Ngoại Hạng Anh

Bán nhà cho Tây, đô la có dễ hốt?

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-03 23:40:31 我要评论(0)

Luật Nhà ở (sửa đổi) mở cửa cho người nước ngoài mua nhà được kỳ vọng sẽ là động lực mới giúp tăng sxem kết quả bóng đá hôm nayxem kết quả bóng đá hôm nay、、

Luật Nhà ở (sửa đổi) mở cửa cho người nước ngoài mua nhà được kỳ vọng sẽ là động lực mới giúp tăng sức nóng thị trường bất động sản. Hơn 1 tháng trôi qua kể từ khi luật này chính thức có hiệu lực,ánnhàchoTâyđôlacódễhốxem kết quả bóng đá hôm nay liệu thị trường có diễn diễn biến như mong đợi?

Đón đầu chính sách, một tập đoàn lớn về nhà ở tại TP.HCM đã triển khai chương trình “100 căn hộ đầu tiên chào đón Kiều bào và người nước ngoài”, với nhiều ưu đãi như: Cam kết cho thuê tương đương 8%/năm và gói dịch vụ hỗ trợ quản lý trong giai đoạn hoàn thiện nội thất, cam kết hoàn tiền mua nhà cộng lãi suất phát sinh nếu trong vòng 1 tháng từ thời điểm giao nhà khách hàng chưa hài lòng về sản phẩm…

{ keywords} 

Các chủ đầu tư như Phú Mỹ Hưng, Novaland, Capitaland, Tấc Đất Tấc Vàng, Phát Đạt… đều trong tư thế sẵn sàng cho làn sóng người nước ngoài mua nhà hoặc chuyển đổi từ hình thức đang thuê căn hộ trở thành khách mua. Tuy nhiên, thống kê sơ bộ trên thị trường, lượng giao dịch liên quan đến người nước ngoài vẫn chiếm tỉ lệ thấp.

Một số dự án căn hộ cao cấp tại TP.HCM nhận được nhiều sự quan tâm của người nước ngoài có thể kể đến: Vinhomes Central Park (Q.Bình Thạnh), The Sun Avenue (Q.2), The Botanica (Q.Tân Bình), Scenic Valley (Q.7), Sunrise CityView (Q.7)… Phân khúc đất nền tại Bình Dương, dự án New Central Park cũng thu hút sự quan tâm của nhiều chuyên gia Đài Loan, Hàn Quốc… đến tìm hiểu.

Trong số đó, dự án Vinhomes Central Park là dự án hiếm hoi công bố 112 căn hộ được đăng ký đặt mua trong ngày 1/7. Phú Mỹ Hưng là nơi tập trung khá đông người nước ngoài sinh sống nhưng không có sự đột biến về việc người nước ngoài mua nhà. Con số 100 căn hộ dành riêng cho người nước ngoài của Novaland cũng quá ít so với lượng tiêu thụ hàng ngàn căn mỗi năm của Tập đoàn này.

Ông Hoàng Anh Tuấn, TGĐ Công ty Tấc Đất Tấc Vàng, cho biết, người nước ngoài khá thận trọng khi tìm hiểu dự án. Bên cạnh những yếu tố tiềm năng gia tăng giá trị thì họ đặc biệt chú ý về pháp lý. Thực tế tại dự án New Central Park, hơn 80% sản phẩm đất nền đã được bán cho khách Việt Nam, trong khi người nước ngoài họ vẫn đợi Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở.

{ keywords} 

Nhìn tổng thể thị trường, ông Phan Công Chánh, Chủ tịch HĐQT CTCP Tư vấn Đầu tư Phú Vinh, cho rằng, thị trường sẽ khó có sự đột biến giao dịch do người nước ngoài hoặc Việt kiều. Theo ông Chánh, nếu cho Việt kiều đứng tên sở hữu bất động sản thì có thể dẫn đến xu hướng đổi tên sang chủ thật, vì lâu nay nhiều Việt kiều vẫn nhờ người thân đứng tên khi mua nhà đất.

Đối với người nước ngoài, ông Phan Công Chánh cho rằng, nếu chỉ làm việc ngắn hạn tại Việt Nam, việc mua tài sản sẽ không thuận tiện so với đi thuê. Việc mua nhà chỉ khả thi với 1 tỷ lệ nhỏ những người làm việc lâu dài hoặc kết hôn với người Việt Nam.

Ở góc độ đầu tư, Troy Griffiths, PGĐ điều hành Savills Việt Nam, cho rằng, Luật sửa đổi sẽ góp phần nâng sức cạnh tranh của thị trường bất động sản Việt Nam trong khu vực. Theo số liệu Savills khảo sát, về lợi tức cho thuê tại một số các thành phố trong khu vực và trên thế giới cho thấy Việt Nam là nơi mang lại lợi nhuận khá cao.

Từ quy định của Luật Nhà ở ra thực tế vẫn còn chờ hướng dẫn. Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP.HCM, phân tích, bán nhà cho người nước ngoài chẳng khác gì “xuất khẩu tại chỗ”. Điều này sẽ góp phần kích thích thị trường bất động sản phát triển. Do vậy, các cơ quan chức năng cần sớm ban hàng các Nghị định, Thông tư hướng dẫn để khơi thông nhu cầu.

Quốc Tuấn

Người nước ngoài mua nhà: Vẫn phải chờ!

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Bản chất toán học chỉ là một bài toán chuyển động trên vòng tròn. Nhưng cách đặt vấn đề quá thú vị. Lại còn lồng được cả xác suất vào. Xin tóm tắt lại như sau:

Robert và Rachel cùng chạy vòng quanh một đường đua hình tròn. Rachel chạy ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc 90 giây/vòng và Robert chạy theo chiều kim đồng hồ với vận tốc 80 giây/vòng. Trong một thời khắc ngẫu nhiên nằm giữa phút thứ 10 và 11, một phóng viên chụp ảnh với ống kính bao quát được 1/4 vòng đua, với điểm giữa của cung tại vạch xuất phát. Tính xác suất tấm ảnh phóng viên chụp có cả Robert và Rachel.

Quá hay. Để làm được bài toán, cần đọc và hiểu được đề bài, xác định là phải tìm cái gì, từ đó lên kế hoạch giải quyết bài toán. Và vấn đề rất thực tế. Và cách đặt vấn đề làm cho một bài toán có thể coi là cũ thành một bài toán mới.

Thực ra không phải đến bài toán này tôi mới biết là ở các nước, người ta vẫn tập trung rất nhiều vào các vấn đề thực tế, bên cạnh các kỹ năng, thao tác mang tính kỹ thuật như giải phương trình, nhân đa thức, tính đạo hàm người ta giải thích rõ ý nghĩa của các công việc đó, đưa ra các tình huống thực tế, đưa ra các bài toán mà trong lời giải cần biết chọn mô hình, tìm kiếm dữ liệu, đưa ra các giả định.

Ví dụ một bài toán rất đơn giản sau.

{keywords}

 

Thao tác toán học chỉ là 1 phép chia. Nhưng nếu ta bắt học sinh chia 1000 cho 5, cho 7, cho 9 thì đó là một hoạt động chán ngắt (dù vẫn cần thiết). Nhưng ở bài toán này, học sinh đòi hỏi phải hiểu rằng để giải bài toán, ta phải có giả định về độ dài của 1 bước chân.

Nhiều bài toán, người ta đưa sẵn mô hình vào cho học sinh, đưa các số liệu vào luôn. Như vậy, vừa dạy được những kiến thức mới một cách nhẹ nhàng (gia tốc trọng trường, chiều cao của tháp Eiffel), vừa yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác toán học cần thiết. Nhưng không khiên cưỡng. Học sinh tiếp thu một cách hào hứng vì chúng thấy thú vị. Và có thể chúng sẽ có nhu cầu kiểm tra thực tiễn (vì thế các số liệu thường được lấy chính xác tương đối).

{keywords}

 

Và cách hỏi, cách tiếp cận của họ cũng rất nhẹ nhàng, đi từ thực nghiệm trước (để hiểu vấn đề), lý thuyết theo sau.

Có lần một cậu học sinh trường quốc tế, mới học lớp 10, hỏi tôi một bài toán như sau.

"Có một nhà địa chất đang ở địa điểm A trên sa mạc. Ông cần về B cách A 70 dặm. Xe của ông có thể đi trên sa mạc với vận tốc 30 đặm/giờ. Song song với đoạn đường chim bay từ A về B có 1 con đường nhựa, nhưng cách đoạn đường AB 10 dặm. Trên đường này xe có thể đi với vận tốc 50 dặm/giờ.

    a) Nếu đi thẳng từ A đến B nhà địa chất mất bao lâu?

    b) Có thể đi nhanh hơn không?

    c) Có thể đi dưới 2 giờ không?

    d) Có thể đi nhanh nhất bằng bao nhiêu?"

Tôi hướng dẫn cậu ta làm câu a), b), c) và nói rằng với câu d) thì chắc con chưa làm được đâu.

Nhưng một lúc sau thì cậu ấy cho đáp số. Tôi kiểm tra lại, thấy đúng. Tôi cũng rất ngạc nhiên vì cậu ta mới chỉ học hàm số chứ chưa biết đạo hàm.

"Em làm thế nào mà ra như vậy".

"Dạ, em cho đoạn này là x, tính thời gian theo x và tìm x sao cho thời gian nhỏ nhất".

"Nhưng làm sao em tìm x để t nhỏ nhất?".

"Em cho x chạy và vẽ đồ thị, nhìn trên đồ thị thì thấy ạ".

Học sinh hiểu bài một cách tự nhiên, và sau này, khi học kỹ về đạo hàm, sẽ có thể tính chính xác, nhưng chỉ để khẳng định lại một điều đã biết, đã hiểu.

Tôi mơ ước học sinh của mình được học những bài toán như vậy.

Tôi mơ ước được dạy toán như vậy.

Còn bây giờ, học sinh của tôi vẫn phải làm những bài toán như thế này.

Và tôi cũng vẫn phải ra những đề như thế.

{keywords}
  • Thầy giáo Trần Nam Dũng (TP.HCM)
" alt="Khi nào chúng ta mới có những đề toán như thế?" width="90" height="59"/>

Khi nào chúng ta mới có những đề toán như thế?

{keywords}

Yingying Dou, giám đốc của MyMaster – nơi bán bài luận cho các du học sinh

Dữ liệu được lưu trữ một cách không an toàn trên trang My Master (hiện đã không còn tồn tại) cho thấy có cả bản sao các bài luận đã bán cho sinh viên, biên lai ngân hàng cho thấy bằng chứng thanh toán và trong một số vụ mua bán còn có cả tên và số thẻ sinh viên của người mua. Trang web này được viết bằng tiếng Trung và chủ yếu cung cấp cho các du học sinh đang học tập ở các trường thuộc New South Wales.

ĐH Newcastle – trường duy nhất đã gần như hoàn tất cuộc điều tra nội bộ về vụ việc này – xác nhận rằng họ đã đuổi học 2 sinh viên và đình chỉ 8 sinh viên đã sử dụng dịch vụ của MyMaster. Tổng số 31 sinh viên vi phạm đều là du học sinh đang học tại ĐH Newcastle trụ sở Sydney.

“Phần lớn sinh viên” đều thừa nhận đã mua bài luận và “tỏ ra hối lỗi” – Giáo sư Parfitt, phó hiệu trưởng nhà trường nói.

2 sinh viên bị đuổi học đã sử dụng dịch vụ MyMaster từ 4-5 lần.

Giáo sư Parfitt cho biết hiện trường vẫn đang tiếp tục xem xét một số cựu sinh viên không hồi đáp về cáo buộc gian lận. Những sinh viên này tốt nghiệp năm ngoái và có nguy cơ bị tước bằng.

4 tháng sau khi bê bối gian lận bị phát hiện, uy tín của 4 trường đại học khác cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, trong đó có ĐH Macquarie, ĐH Công nghệ Sydney, ĐH Sydney và ĐH New South Wales. Họ cho biết vẫn đang tiếp tục tiến hành điều tra, tuy vậy nhiều sinh viên đã được xác nhận danh tính.

Tất cả các trường, ngoại trừ ĐH New South Wales đều đưa ra hình phạt cao nhất cho những sinh viên đã sử dụng dịch vụ của MyMaster là đuổi học, trong khi mức kỷ luật cao nhất của New South Wales là đình chỉ học 18 tháng.

ĐH Macquarie là trường bị ảnh hưởng nặng nề nhất với 128 lượt mua bán vào năm 2014. 43 sinh viên và cựu sinh viên của trường này đã được yêu cầu tham dự buổi điều trần để giải thích tại sao tên của họ lại nằm trong hồ sơ lưu trữ của MyMaster.

Thông tin từ cuộc điều tra tiết lộ MyMaster đã nhận hơn 700 đề nghị mua bán từ sinh viên thuộc tiểu bang New South Wales và thu về hơn 160.000 USD vào năm 2014, trong đó một số sinh viên phải trả tới 1.000 USD để mua một bài luận.

  • Nguyễn Thảo(Theo SMH)
" alt="70 du học sinh Úc có thể bị đuổi học vì mua bài luận" width="90" height="59"/>

70 du học sinh Úc có thể bị đuổi học vì mua bài luận

{keywords}Nghị định 91 quy định rõ: Người quảng cáo, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet không được gọi điện thoại, gửi tin nhắn quảng cáo tới bất kỳ số điện thoại nào trong Danh sách không quảng cáo.(Ảnh minh họa)

Theo Nghị định 91 của Chính phủ về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác, các tổ chức và cá nhân sử dụng dịch vụ viễn thông có quyền đăng ký vào hoặc rút ra khỏi Danh sách không quảng cáo - DoNotCall đối với số điện thoại thuộc quyền sử dụng hợp pháp của mình. Sau khi đăng ký, số thuê bao sẽ thuộc Danh sách không quảng cáo vĩnh viễn, trừ khi chủ thuê bao hoặc người đại diện thực hiện hủy đăng ký vào Danh sách không quảng cáo.

Người quảng cáo, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet không được phép gọi điện thoại quảng cáo, gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo, gửi tin nhắn quảng cáo tới bất kỳ số điện thoại nào trong Danh sách không quảng cáo.

Danh sách không quảng cáo - DoNotCall đang được vận hành bởi Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục An toàn thông tin. Cách thức đăng ký, từ chối danh sách không quảng cáo được hướng dẫn cụ thể tại địa chỉ khongquangcao.ais.gov.vn.

{keywords}
Sau hơn 1 năm đưa vào sử dụng, đã có 62 doanh nghiệp quảng cáo kết nối tới Hệ thống quản lý Danh sách không quảng cáo.

Theo VNCERT/CC, sau hơn 1 năm đưa vào sử dụng, Hệ thống quản lý danh sách không quảng cáo đã phát triển tính năng kết nối tự động thông qua API để hỗ trợ người quảng cáo có thể truy xuất và tải về danh sách các thuê bao nằm trong Danh sách không quảng cáo theo thời gian thực. Việc này nhằm đảm bảo người quảng cáo sẽ không gửi tin nhắn, thực hiện cuộc gọi quảng cáo tới các thuê bao có tên trong Danh sách không quảng cáo.

Đến nay, đã có 62 doanh nghiệp quảng cáo kết nối tới hệ thống Hệ thống quản lý danh sách không quảng cáo. Những doanh nghiệp này sẽ được VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin chia sẻ danh sách các số thuê bao đăng ký không nhận quảng cáo, tránh việc bị phạt tiền tối đa lên đến 100 triệu đồng nếu gửi tin nhắn quảng cáo, gọi điện thoại quảng cáo đến các số điện thoại nằm trong danh sách.

Đại diện VNCERT/CC nhấn mạnh, việc doanh nghiệp quảng cáo kết nối tới Hệ thống quản lý danh sách không quảng cáo là hành động tuân thủ quy định pháp luật. Khoản 7a Điều 32 của Nghị định 91 cũng đã quy định mức phạt tiền từ 80 - 100 triệu đồng đối với hành vi gửi tin nhắn quảng cáo, gọi điện thoại quảng cáo đến các số điện thoại nằm trong Danh sách không quảng cáo.

Tuy vậy, trên thực tế, hệ thống tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác vẫn ghi nhận tồn tại tình trạng vi phạm - gửi tin nhắn, gọi điện thoại quảng cáo vào các thuê bao đã đăng ký Danh sách không quảng cáo.

Vân Anh

Bổ sung 2 hình thức đăng ký danh sách không quảng cáo cho người dùng

Bổ sung 2 hình thức đăng ký danh sách không quảng cáo cho người dùng

Thay vì chỉ có thể đăng ký/ hủy đăng ký danh sách không quảng cáo cả với tin nhắn và cuộc gọi như trước đây, hiện người dùng di động đã có thể chọn đăng ký/ hủy đăng ký cho từng loại dịch vụ.

" alt="Đã có 62 doanh nghiệp kết nối tới Hệ thống quản lý danh sách không quảng cáo" width="90" height="59"/>

Đã có 62 doanh nghiệp kết nối tới Hệ thống quản lý danh sách không quảng cáo