc.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/393f399305.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8

"Du học là một trải nghiệm không thể cân, đong, đo, đếm theo kiểu đầu tư thông thường được. 4-5 năm du học (ở những nước phát triển) khi bạn đang là thanh niên đầy nhiệt huyết sẽ mang lại rất nhiều thứ mà không tiền bạc nào có thể mua được. Thứ quan trọng nhất mà bạn nhận được là nhận thức. Khi tiếp xúc với thế giới bên ngoài, nhận thức của bạn sẽ thay đổi hoàn toàn. Các thang giá trị hay tiêu chuẩn cũng thay đổi theo.

Bản thân tôi có thể khẳng định những trải nghiệm của 5 năm du học còn đọng lại đến nay lớn hơn rất nhiều mấy chục năm khi tôi còn học trong nước. Tuy nhiên, chuyện có nên đi du học hay không còn cần cân nhắc ở nhiều khía cạnh, nhất là điều kiện kinh tế của gia đình và tố chất của bản thân. Du học rất vất vả là điều không thể khác. Nếu chỉ muốn có kiến thức để kiếm sống thì bạn có thể học được ở nhiều nơi, ngay cả trên mạng, mà chẳng cần đi đâu cả".

Đó là quan điểm của độc giả Minhkinhnguyenxung quanh câu chuyện về giá trị của việc du học được tác giả Richter đặt ra trong bài viết "Lãng phí 800 triệu đồng du học Anh". Câu hỏi "du học để làm gì?", "ai nên đi du học?", "du học về nước có phải đầu tư lỗ?"... từ lâu đã là đề tài gây nhiều tranh luận trái chiều. Chuyện du học sinh trở về nước tìm việc sau khi đầu tư một số tiền lớn đến ra nước ngoài học tập không phải hiếm ở Việt Nam. Nhưng liệu điều đó có phải một sai lầm của người đi du học?

Nhấn mạnh giá trị của du học, bạn đọc Phongnykbình luận: "Đầu tư là mang trong mình một kỳ vọng, đầu tư càng nghiêm túc thì càng có khả năng thành công. Đầu tư kiến thức cũng là một loại kỳ vọng mà người đi du học đầu tư vào kiến thức mới, rộng mở hơn, tiến bộ hơn... nhằm tạo cho mình một vị trí cao hơn về mặc kiến thức.

Đương nhiên, kỳ vọng đó muốn thành công, thì người đi du học phải chọn đúng môi trường, đúng chuyên môn sở trường và học hành nghiêm túc. Không có chuyện cứ đi du học là sẽ có kiến thức cao hơn người học trong nước, nhưng bạn sẽ không thể giỏi hơn người ở các nước phát triển nếu không đi du học, trừ trường hợp bạn là thần đồng".

>> 10 năm chi tiền cho con du học vẫn không thể định cư ở Mỹ

Đồng quan điểm về những giá trị vô hình mà du học mang lại, độc giả Homthuphân tích: "Du học trước hết là để tiếp thu kiến thức mà các cơ sở trong nước không thể cung cấp (hoặc cung cấp với chất lượng thấp hơn), có được những trải nghiệm văn hóa, lối sống, thích nghi với môi trường sống tự lập, giúp bạn trưởng thành hơn... Ngay cả với mục đích học ngoại ngữ thì du học cũng sẽ đem lại hiệu quả cao hơn nhiều so với người tham gia các lớp học ở trung tâm trong nước.

Tôi từng đi du học, và thấy rằng chỉ khoảng 25% du học sinh quyết định ở lại định cư hoặc chưa chịu về nước, phần lớn là ở Bắc Mỹ - nơi có thu nhập tốt hơn. Cá nhân tôi rất mê những giá trị của các nước châu Âu và vẫn thường xuyên qua đó. Nếu ở lại cũng không phải là tôi không có cơ hội nghề nghiệp, nhưng vì nhiều lý do nên vẫn phải về.

Tôi thấy đa số du học sinh, mục đích chính của du học là để học hỏi cái mới chứ không phải để ở lại kiếm việc. Chi phí du học bây giờ cũng không phải là lớn tới mức buộc bạn phải ở lại kiếm sống".

Ai là người nên đi du học? Bạn đọc FunnyGamenhận định: "Đã đi ra nước ngoài du học là người ta phải suy tính về việc bỏ tiền ra để mua một cơ hội, một trải nghiệm về cuộc sống. Còn bản thân chỉ suy nghĩ ở mức đi học xong về nước làm việc làng nhàng thì rõ ràng là không nên đi. Với các cha mẹ giàu có, tiền bạc không phải vấn đề lớn. Mục đích của họ khi cho con đi du học chắc chắn cao hơn việc học xong lại về làm việc làng nhàng. Còn trường hợp nhà nghèo, học trung bình mà vẫn bắt cha mẹ phải đi vay tiền cho mình du học thì tôi chưa thấy.

Chốt lại, dám thử sức và thử thách bản thân ở môi trường nước ngoài, bạn sẽ có cơ hội thành công vượt bậc (đương nhiên cũng sẽ có nhiều người thất bại). Còn nếu xác định sống an yên thì bạn cứ học trong nước rồi đi làm như bình thường. Người đi du học (nếu nghiêm túc) thì xác suất có thể làm việc, định cư ở nước ngoài nhiều hơn đáng kể so với việc xuất phát bằng con đường học tập trong nước. Mục tiêu cao nhất của du học là học tập và sống trong môi trường phát triển hơn. Còn nếu bạn không coi đó là mục tiêu của mình thì không việc gì phải dấn thân cả".

Việt Thànhtổng hợp

>> Chia sẻ câu chuyện du học của bạn tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

'5 năm đi du học hơn mấy chục năm ở trong nước'

sim rac
Hiện Viettel đang chiếm khoảng trên 50% thị phần dịch vụ di động và là doanh nghiệp có thị phần lớn nhất hiện nay tại Việt Nam. Ảnh: TK

Thông tư này sẽ thay thế cho Thông tư số 18/2012/TT-BTTTT ngày 15/11/2012 quy định danh mục doanh nghiệp viễn thông, nhóm doanh nghiệp viễn thông có vị trí thống lĩnh thị trường đối với các dịch vụ viễn thông quan trọng; và Thông tư số 15/2015/TT-BTTTT ngày 15/6/2015 quy định sửa đổi một số quy định của Thông tư số 18/2012/TT-BTTTT, do Bộ trưởng Bộ TT&TT ban hành danh mục doanh nghiệp viễn thông, nhóm doanh nghiệp viễn thông có vị trí thống lĩnh thị trường đối với các dịch vụ viễn thông quan trọng.

Theo dự thảo, đối tượng áp dụng là cơ quan quản lý nhà nước có liên quan đến hoạt động bán buôn trong viễn thông và quản lý giá dịch vụ viễn thông; Các doanh nghiệp viễn thông.

Với Dự thảo này, Viettel và VNPT là 2 doanh nghiệp viễn thông có vị trí thống lĩnh thị trường đối với dịch vụ viễn thông cố định mặt đất - dịch vụ truy nhập Internet. 

Đáng chú ý, Viettel, VNPT và MobiFone là 3 doanh nghiệp viễn thông có vị trí thống lĩnh thị trường đối với dịch vụ viễn thông di động mặt đất (gồm dịch vụ thoại và dịch vụ truy nhập Internet). 

Hiện Viettel đang chiếm khoảng trên 50% thị phần dịch vụ di động và là doanh nghiệp có thị phần lớn nhất hiện nay tại Việt Nam.

Đối với dịch vụ băng rộng cố định VNPT đang có thị phần lớn nhất. Ông Huỳnh Quang Liêm, Tổng giám đốc của VNPT cho hay, trong bối cảnh thị trường đầy khó khăn, các dịch vụ cốt lõi như di động, băng rộng, MyTV là những dịch vụ phải đối mặt với nhiều thách thức nhất, song VNPT vẫn giữ vững được thị phần. Trong đó, dịch vụ băng rộng và dịch vụ truyền hình chiếm vị trí số 1 về thị phần tại Việt Nam.

VNPT đã tập trung phát triển các nền tảng, hệ sinh thái nền tảng, sản phẩm chuyển đổi số cho doanh nghiệp, chuyển đổi các dịch vụ viễn thông truyền thống thành các nền tảng cốt lõi phát triển hệ sinh thái dịch vụ số cá nhân cho hộ gia đình, thông qua việc tích hợp dịch vụ số, dịch vụ nội dung, tài chính số, truyền hình, tiện ích số.

Ông Huỳnh Quang Liêm chia sẻ, năm 2024, VNPT sẽ tối ưu hóa nguồn lực, thay đổi toàn diện, nghiên cứu ứng dụng thêm nhiều công nghệ mới để tạo ra các các sản phẩm số mới, giúp tăng năng lực cạnh tranh.

">

Viettel, VNPT và MobiFone có vị trí thống lĩnh thị trường di động

{keywords}Những ngày gần đây, đặc biệt dịp cuối tuần, đông đảo người dân Hà Nội kéo đến con đường trồng hai hàng phong lá đỏ nằm bên cạnh Đại sứ quán Hàn Quốc để chụp ảnh.
{keywords}
Những chiếc lá phong chuyển sang màu đỏ tía đặc biệt hấp dẫn giới trẻ.
{keywords}
Không chỉ hấp dẫn bởi màu sắc, tạo hình chiếc lá phong cũng hấp dẫn giới trẻ.
{keywords}
Lượng người đổ đến check-in trên con đường có chiều dài chừng 400m đông đến mức khó có thể tìm được chỗ đứng đẹp để chụp ảnh.
{keywords}
Loài phong lá đỏ ở đây là loại có 3 thùy lá thường phổ biến hơn ở châu Á, không như loài phong được trồng trên đường Trần Duy Hưng có 5 thùy lá thường phổ biến ở các nước châu Âu và Bắc Mỹ.
{keywords}
Phong 3 thùy lá cũng khá phổ biến ở các tỉnh miền núi như Hòa Bình, Sơn La...
{keywords}
Bạn trẻ thích thú tạo dáng bên hàng phong lá đỏ đang chuyển màu.
{keywords}
Lưu giữ hình ảnh thanh xuân dưới hàng phong đang chuyển màu lá đỏ tuyệt đẹp.
{keywords}
Cặp đôi tranh thủ chụp ảnh album cưới dưới tán cây phong.
{keywords}
Rất nhiều nhiếp ảnh gia đến đây ghi nhận vẻ đẹp của hai hàng cây xứ hàn đới đang chuyển màu lá.
{keywords}
Những cây phong đã chuyển hết màu lá sang đỏ luôn tấp nập người xếp hàng chờ đến lượt chụp ảnh.
{keywords}
Hai nam sinh viên trường Đại học Công nghiệp cũng tranh thủ ngày nghỉ cuối tuần đến đây check-in.
{keywords}
Hai ông cháu lưu lại khoảnh khắc dưới hàng phong lá đỏ.
{keywords}
Dưới mỗi gốc phong đều có nhóm người mê mải lưu giữ hình ảnh mỗi năm chỉ có một lần.
{keywords}

Không chỉ những tán lá phong đã chuyển màu đỏ mà những tán lá đang chuyển sắc vàng cũng khiến nhiều người trẻ mê mẩn.

Phong lá đỏ ở Hà Nội đang thay lá chứ không phải chết

Phong lá đỏ ở Hà Nội đang thay lá chứ không phải chết

Ông Nguyễn Đức Mạnh, Phó tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh Hà Nội khẳng định, hàng phong lá đỏ đang thay lá chứ không phải chết. Có hơn chục cây chết đã được loại bỏ.  

">

Người dân nườm nượp check

Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế

“Từ năm 2017, Lý Tử Thất đăng video đầu tiên với tiêu đề 'Dùng vỏ quả nho làm váy' lên Youtube. Sau đó, cô đã sử dụng các đoạn video ngắn để giới thiệu về quá trình nấu các món ăn, thêu thùa và chế tác nhiều đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống, cũng như cuộc sống ở vùng nông thôn ở Trung Quốc, thu hút sự chú ý của các khán giả quốc tế”, trang mạng Sina trích thông cáo ghi trên mạng xã hội Weibo của Tổ chức Kỷ lục thế giới Guinness.

{keywords}
Youtuber Lý Tử Thất. Ảnh: Wikipedia

“Các video của Lý Tử Thất không sử dụng một chữ tiếng Anh nào, nhưng lại thu hút được vô số người hâm mộ nước ngoài. Điều quan trọng không ở việc miêu tả tỉ mỉ cuộc sống thực tế hay diễn xuất kỹ lưỡng, mà điểm cốt yếu lại nằm ở cách biểu đạt vẻ đẹp của đời sống sinh hoạt Trung Quốc”, tờ Nhật báo Trung Quốc nhận định.

Lý Tử Thất, tên thật là Lý Giai Giai, là một người rất nổi tiếng trên mạng Youtube kể từ năm 2017, khi cô chuyên đăng tải những video giới thiệu về ẩm thực và cuộc sống nơi thôn quê ở Trung Quốc.

Video: Món “Đậu phụ Tứ Xuyên” do Lý Từ Thất làm thủ công. Nguồn: Youtube/ Liziqi

Tuấn Trần 

Nam giới Trung Quốc ngày càng 'yếu đuối, nữ tính, tự cao'

Nam giới Trung Quốc ngày càng 'yếu đuối, nữ tính, tự cao'

Chính quyền Trung Quốc đang khuyến khích phái mạnh tăng cường tập gym trước tình trạng nam giới ngày càng "yếu đuối, nữ tính, tự cao".

">

Lý Tử Thất ghi danh kỷ lục Guinness

Cá sấu và rắn trườn bò khắp nơi hay các sinh vật bơi trong vì sao, Mặt Trăng... là hình ảnh quen thuộc trên những bức tường quanh ngôi làng Tiebele ở Burkina Faso, một quốc gia vùng Tây Phi. Nghệ thuật và kiến trúc sống động mang đến diện mạo riêng cho ngôi làng và khiến nơi đây trở thành điểm du lịch đáng ghé thăm nhất ở Burkina Faso. Ảnh: Gretel.

Ngoi lang luu giu van hoa tren tuong anh 2

Tiebele nằm tại Nahouri, tỉnh phía trung nam của Burkina Faso. Ngôi làng là nơi sinh sống của những người Kassena, nhóm dân tộc thiểu số nằm rải rác ở nam Burkina Faso và bắc Ghana. Do lịch sử phức tạp, bị chia cắt khỏi các dân tộc lân cận khác, người Kassena có văn hóa khác biệt với phần còn lại. Nghệ thuật và kiến trúc là hai cách để người Kassena thể hiện bản thể. Ảnh: Funtime.

Ngoi lang luu giu van hoa tren tuong anh 3

Tù trưởng của tộc người Kassena có nơi ở riêng trong làng, được gọi là Dinh Hoàng gia Tiebele. Toàn bộ khuôn viên được xây và trang trí theo phong cách truyền thống trên diện tích khoảng 1,2 ha dưới chân một ngọn đồi. Quần thể Dinh Hoàng gia được bao bọc bởi tường rào và chỉ có một cổng chính nằm phía tây nam. Ảnh: SIWLL.

Ngoi lang luu giu van hoa tren tuong anh 4

Bên trong những bức tường là nhà ở, đường xây bằng vật liệu như đất sét, gỗ, rơm và phân bò. Giờ đây, bùn và gạch cùng đá bắt đầu được sử dụng trong thi công. Theo truyền thống, nhà của người Kassena không xây trên móng mà được dựng thẳng đứng từ mặt đất. Tuy nhiên, việc xây dựng nhà ở của họ đã có sự thay đổi. Nhiều ngôi nhà mới có móng đá và xây từ gạch bùn. Ảnh: Medium.

Ngoi lang luu giu van hoa tren tuong anh 5

Thiết kế của những ngôi nhà truyền thống này chịu ảnh hưởng từ tầm quan trọng của việc phòng thủ. Nhiều ngôi nhà được xây theo xu hướng tăng cường khả năng bảo vệ người sinh sống, từ cả những mối nguy hiểm tự nhiên lẫn sự xâm lăng của kẻ thù. Ví dụ, nhà thường không có cửa sổ, chỉ có một vài lỗ nhỏ để đón nắng. Bên cạnh đó, cửa nhà thường nhỏ, cao dưới một mét để cái nắng thiêu đốt không lọt vào trong, cũng như kẻ thù sẽ gặp khó khăn hơn khi tấn công. Ảnh: Rita Willaert.

Ngoi lang luu giu van hoa tren tuong anh 6

Mỗi căn nhà tại Tiebele đều có kiểu vẽ trang trí tường khác biệt, độc nhất. Việc sơn họa tiết trên nhà cửa được xem là hoạt động cộng đồng và được phụ nữ thực hiện. Nhiều nguyên liệu dễ kiếm được sử dụng làm màu sơn như màu đen lấy từ than, trong khi màu nâu lấy từ đất sét màu. Họa tiết được vẽ lên sau khi nhà đã xây xong. Ảnh: SIWLL.

Ngoi lang luu giu van hoa tren tuong anh 7

Bên cạnh tác dụng chống mưa nắng, sơn họa tiết còn mang tính biểu tượng. Ví dụ hình cá sấu và rắn mang ý nghĩa xua đuổi tà ma, điềm xấu và thiên tai. Hình trăng và sao lại mang biểu tượng điềm lành và hy vọng. Ảnh: Rita Willaert.

Ngoi lang luu giu van hoa tren tuong anh 8

Làng Tiebele vẫn được bảo tồn bởi cộng đồng cư dân, do đó các công trình vẫn trong tình trạng nguyên bản. Tuy nhiên, ngôi làng độc đáo này đang phải đối mặt với nhiều thách thức như thiên tai, đô thị hóa hay sức ảnh hưởng của du lịch văn hóa. Dù mang lại doanh thu lớn, việc ngày càng đông du khách tới đây đang đặt việc bảo tồn làng vào thế khó. Ảnh: Rita Willaert.

Ngôi làng 'ma' bị chôn vùi trong cát, bỏ hoang đầy bí ẩn

Ngôi làng 'ma' bị chôn vùi trong cát, bỏ hoang đầy bí ẩn

Ngay gần Dubai (UAE) tồn tại một ngôi làng nhỏ bỏ hoang đang bị cát "xâm lấn" từng ngày, kéo theo nhiều lời đồn đại rùng rợn, bí ẩn, thách thức những vị khách du lịch ưa thích cảm giác mạnh.

">

Ngôi làng lưu giữ văn hóa trên từng bức tường

友情链接