-Nửa cuối tháng 4/2014,ồiâmđơnthưBạnđọccuốithágiá vàng nhẫn hôm nay bao nhiêu Báo VietNamNet tiếp tục nhận được đơn thư Bạn đọc và phúc đáp của các cơ quan
TIN BÀI KHÁC
CSGT làm nhiệm vụ mà cúc áo cái còn cái mất?-Nửa cuối tháng 4/2014,ồiâmđơnthưBạnđọccuốithágiá vàng nhẫn hôm nay bao nhiêu Báo VietNamNet tiếp tục nhận được đơn thư Bạn đọc và phúc đáp của các cơ quan
TIN BÀI KHÁC
CSGT làm nhiệm vụ mà cúc áo cái còn cái mất?![]() |
GS Trần Thọ Đạt phát biểu tại hội nghị sáng 5/8. (Ảnh: Khang Nguyễn) |
GS Đạt cho biết, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là 1 trong 14 trường được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đổi mới cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm từ đầu năm 2015. Và trong 1 năm thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm vừa qua, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã có những bước phtá triển rất dài đặc biệt là trong vấn đề nâng cao chất lượng.
"Nhờ cơ chế tự chủ, nhà trường đã chủ động hơn trong việc mở các ngành, chuyên ngành mới, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường lao động. Nhà trường cũng chủ động hơn trong việc xây dựng giáo trình hội nhập quốc tế, ứng dụng CNTT vào công tác đào tạo" - GS Đạt khẳng định.
Tuy nhiên, ông Đạt cho rằng, theo Nghị quyết 77 của Chính phủ ban hành năm 2014 về thí điểm cơ chế hoạt động của các trường ĐH công lập thì tới năm 2017 sẽ hết thời hạn thí điểm.
"Chúng tôi mong muốn Chính phủ sẽ kéo dài thời hạn thí điểm hoặc giao quyền tự chủ cao hơn cho các trường ĐH, cho phép các trường chính thức tự chủ" - GS Đạt bày tỏ.
GS Đạt cũng kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ có cơ chế chính sách về lãi suất và thời hạn vay đầu tư phát triển cho các trường ĐH tự chủ. Theo ông Đạt, khi thực hiện cơ chế tự chủ, chi thường xuyên của các trường đã bị cắt nên các trường rất mong Chính phủ hỗ trợ để các trường có thể tiếp cận với các nguồn vốn vay, đặc biệt là vốn vay ODA.
"Các trường ĐH mong muốn Chính phủ tạo cơ chế để được tiếp cận vay chứ không phải là xin từ ngân sách".
GS Đạt cũng kiến nghị Chính phủ tiếp tục đầu tư ngân sách cho các trường dưới dạng các dự án để nâng cao năng lực tài chính của các trường trọng điểm, thúc đẩy việc hình thành các trung tâm nghiên cứu tầm cỡ thế giới.
Đối với Bộ GD-ĐT, GS Trần Thọ Đạt kiến nghị sớm có văn bản hướng dẫn các trường thực hiện các nội dung tự chủ.
"Chúng tôi tán thành chủ trương của Bộ GD-ĐT về việc tự chủ đại học không chỉ bó hẹp trong tự chủ tài chính mà còn tự chủ bộ máy quản lý và học thuật. Mức độ tự chủ được giao dựa trên cơ sở năng lực tự chủ và kết quả kiểm định xếp hạng chất lượng của cơ sở đào tạo" - ông Đạt nói.
GS Đạt cũng kiến nghị Bộ GD-ĐT sớm hoàn thành và công bố rộng rãi xếp hạng các trường đại học trên cả nước từ đó tạo sự đồng thuận của xã hội với mức thu học phí của các trường tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Lê Văn
" alt=""/>Đề xuất kéo dài đề án tự chủ của các trường đại họcChị Hoàng Thị Hằng, công nhân Công ty TNHH Shyang Hung Cheng, TP Thuận An phát biểu tại buổi tiếp xúc (Ảnh: Phạm Diện).
Bên cạnh đó, các vấn đề tạo việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của người lao động; các giải pháp phát triển nhà ở, nơi vui chơi, giải trí, trường học cho con công nhân, lao động; vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần; tình trạng "tín dụng đen" trong công nhân... cũng được bà Trân nêu ra để công nhân phản ánh, bày tỏ tâm tư nguyện vọng.
Tại buổi tiếp xúc, các cử tri là cán bộ Công đoàn, công nhân đã thẳng thắn trao đổi về những bất cập của luật BHXH, BHTN, chế độ thai sản, tiêu chí mua nhà ở xã hội...
Chị Hoàng Thị Hằng, công nhân Công ty TNHH Shyang Hung Cheng, TP Thuận An (Bình Dương), đề xuất lao động nữ chỉ làm việc đến 55 tuổi và lao động nam làm việc đến 58 tuổi nghỉ hưu là phù hợp.
Theo chị Hằng, đối với tuổi dưới 50 thì bình thường, nhưng trên 50 tuổi thì trực tiếp sản xuất rất khó khăn vì sức khỏe không đảm bảo, sự nhanh nhẹn, linh hoạt không đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến đời sống người lao động.
Bà Nguyễn Kim Loan, Chủ tịch Liên đoàn Lao động Bình Dương lắng nghe chia sẻ của người lao động (Ảnh: Phạm Diện).
Nhiều công nhân khác làm việc lâu năm tại Bình Dương bày tỏ mong muốn được sở hữu nhà ở xã hội. Họ đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận nhà ở xã hội do thủ tục mua nhà rườm rà và chính sách hỗ trợ vay vốn chưa phù hợp.
Ngoài ra, tại buổi tiếp xúc, tất cả cán bộ Công đoàn, công nhân đều khẳng định quyết tâm vượt mọi khó khăn, đồng hành cùng doanh nghiệp, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Xuân, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương đã giải trình đầy đủ các ý kiến của cán bộ Công đoàn, công nhân. Bà Xuân cho biết đã ghi nhận những ý kiến phản ánh, đóng góp của toàn bộ cử tri và sẽ tập hợp đầy đủ để báo cáo với Ban Thường vụ Quốc hội.
Nhân dịp buổi tiếp xúc, các đơn vị có liên quan đã trao tặng 50 phần quà cho cử tri là công nhân có hoàn cảnh khó khăn, mỗi suất trị giá 1 triệu đồng tiền mặt và quà.
" alt=""/>Công nhân ở Bình Dương than khó mua nhà ở xã hội