Nhận định, soi kèo Nữ Suwon vs nữ Boeun Sangmu, 14h ngày 23/5
Nhận định,ậnđịnhsoikèoNữSuwonvsnữBoeunSangmuhngàbxh ngoai hang anh soi kèo Nữ Suwon vs nữ Boeun Sangmu, 14h ngày 23/5 - Giải VĐQG Nữ Hàn Quốc. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Nữ Suwon đối đầu với nữ Boeun Sangmu từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo HIFK vs KuPS, 22h ngày 23/5(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
Bé Lan. 30 phút sau, xấp vé số hơn 100 tờ trên tay bé Lan cũng hết. Cô bé sinh năm 2008 khoe: “Con với ông ngoại bán ở ngã tư này từ 6 giờ sáng. Hôm nay, cộng cả tiền lời bán vé số và tiền người ta cho, con và ông ngoại kiếm được 400 ngàn đồng”.
7 giờ tối, trong căn phòng trọ chật hẹp cuối con hẻm nhỏ đường Đỗ Xuân Hợp, phường Phước Long B, Quận 9, ông Độ nhờ cháu gái xỏ chỉ để khâu lại chiếc áo bị rách chỗ vai. Bị mù, nhưng cụ ông khâu đường chỉ thẳng tắp. “Mắt không nhìn thấy, nhưng tôi cảm nhận được bằng tay, ý thức”, cụ ông sinh năm 1944 nói.
Ông Độ kể, năm 20 tuổi, ông bỗng nhiên bị mù, đi chữa nhiều nơi không khỏi. Vợ ông cũng bị mù như chồng. Ông bà lấy nhau, sinh lần lượt được ba người con, hai trai một gái.
Ở quê không có việc làm, nên cuộc sống khó khăn, ông bà đưa nhau vào Sài Gòn thuê phòng trọ ở đi bán vé số kiếm sống. “Ba đứa con, đứa nào cũng khó khăn, vợ chồng tôi tự lo cho nhau”, ông Độ tâm sự.
Mẹ bé Lan là con gái út của vợ chồng ông Độ. Chị lấy chồng, sinh được 4 đứa con. Bé Lan là chị cả. Bố làm nghề đi biển bữa được bữa mất, mẹ làm nghề cạo vỏ hành nên kinh tế khó khăn, từ nhỏ bé Lan không được đi học ở nhà phụ mẹ trông em, nấu cơm.
Ông Độ cho biết, lúc còn ở quê, ngoài trông em giúp mẹ, bé Lan còn đi lột vỏ củ hành kiếm tiền. “Con bé vào đi bán vé số cùng vợ chồng tôi hơn hai năm nay”, ông Độ thông tin.
Ông Nguyễn Độ. Từ ngày vào ở cùng ông bà ngoại, 5 giờ 30 sáng, bé Lan dẫn ông ngoại đi bán vé số đến 2 giờ chiều mới về nhà nghỉ. Buổi tối, em đi học lớp bổ túc cấp tiểu học ở trường học gần chỗ ở. Đây là lớp học thiện nguyện, do một nhóm thầy cô đứng ra tổ chức cho những em bé có ba mẹ làm công việc bán vé số, nhặt ve chai… không đủ điều kiện cho con đến trường. “Năm nay, con bé học đến lớp 2 rồi”, cụ ông quê Ninh Thuận nói.
Bé Lan cho biết, bình quân mỗi ngày, em đi bán vé số cùng ông ngoại lời được 200-250 ngàn đồng. Những hôm may mắn, em được người đi đường cho mỗi người từ 10-50 ngàn đồng thì được nhiều hơn. Toàn bộ số tiền này, em chỉ giữ 10-20 ngàn đồng bỏ ống heo, ăn bánh còn lại thì nhờ bà ngoại giữ giúp.
“Con rể tôi đi biển biền biệt nhưng làm không bao nhiêu tiền. Con gái tôi vừa chăm con nhỏ vừa đi làm cũng không dư được bao nhiêu. Cứ 15 ngày, bé Lan gửi tiền cho mẹ nó một lần để phụ mẹ nuôi em”, ông Độ cho biết.
Đưa tay chỉ lên đôi hoa tai đang đeo, cô bé sinh năm 2008 khoe: “Đôi hoa tai này con tự góp tiền, được mẹ cho thêm một ít để mua đó cô. Con mua cũng được hơn hai tháng rồi”.
Bé Lan kể, hơn hai năm dẫn ông ngoại đi bán vé số ở khắp đường phố, em được nhiều người thương, cho tiền, nước uống, dặn: “Ai dụ đừng có đi”. Được giúp đỡ, cô bé luôn gặt đầu cảm ơn.
Một lần, Lan dẫn ông ngoại đến một quán cà phê bán vé số thì gặp một người phụ nữ lạ. Chị ta mua nước cho bé Lan uống rồi đưa cô bé ra sau quán nói chuyện. Sau khi hỏi thăm, người phụ nữ nói: "Con đi lang thang ngoài đường phố bán vé số vất vả quá. Bây giờ, con đi theo cô làm việc nhẹ nhàng nhưng có nhiều tiền gửi về cho mẹ. Con cũng sẽ được mặc đồ đẹp, ở trong phòng máy lạnh nữa", bé Lan kể.
Vì đã nhiều lần bị dụ dỗ, lại nghe nhiều lời dặn của ông bà ngoại, những người từng giúp đỡ, Lan nhất quyết từ chối. Em nhanh chóng ra nói chuyện với ông ngoại. Nghe cháu nói, ông Độ đến gặp người phụ nữ kia nhắc nhở rồi cùng cháu đi nơi khác bán. "Cô kia thấy vậy cũng sợ nên nhanh chóng bỏ đi", bé Lan nhớ lại.
Được hỏi, đi bán vé số có ngại với bạn bè không, Lan lắc đầu: “Con không ngại. Con không làm việc gì xấu cả”. Cô bé cũng cho biết, em sẽ cùng đi bán vé số một vài năm nữa rồi góp tiền đi học nghề.
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Oanh, tổ trưởng tổ 8, Khu phố 6, phường Phước Long B cho biết, vợ chồng ông Nguyễn Độ đến một khu nhà trọ thuộc tổ 8 thuê nhà ở và đi bán vé số gần 3 năm nay. Do hai ông bà bị mù, không biết chữ, hoàn cảnh khó khăn nên được địa phương tạo điều kiện, quan tâm bằng cách hàng tháng hỗ trợ gạo, đồ ăn, đăng ký tạm trú giúp.
Dịp cách ly xã hội do dịch bệnh Covid-19 vừa qua, vợ chồng ông Độ cũng được chính quyền chi trả tiền hỗ trợ tiền cho những người bán vé số trong những ngày nghỉ việc vì giãn cách xã hội. Riêng bé Lan thì được địa phương giới thiệu để tham gia lớp học bổ túc văn hóa tình thương của phường.
Gia đình 3 thế hệ có 24 ngón tay, chân ở miền Tây
Trong một gia đình 3 thế hệ ở miền Tây, có nhiều người sở hữu đến 24 ngón tay, chân.
" alt="Bé gái 12 tuổi đi bán vé số gửi tiền về quê cho mẹ nuôi em" />Bé gái 12 tuổi đi bán vé số gửi tiền về quê cho mẹ nuôi em- Tung lò mò được người Việt quanh vùng Châu Đốc đọc chệch từ tiếng Chăm là "tung lamaow" nghĩa là ruột bò. Người Chăm Islam Châu Đốc kiêng cữ thịt heo nên thịt bò là món ăn chủ yếu và phổ biến trong các dịp lễ theo nghi thức tôn giáo.
- Bạn tôi tên Diệp. Diệp có đến hai người mẹ.
Một người mẹ đã mất vì tai biến. Năm đó Diệp đang học lớp sáu và em gái học lớp bốn. Buổi chiều định mệnh đó trời mưa như trút nước, hai chị em đi học về thấy nhà xôn xao khác thường. Mẹ đột nhiên ngất, mấy người hàng xóm phát hiện kịp thời, xoa dầu, cạo gió một lúc mà chưa tỉnh. Ở cái vùng quê hẻo lánh này, chờ đợi một chiếc xe ra phố huyện khám thật khó. Mẹ nằm trên giường, lịm dần, lịm dần rồi ra đi trong tiếng khóc ai oán của hai đứa trẻ ăn chưa no lo chưa tới. Bố Diệp còn trong quân ngũ chưa về kịp.
Hai vành khăn tang quấn trên đầu hai đứa trẻ nheo nhóc bắt đầu biết cảm nhận nỗi đau mất mẹ. Đến tận bây giờ Diệp vẫn mãi xót xa, giá như ngày ấy, mẹ được đi viện kịp thời thì biết đâu…
Một người mẹ nữa trong đời Diệp là mẹ Chi, cô giáo tiểu học ở phố thị. Ngày mẹ Chi quen ba Diệp, nhà ngoại phản đối kịch liệt vì con gái còn son lấy chồng góa vợ lại ôm đồm thêm hai đứa con gái nheo nhóc, bé tí teo. Hai chị em Diệp vốn đã nhỏ người lại thiếu vắng bàn tay chăm sóc của mẹ nên gầy đét, trông thật thảm thương. Rồi mẹ Chi cũng về được với bố Diệp và chị em Diệp bắt đầu có thêm một người mẹ thứ hai.
“Mấy đời bánh đúc có xương. Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng!”. Mấy cậu ruột của Diệp vẫn thường nhắc cháu phải sống thật khuôn phép, nhẫn nhịn và muôn vàn điều cần phải làm để yên ổn trong ngôi nhà to lớn do chính mẹ Chi và bên ngoại xây nên. Diệp và em chuyển về phố thị, để lại nắm mồ mẹ ở quê xa, mỗi năm về một lần vào ngày giỗ.
Bố thường vắng nhà. Mẹ Chi rất nghiêm khắc, ngay từ nhỏ chị em Diệp đã tập tính tự lập, đảm đang trong mọi việc nhà. Áo quần hai chị em phần lớn là đồ cũ mặc lại của người ta. Hiếm khi nào được cầm đồng tiền mua thứ này thứ nọ. Rồi hai đứa em trai lần lượt ra đời như hai quí tử bao bọc trong nhung gấm. Nhiều lúc tủi thân, em khóc. Diệp ôm em vào lòng vỗ về như bàn tay mẹ xoa đầu Diệp trong những giấc mơ.
Chị em Diệp lớn lên như thế đấy. Nỗi buồn đọng lại trên mắt. Mỗi lần Diệp cất lên tiếng hát, lũ bạn thân soi vào đôi mắt buồn thăm thẳm ấy và lòng rưng rưng, nghèn nghẹn. Diệp thường nói với chính mình và em gái: “Mẹ Chi cho chị em mình ăn học đến nơi đến chốn. Chị em mình phải biết ơn mẹ nhiều, nhiều lắm!”.
Rồi Diệp tốt nghiệp ra trường và nhận nhiệm sở tại một làng quê cách nhà mấy chục cây số. Ngày nhận quyết định, cả nhà bàn luận mãi cùng không biết nên đi hay không. Đến ngày, Diệp xếp mọi thứ vào va li và xuất phát cùng chuyến xe khách vắng người.
Được nửa đường, Diệp nhận được điện thoại của mẹ Chi: “Xa xôi quá Diệp à. Mẹ nghĩ là con nên ở nhà rồi từ từ xin việc chỗ gần hơn…”. Giọng mẹ nhỏ dần và nước mắt Diệp rơi. Nếu mẹ không thương, có lẽ mẹ đã muốn tống khứ Diệp đi thật xa…
Diệp xin được việc ở phố, mua xe và bắt đầu làm việc để kiếm tiền trả mẹ khoản xin việc, góp xe và giúp em học xong đại học, xin việc làm. Tuổi xuân trôi qua, ba mươi rồi vẫn chưa có ai ngấp nghé. Mẹ Chi suốt ngày thở ngắn than dài, lo hai đứa con gái ế, ra sức mai mối người này người nọ. Duyên chưa tới, Diệp vẫn lẻ bóng.
Ba mươi tư tuổi, Diệp gặp anh. Hiểu hoàn cảnh của Diệp, anh thương Diệp hơn. Nhưng anh không được lòng mẹ Chi vì tính anh hay huyên thuyên, mẹ nói anh không thật bụng. Thuyết phục gia đình một thời gian, đám cưới diễn ra. Mẹ Chi đứng cạnh bố, khuôn mặt nghiêm trang đại diện họ nhà gái. Giây phút rót rượu mời bố mẹ, Diệp run run đưa ly rượu vang sóng sánh đến tay mẹ. “Con cảm ơn mẹ!”. Câu nói bật ra và nước mắt lăn dài trên má Diệp. Mắt mẹ cũng đong đầy nước…
Khi Diệp đang lâng lâng niềm hạnh phúc chuẩn bị làm mẹ thì nỗi lo trong lòng cũng lớn dần. “Nhà mình không có phòng đẻ!”. Câu nói bâng quơ của mẹ Chi cản bước chân Diệp. Nằm ở cữ ở đâu? Nhà nội quá xa xôi. Phòng trọ hai vợ chồng đang sống bé bằng nắm tay, chủ trọ ý tứ dặn dò việc không thể sinh nở ở đây…
Thế rồi căn phòng cho khách thuê được dọn dẹp đón Diệp về. Vượt cạn, ở cữ rồi nuôi con lớn, chăm con ốm, may mắn là Diệp vẫn có mẹ Chi bên cạnh. Lặng lẽ mà đầy yêu thương, trách nhiệm!
Mẹ kế của Diệp đó, ánh mắt không trìu mến, lời lẽ chẳng ngọt ngào. Vậy mà cõi lòng vẫn đủ ấm để bảo bọc hai đứa con chồng. Thì ra, khi “bánh đúc” có “xương”, người dưng bỗng hóa người thương đến lạ lùng…
Mỗi lần mẹ chồng đến thăm vợ chồng lại lục đục
Vợ chồng tôi kết hôn đã hơn một năm nhưng mối quan hệ của tôi với mẹ chồng không những không cải thiện mà còn xấu đi theo thời gian.
" alt="Khi 'bánh đúc có xương'…" />Khi 'bánh đúc có xương'… - Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Mải chụp ảnh, người phụ nữ ngã nhào xuống suối nước nóng
- Cặp 'chồng cú vợ tiên' vẫn bị chỉ trích, miệt thị sau 2 năm kết hôn
- Có an toàn khi đi du lịch Nhật Bản bây giờ?
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Hội trại ‘Tuổi trẻ Vietcombank
- Có sự kiện đặc biệt nào trong Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội?
- Lễ ra quân hưởng ứng Tháng Vận động triển khai BHXH toàn dân
-
Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
Linh Lê - 30/01/2025 09:20 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Báo Indonesia nói thẳng về đội tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2024
Đây là điều vô cùng quý giá cho đội tuyển Việt Nam trước giải đấu Đông Nam Á. Tờ CNN Indonesia cũng ghi nhận quyết tâm của "Những chiến binh sao vàng". Họ bình luận: "Đội tuyển Việt Nam đang rất quyết tâm trong việc theo đuổi danh hiệu vô địch AFF Cup 2024 sau khi trải qua thời gian sa sút kể từ khi HLV Park Hang Seo ra đi.
Họ là đội bóng có sự chuẩn bị nghiêm túc nhất trước giải đấu sắp tới. Đội tuyển Việt Nam là đội duy nhất đi tập huấn nước ngoài tại AFF Cup 2024. Toàn đội đang tập huấn ở Hàn Quốc.
Trong thời gian qua, đoàn quân của HLV Kim Sang Sik đã thi đấu hai trận giao hữu và họ đều giành chiến thắng trước Ulsan Citizen và Daegu FC.
Không chỉ chuẩn bị nghiêm túc, đội tuyển Việt Nam còn triệu tập đầy đủ binh hùng tướng mạnh tham dự AFF Cup. Thậm chí, họ còn có khả năng triệu tập cầu thủ nhập tịch Nguyễn Xuân Son (tên nước ngoài là Rafaelson). Theo quy định của FIFA, cầu thủ gốc Brazil được phép khoác áo đội tuyển Việt Nam từ ngày 20/12.
Điều này không giống với Indonesia khi HLV Shin Tae Yong chỉ triệu tập các cầu thủ U22. Thái Lan và Malaysia cũng không thể mang tới giải đấu đội hình tốt nhất. Thậm chí, Lào, Timor Leste hay Philippines còn chưa công bố đội hình dù chỉ còn một tuần nữa, AFF Cup 2024 sẽ khai mạc. Không hiểu họ chuẩn bị kiểu gì khi vẫn chưa tập trung đội hình ở thời điểm này".
Tờ Sido News nêu ra ba lý do đội tuyển Việt Nam sẽ là đối thủ đáng gờm nhất của đội tuyển Indonesia. Họ viết: "Thứ nhất, đội tuyển Việt Nam có đội hình đồng đều và giàu sức cạnh tranh. HLV Kim Sang Sik sở hữu cầu thủ có trình độ vượt trội so với các đội bóng khác trong bảng B là Philippines, Myanmar và Lào.
Các tuyển thủ Việt Nam sẵn sàng ra sân với tinh thần cao nhất. Ngoài ra, họ còn có thể triệu tập bổ sung cầu thủ nhập tịch Nguyễn Xuân Son.
Thứ hai, HLV Kim Sang Sik muốn dồn mọi tâm huyết vào giải đấu này. Ông còn hài hước khi khẳng định sẽ nhảy múa nếu đội tuyển Việt Nam vô địch AFF Cup.
Lý do thứ ba chính là tiền đạo nhập tịch Nguyễn Xuân Son. Chân sút 27 tuổi là tiền đạo nguy hiểm bậc nhất ở V-League khi sở hữu hiệu suất ghi bàn đáng nể. Việc sở hữu Xuân Son giúp cơ hội vô địch của đội tuyển Việt Nam tăng lên đáng kể".
Đội tuyển Việt Nam sẽ ra quân ở AFF Cup 2024 khi gặp đội tuyển Lào vào ngày 9/12. Trong khi đó, chúng ta sẽ đối đầu với Indonesia vào ngày 15/12.
" alt="Báo Indonesia nói thẳng về đội tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2024" /> ...[详细] -
Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên
'Ngân hàng' máu lưu độngNgười ta thường nói, hiến máu cứu người là nghĩa cử cao đẹp nhưng với chàng trai Hoàng Công Minh (SN 1992 - Đắk Lắk), hành động này chỉ đơn giản như hạt cát nhỏ.
Minh bắt đầu hiến máu từ năm 2011, khi là sinh viên trường ĐH Tây Nguyên. Chẳng ngờ, đây là bước ngoặt lớn, thay đổi hoàn toàn suy nghĩ của chàng thanh niên 9X.
Từ người vô lo, vô nghĩ, Minh biết sống tích cực hơn, mang sức lực của mình cống hiến cho cộng đồng. Tới nay, Minh đã tham gia hiến máu nhân đạo được 15 lần và anh sẽ tiếp tục hiến khi sức khỏe còn đạt yêu cầu.
Công Minh tham gia hiến máu khi còn là sinh viên Minh chia sẻ: “Ban đầu, tôi xác định tham gia cho vui nhưng một lần vào bệnh viện, gặp các ca bệnh phải thoi thóp chờ nguồn máu, có người không chờ được, mãi mãi ra đi. Thực sự, tôi thấy sốc. Tôi không nghĩ cuộc đời có những số phận bất hạnh đến thế. Sau đó, tôi đi hiến máu nhiều hơn”.
Ngoài tự đi hiến máu, Công Minh còn tuyên truyền, thuyết phục bạn bè, người thân tham gia.
Năm tháng ngồi trên giảng đường, Minh quản lý CLB hiến máu của trường, nhiều thành viên CLB học bên khoa y biết nhiều ca cần máu gấp. Họ liên hệ với Minh nhờ giúp đỡ tìm người có nhóm máu phù hợp với bệnh nhân.
Năm 2013, Minh thành lập một nhóm, chuyên hiến máu khi cần, do mình điều động, phụ trách. Minh gọi vui đó là “Ngân hàng hiến máu lưu động”.
Để tiện viện quản lý, liên hệ, Minh lập danh sách các thành viên sẵn sàng hiến máu mọi lúc, mọi nơi, bao gồm: Họ tên, nhóm máu, địa chỉ, số điện thoại và 1 số tổng đài do Minh cầm. Khi cần máu, các bác sĩ, bạn bè giới thiệu cho người nhà bệnh nhân gọi vào số đó.
Sau khi xác minh thông tin bệnh nhân, Minh sẽ dò theo danh sách, huy động tình nguyện viên lên hiến. Thời gian đầu, nhóm chỉ hoạt động ở tỉnh Đắk Lắk, dần nhóm mở rộng địa bàn ra toàn bộ khu vực Tây Nguyên.
Minh chia sẻ, nhóm hiến máu lưu động của anh đã giúp đỡ được khoảng 2000 bệnh nhân trong suốt 8 năm qua.
Bất kể ngày hay đêm, chỉ cần có điện thoại của bệnh nhân, Minh nhanh chóng dò số, huy động mọi người đến bệnh viện. Nhiều ca bệnh nhờ đó, được cấp cứu kịp thời.
Minh tham gia tổ chức trung thu cho học sinh trường tiểu học ở vùng sâu, vùng xa
“Điều kiện tham gia nhóm hiến máu là cân nặng trên 45kg, không sử dụng các chất kích thích và hiến máu gần nhất là trên 3 tháng. Các TNV trong CLB cũng thường xuyên kiểm tra sức khỏe, giữ lối sống lành mạnh, ăn uống đủ chất để đảm bảo nguồn máu chuyển đến bệnh nhân đạt chất lượng”, Minh cho biết.
Mẹ quỳ gối cảm ơn ân nhân hiến máu cho con
Minh thừa nhận, nhóm hiến máu của anh hoạt động theo dạng tự phát, không tổ chức nào hỗ trợ. Thời điểm mới hoạt động, nhóm cũng gặp không ít trở ngại, chưa nhận được sự tin tưởng từ phía bệnh viện, kinh phí không có.
Từ ngày ra trường, Minh dành dụm những đồng lương ít ỏi của mình để duy trì nhóm.
Nhóm hiến máu lưu động khu vực Tây Nguyên do Minh phụ trách Một giai đoạn, Minh cùng các thành viên tổ chức bán báo gây quỹ cho nhóm nhưng mọi người còn kiếm kế sinh nhai nên việc này phải dừng lại.
“Nhóm tôi làm phi lợi nhuận, bệnh nhân không phải trả bất cứ khoản phí nào. Tuy vậy, tình nguyện viên ở xa, khi cần huy động số lượng máu lớn, họ bắt xe đến bệnh viện, mình cũng phải lo tiền tàu xe, ăn uống cho họ nên tôi thường bỏ tiền túi ra”, Minh nói thêm.
Bố mẹ thấy anh làm vất vả, đêm hôm mưa bão nguy hiểm cũng đi xe lên bệnh viện, nhiều lần khuyên con trai từ bỏ.
“Tôi bảo bố mẹ một giọt máu con cho đi, một cuộc đời được ở lại. Dần dần, bố mẹ cũng hiểu, động viên tôi cố gắng. Tới giờ, tôi cũng cân bằng được công việc với việc điều phối máu. Các bạn trong CLB hỗ trợ nên mọi thứ dễ dàng hơn”, Minh nói.
Nhiều năm gắn bó với công việc này, Minh kể, có nhiều kỷ niệm khó phai. Anh nhớ như in người mẹ nghèo, con mắc bệnh tan máu bẩm sinh được nhóm đã giúp đỡ cách đây 1 năm.
Gia đình chị là đồng bào dân tộc thiểu số, lên bệnh viện chữa bệnh. Con chị cần truyền máu nhưng đúng lúc bệnh viện hết nhóm máu của bé. Tiền bạc trong túi gần cạn, người mẹ khốn khổ nghĩ hết hi vọng, định quay lưng đưa con về.
Một bác sĩ cho chị số của Minh nhưng chị tần ngần không gọi, vì sợ nhờ vả sẽ mất tiền. Đến lúc mọi người động viên, chị liều bấm máy.
Việc hiến máu diễn ra nhanh chóng. Đến khi xong xuôi, gặp Minh cùng các tình nguyện viên, chị dúi vào tay anh tờ tiền 100 nghìn đồng.
“Tôi trả lại chị rồi lấy bánh, sữa cho cháu bé ăn. Chẳng ngờ, chị bất ngờ quỳ xuống, cảm ơn nhóm giữa bệnh viện. Tôi chỉ biết lúng túng đỡ chị đứng dậy”, Minh kể.
Thành viên CLB hiến máu lưu động tặng sữa cho bệnh nhi mắc bệnh về máu Minh chia sẻ thêm, ở khoa huyết học của Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, có nhiều bệnh nhân mắc căn bệnh tan máu bẩm sinh, đau lòng nhất, là có trường hợp cả nhà cùng bị.
Như bệnh nhân Đinh Ngọc Trường (18 tuổi), có bố và em trai cũng mắc bệnh này nhưng em trai Trường vắn số, đã qua đời.
Nhà Trường khó khăn đến mức không có tiền để đi xe khách lên bệnh viện điều trị. Trường phải vay mượn chữa bệnh. Để giảm bớt gánh nặng cho Trường, mỗi lần lên bệnh viện, Minh hỗ trợ Trường tiền đi lại, ăn uống.
Minh và bệnh nhân Đinh Nhật Trường tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên Hiện nhóm của Minh cũng giúp đỡ máu cho 100 bệnh nhi mắc căn bệnh tan máu bẩm sinh. Đôi lần lòng minh chùng xuống khi hay tin bệnh nhân mình hiến máu qua đời. Gần đây nhất, một bệnh nhân bị ung thư máu giai đoạn cuối.
Nguyện vọng của họ là được truyền hai đơn vị tiểu cầu để cầm cự về đến nhà. Minh bố trí TNV đến hiến nhưng máy tách tiểu cầu bị trục trặc, chưa kịp tách thì họ mất. Nghe tin, Minh nghẹn lại, cảm giác như mất mát trong lòng.
Minh bộc bạch: "Tôi hi vọng, những đóng góp của mình và các thành viên sẽ giúp được nhiều người hơn nữa. Chúng ta được khỏe mạnh, được vui chơi là một đặc ân của cuộc đời. Tại sao không chia sẻ những đặc ân đó, để cuộc đời ý nghĩa hơn".
Lão nông Quảng Ngãi 35 năm cần mẫn giúp đỡ người nghèo
Là nông dân, thu nhập bấp bênh, nhưng với tấm lòng nhân ái, ông Nguyễn Duân (57 tuổi, ở thôn Thế Long, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) rất mê làm từ thiện.
" alt="Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên" /> ...[详细] -
Vợ chồng son: Chàng rể không được tổ chức đám cưới mong bố vợ tha thứ
Cặp đôi xuất hiện tại chương trình 6 tháng sau, anh Quang Lợi lấy vợ. Tuy nhiên cuộc hôn nhân của Lợi chỉ kéo dài 2 tháng vì anh phát hiện ra giới tính thật của vợ.
Theo Quang Lợi, vợ cũ của anh rất cá tính, mạnh mẽ với ngoại hình tomboy. Sau 2 tháng, anh thấy ở chị nhiều biểu hiện lạ. Vợ anh có mối quan hệ thân mật với một người phụ nữ khác. Thậm chí, chị còn thức đến 2h đêm làm quà handmade tặng cho cô gái ấy. Trong khi đó, tình cảm vợ chồng nhạt dần.
Một lần đi làm về, vợ cũ của anh nấu cơm ở dưới nhà, anh đi lên trên tầng và thấy điện thoại của chị để ở bàn. Anh đọc được tin nhắn của 2 người và phát hiện mối quan hệ của họ đi xa hơn anh nghĩ.
‘Đầu tiên em nghĩ vợ bị lôi kéo. Sau đó, bạn kia hứa không gặp nhau nữa, đồng thời vợ em thấy áy náy yêu cầu chúng em thử xa nhau một thời gian để cô ấy xác định lại tình cảm.
Tuy nhiên, cuối cùng, vợ em bảo không thể sống thiếu người kia được. Cô ấy mong em tìm được người khác tốt hơn. Em không biết làm gì cả, đành phải chấp nhận’, anh nhớ lại.
Hai người quyết định giải thoát cho nhau và tự tìm hạnh phúc cho riêng mình.
Cú sốc quá lớn khiến anh Lợi suy sụp. Anh tìm đến cô gái mình từng cảm nắng khi xưa để tâm sự. Chị Hoa cảm thấy có một sự đồng cảm đặc biệt với hoàn cảnh của anh và lâu dần giữa họ nảy sinh tình yêu.
Quá trình sống chung, điều khiến Hoa bận tâm nhất ở chồng là anh quá mê game, thường xuyên đi ngủ muộn. Đặc biệt, anh chàng lại rất đào hoa.
Chị Hoa chia sẻ, chồng có nhiều bạn thân là con gái khiến chị phải bận tâm. Một lần đi làm về, thấy áo chồng vương mùi nước hoa lạ, chị đã nghĩ ra một chiêu ‘độc’ để ‘trị’ chồng.
“Anh có nhiều bạn gái thân lắm, mỗi lần đi ra cửa là em lo. Có lần, đi chơi với bạn về, em ngửi thấy áo chồng có mùi nước hoa. Em tức quá, lấy hết quần lót của anh ấy ra, cái nào cũng cắt đũng tầm 4 phân. Em không mua quần lót mới cho, chồng mặc từng đó cái quần lót rách, đi ra đường là em yên tâm, không sợ nữa”, Hoa chia sẻ khiến khán giả và các MC cười lớn.
Anh Lợi cũng đồng tình: ‘Vợ em có tính ghen khủng khiếp. Cô ấy tự vào Facebook chồng chặn những người mà cô ấy cảm thấy “nguy hiểm”. Có hôm, bạn em hỏi: ‘Anh ơi, sao tự nhiên chặn facebook của em?’. Em ớ người ra, mở facbook mới thấy một loạt bạn bè bị chặn’.
Anh kể thêm: ‘Đồng nghiệp của em biết vợ em ghen nên cố tình trêu. Một lần, bạn ấy chụp ảnh em và đồng nghiệp nam ngủ trưa rồi gửi cho vợ em. Đồng nghiệp còn nhắn: ‘Anh thấy Lợi và bạn này suốt ngày ôm nhau ngủ trưa ở cơ quan’. Vợ em tưởng thật, tối về giở ảnh các anh có thân hình ‘6 múi’ ra và cho em xem. Cô ấy còn hỏi dò: ‘Anh thấy hấp dẫn không?’. Khiến em phải giải thích mới chịu tin’.
Anh Quang Lợi đã từng trải qua đổ vỡ Anh Lợi chia sẻ, anh mong chị Hoa bớt quản chồng để anh ‘dễ thở’ hơn một chút.
Mặc dù sống chung khá hòa hợp nhưng cặp đôi chưa thể làm đám cưới. Gia đình chị Hoa phản đối với lý do anh Lợi đã qua một đời vợ. Ban đầu chị Hoa khuyên anh Lợi nên giấu chuyện đã từng đổ vỡ vì bố chị rất khó tính. Tuy nhiên anh Lợi vẫn quyết tâm nói ra sự thật với gia đình chị Hoa mặc cho không được chấp nhận.
Vì vậy, họ đăng ký kết hôn để về sống chung và hiện có một con gái được 4 tuổi.
Trước chuyện tình éo le này, ngay trên sóng truyền hình, MC Hồng Vân đã nhắn nhủ đến bố của chị Hoa: ‘Nếu anh có xem chương trình này, thay mặt những người làm chương trình, em mong anh có thể mở lòng cho 2 cháu được không?
Em thấy các cháu, qua một thời gian chung sống cùng nhau, sự viên mãn lộ rõ trên gương mặt. Con gái anh hiện đang rất hạnh phúc, con rể anh cũng là người đàn ông trung thực. Xin anh chị mở lòng và có một bữa tiệc để bạn bè, gia đình 2 bên công nhận cho các cháu’.
Chàng rể Hà Nội cũng gửi lời tới bố vợ: ‘Con cũng có con rồi nên con hiểu, cha mẹ nào cũng luôn mong muốn điều tốt đẹp nhất cho con cái. Nếu chúng con có làm sai rất mong bố bỏ qua cho chúng con. Con mong có một đám cưới trọn vẹn cho gia đình 2 bên và cho vợ con được toại nguyện mọi điều’.
Bị gia đình ‘từ mặt’, chàng trai vẫn quyết xây tổ ấm với cô gái quen qua mạng
Tình yêu không được gia đình ủng hộ, cặp đôi chỉ có thể chụp chung một bộ ảnh làm kỷ niệm, rồi bắt đầu xây tổ ấm với hai bàn tay trắng.
" alt="Vợ chồng son: Chàng rể không được tổ chức đám cưới mong bố vợ tha thứ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Không biết đây là loại quà đặc biệt nào. Nhìn đã thấy nóng bỏng. Cũng rỗ là cúng gì vậy ta? "Nghe đã thấy căng thẳng"- một cư dân mạng bình luận. Lỗi này khá phổ biến, nhưng vẫn buồn cười. "Chứng chim cút" phải chăng là tên một chứng bệnh mới? Sữa đậu "lành" uống vào hẳn rất lành. Băng rôn rõ hoành tráng nhưng chính tả cũng sai. Chính tả cũng "sịn" như cái biển. Sai chính tả đến như tấm biển này thì không đỡ nổi. Không biết chủ nhân tấm biển có khi nào chợt nhớ đến lỗi chính tả này? Cột sống mà có sao thì cuộc sống thoái hóa là chuẩn rồi. Sao lại phải mang cá đi trả hả bà chủ ơi? Đã sai lại còn nhấn mạnh những 3 lần. (Theo VTC News)
" alt="Biển quảng cáo sai chính tả" /> ...[详细] -
Bé gái 11 tuổi bị mẹ đưa sang Thái Lan bán cho động mại dâm
Chị Ngô Thị Mộng Linh, trước đây là Chủ nhiệm Câu lạc bộ Sen Xanh tại TP.HCM. Công việc của nhóm chị lúc đó là đến những quán cà phê, quán nhậu, khu đèn đỏ… gặp những người đang hành nghề mại dâm, mát-xa khuyên họ bỏ nghề, hoặc hướng dẫn họ cách sử dụng các biện pháp an toàn khi hành nghề.Sau đó, nhóm của chị giúp họ hoàn lương hoàn toàn bằng cách tạo công việc khác hoặc giới thiệu đến các trung tâm dạy nghề miễn phí cho học.
Chị Ngô Thị Mộng Linh. Ảnh: NVCC. Một lần, chị cùng đoàn đi công tác ở Thái Lan. Đoàn của chị đến một nhà tạm lánh – nhà dành cho những bé gái từng làm nghề mại dâm, mát-xa ở một hòn đảo của Thái Lan. ‘Chúng tôi được tiếp cận, nói chuyện, nghe những tâm tư của các bé gái từng trải qua nỗi đau về thể xác’, chị Linh nhớ lại.
Khu nhà tạm lánh này có dây thép gai bao quanh, có công an bảo vệ từ bên ngoài. Bên trong, các bé gái, sau khi được cứu từ động mại dâm, từng làm nghề nhạy cảm về sẽ được học nghề mình thích và được yêu thương, bảo vệ. Khi đủ tuổi trưởng thành, các em sẽ được rời đi, tự lo cho cuộc sống của mình.
‘Các em ở đây đến từ các nước khác nhau. Vừa vào, tôi hỏi bằng tiếng Anh, có em nào là người Việt không? Một bé gái cao, gầy ốm, dơ tay lên, nói: ‘Con là người Việt’, nhưng ánh mắt rất dò xét. Lúc mới nói chuyện với tôi, em cũng dè chừng, khuôn mặt hiện rõ nét sợ. Tôi trấn an em: ‘Con có muốn cô giúp gì không? Hoặc nếu con muốn gửi thư, nhắn người nhà đến đón về, cô cũng sẽ giúp'. Cô bé lắc đầu’, chị Linh nhớ lại.
Đến khi trò chuyện thân mật, cô bé mới cho biết tên Hạnh, 13 tuổi, quê Hà Tĩnh, nói được tiếng Thái, Anh, Pháp. Em có mẹ là người Việt, bà là người Thái Lan. Năm 11 tuổi, em bị mẹ bán cho một động mại dâm ở Thái Lan.
‘Mới 11 tuổi mà có ngày bé phải tiếp 7-10 khách. May mắn, bé không có thai và bị bệnh, nhưng tinh thần, nỗi đau, sự hận thù thì mãi không dứt được’, giọng chị Linh ngắt quãng khi kể về chuyện đau buồn của bé gái.
Phía ban lãnh đạo nhà tạm lánh cho biết, mẹ bé Hạnh trước đây cũng làm nghề mại dâm ở Thái Lan. Sau đó, chị ta về quê dụ dỗ các cô gái tuổi mới lớn làm nghề cùng, theo hình thức đi bán hàng. Lúc đưa con gái sang Thái, chị ta cũng nói dối con là đi bán hàng cùng. Mẹ bé Hạnh sau đó đã bị bắt và phải chịu hình phạt của pháp luật.
Chị Linh đang nói về những nguy hiểm cho chị em làm nghề nhạy cảm. Bé Hạnh bị ép tiếp khách mấy tháng thì được giải cứu. Lúc mới đến nhà tạm lánh, em sống trong hoảng loạn, sợ hãi, không tin tưởng ai. Em tự học ngoại ngữ, kiến thức phổ thông. Gần hai năm sau, Hạnh mới vui vẻ, hòa đồng với mọi người.
‘Mấy lần ba Hạnh có đến xin đón con về, nhưng nhà tạm lánh không đồng ý, vì họ sợ, ông ấy sẽ lại làm điều gì đó với con gái. Lúc chia tay bé, tôi có hỏi: ‘Con có muốn trở về nhà không?'. Hạnh lắc đầu, nói: ‘Con muốn ở lại nhà tạm lánh, vì nơi đây con thấy mình được an toàn’', chị Linh kể. Chị cũng cho biết, hiện bé Hạnh đang học ngoại ngữ để sau này có thể dạy các em có hoàn cảnh giống như mình ở nhà tạm lánh.
Theo chị Linh, những đứa trẻ bị dẫn đến con đường như bé Hạnh là do ba mẹ thôi nhau, thiếu sự quan tâm của gia đình. Mới đây, chị cũng gặp một bé gái 14 tuổi, quê Cà Mau theo mẹ đi làm nghề mát-xa ở Bình Dương.
Mẹ bé gái là chị Bình, 38 tuổi, đã ly hôn. Chị và chồng cũ chỉ có một con gái. Sau ly hôn, con ở với mẹ.
Công việc của hai mẹ con chị là bưng nước, trò chuyện và mát-xa cho khách. Chị Bình kể, sau ly hôn, ruộng đất không có, công việc, tiền tiết kiệm cũng không nên chị phải đến Bình Dương làm việc. Khi mẹ đi làm xa, con gái chị phải sống một mình, vì chồng cũ chị đã có gia đình mới, bố mẹ, các anh chị nhà chị Bình cũng không nuôi cháu. Để con ở quê, chị không yên tâm.
Lên Bình Dương ở cùng mẹ, chị đi làm cả ngày, để con ở nhà chị sợ con theo người xấu, rồi có chuyện không lường được xảy ra. Chị muốn mang con đi làm cùng là chị muốn bảo vệ con, theo dõi con. ‘Không phải ai đi làm việc này cũng xấu. Mình nên làm ở mức độ nào và biết đâu là điểm dừng’, người mẹ nói.
Chị Linh tiếp cận với con gái chị Bình, cô bé nhanh nhảu: ‘Con vẫn còn con gái cô ơi. Ở đây, con chỉ bê nước cho khách thôi. Khách họ muốn đi xa hơn, con nhất định không đồng ý’.
Chị Linh cho biết, bản thân chị là người mẹ, cũng có con gái đang tuổi lớn nên rất hiểu hoàn cảnh của chị Bình. ‘Ban đầu, chị Bình muốn đưa con gái lên Bình Dương rồi cho đi học nghề, nhưng vì nghèo, tiền tiết kiệm không có nên không có lựa chọn nào khác. Nếu là mẹ, có con gái đang lớn sẽ có rất nhiều người chọn cách làm như chị Bình', chị Linh nói.
Sau đó, chị Linh đã tìm nguồn hỗ trợ để chị Bình đổi việc, còn con gái chị thì được đi học nghề. Hiện cô bé đang học nghề trang điểm ở một trung tâm ở Bình Dương.
* Tên các nhân vật trong bài đã thay đổi.
Kenya: Bà mẹ 8 con nấu mầm đá cho con vì quá đói
Một góa phụ nuôi 8 con thơ đã phải giả vờ cho đá vào nồi nấu lên để khiến các con tin rằng mình sắp có đồ ăn.
" alt="Bé gái 11 tuổi bị mẹ đưa sang Thái Lan bán cho động mại dâm" /> ...[详细] -
Người phụ nữ lao tâm khổ tứ vì muốn được con chồng thờ cúng sau này
Đọc 2 bài viết về chuyện con gái lo việc hương khói, thờ cúng bố mẹ, tôi thấy day dứt về chính gia đình mình.Mẹ tôi là vợ 2 của bố và sinh được 2 con gái. Sau đó, bố tôi đưa anh trai (con của bố và người vợ đầu) lên nhà tôi ở thành phố để học tập và xin việc gần nhà.
Chúng tôi lớn lên, bố mẹ chia đất cho 3 anh em đều nhau, mỗi người được 60m2 . Vợ chồng chị gái tôi làm ăn và định cư trong Bình Dương nên hiện tại chỉ có gia đình tôi và gia đình anh trai xây nhà trên đất bố mẹ cho.
Anh trai luôn né tránh và đối xử lạnh nhạt với mẹ tôi. Anh cho rằng mẹ tôi mưu mô 'cướp chồng' khiến bố mẹ anh ly dị, anh suốt đời oán hận mẹ tôi. Vậy là dù mẹ tôi hết lòng chăm lo tiền bạc cho anh học hành, không chút so đo thiệt hơn, chia đất cho anh xây nhà, trông nom chăm sóc các cháu thì trong mắt anh, mẹ tôi vẫn là người phụ nữ tàn nhẫn.
Ngày lễ, ngày Tết anh sai vợ mang đồ biếu bố mẹ chứ không đến. Sau đó, anh dấm dúi mừng tuổi bố chứ chưa khi nào mừng tuổi mẹ tôi. Mẹ tôi giữ thể diện cho bố, giữ nhà êm ấm nên làm ngơ, không khi nào mẹ mắng mỏ hay cạnh khóe gì anh chị. Mẹ tin vào luật nhân quả, mẹ đối xử hết lòng với con chồng thì sau này, anh chị sẽ đối tốt với mẹ.
Nhưng tốt đâu chưa thấy, anh lao vào cờ bạc, lô đề với số nợ 200 triệu. Bố mẹ và 2 chị em tôi phải dồn tiền trả nợ cho anh khi mấy thanh niên đầu gấu, xăm trổ đầy mình tìm đến nhà đòi nợ.
Anh hứa đoạn tuyệt cờ bạc, tu chí làm ăn để báo hiếu bố mẹ và trả nợ các em. Cả nhà yên tâm khi thấy anh hết việc cơ quan là đôn đáo làm thêm đủ thứ việc. Vậy mà chỉ 6 tháng sau, chị dâu lại khóc lóc thông báo với bố mẹ tôi, anh thua lô đề 50 triệu, tiền vay lãi theo ngày nếu không trả ngay có nguy cơ họ đến siết nhà.
Bố mẹ thương anh nên muốn cắm sổ đỏ đến ngân hàng vay 50 triệu trả nợ cho anh. Mẹ tôi cay đắng nói, chỉ vì tâm nguyện của bố, đón anh lên ở cùng để có người thờ cúng sau này mà mẹ phải lao tâm khổ tứ, nhịn ăn nhịn mặc suốt bao năm.
Tại sao mẹ tôi phải khổ cực như vậy? Tôi đã nói thẳng với vợ chồng anh trai rằng, anh chơi bời, tệ nạn thì phải tự mình gánh chịu. Anh chị hãy mang sổ đỏ căn nhà anh chị đến ngân hàng mà vay tiền, đừng làm khổ bố mẹ nữa.
Anh hùng hổ tuyên bố, nếu bố mẹ không đứng ra trả nợ cho anh thì đừng mong sau này anh hương khói, cúng giỗ. Tôi làm em mà dám hỗn láo, anh từ mặt.
Tôi phân tích với bố mẹ không nên hết lần này đến lần khác trả nợ cờ bạc cho anh, hãy để anh tự chịu trách nhiệm với cuộc đời mình. Việc hương khói, cúng giỗ bố mẹ sau này, vợ chồng tôi đảm nhiệm. Chồng tôi cũng xác định sẽ lo chăm sóc bố mẹ tuổi già, không đòi hỏi, tính toán.
Tôi muốn bố mẹ được thanh thản hưởng tuổi già vui vẻ bên con cháu. Nhưng bố tôi vẫn quyết định mang sổ đỏ căn nhà đi thế chấp ngân hàng để trả nợ tiếp cho anh. Tôi rất lo, sẽ có ngày anh phá sản vì cờ bạc, bố mẹ thì mất ngôi nhà cả đời tích góp.
Tôi phải làm gì để bố mẹ không phải lo lắng mất ăn mất ngủ vì chuyện hương hỏa sau này? Con gái hiếu thảo lo cho bố mẹ có gì sai? Mong mọi người cho tôi lời khuyên?
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của bạn cho chúng tôi bằng cách viết bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail : [email protected]. Trân trọng cảm ơn." alt="Người phụ nữ lao tâm khổ tứ vì muốn được con chồng thờ cúng sau này" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
Pha lê - 01/02/2025 09:08 Kèo phạt góc ...[详细] -
Bức xúc vì khách trèo lên hiện vật ở Bảo tàng Lịch sử Quân sự
"Đây là lần đầu tôi chứng kiến cảnh tượng đông đúc, lộn xộn như vậy ở một bảo tàng", chị Nguyễn Thị Ngọc Ánh, sống ở quận Thanh Xuân, Hà Nội nói về trải nghiệm tham quan miễn phí Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sáng 10/11.Chị Ánh đến bảo tàng lúc 9h40, mất gần một tiếng di chuyển trên đoạn đường 3-4 km vì tắc đường kéo dài. Bảo tàng kín khách từ sớm, mọi khu vực từ ngoài vào trong đều đông nghịt người. Cổng chính dồn dập khách ra vào và không được phân chia lối đi theo làn. Phần lớn khách tham quan là gia đình có con nhỏ.
"Nhiều khách nhí nô đùa, chạy nhảy khắp nơi, trèo lên cả hiện vật nhưng không thấy phụ huynh đi cùng nhắc nhở", chị Ánh nói và cho biết phải bỏ về giữa chừng vì quá đông, không quan sát được các hiện vật.
Chị cho biết nhiều hiện vật như xe tăng, pháo, trưng bày ở không gian mở, không có dây ngăn cách, có biển báo "không leo trèo, bám, tựa vào hiện vật", nhưng nhiều trẻ nhỏ và người lớn tự ý trèo lên để chụp ảnh. Khách thậm chí còn phơi quần áo ở sảnh ra vào, khu vực chờ la liệt khách ngồi ăn uống.
"Có một người đã cầm loa nhắc nhở tại khu vực trưng bày máy bay", chị Ánh nói thêm nhưng tình trạng không được cải thiện.
...[详细]
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
Nuôi rắn chúa vằn vện ở Sài Gòn
Anh Trần Thái (trú tại Bình Thạnh, TP. HCM) chỉ vào hàng chục chiếc tủ rắn cảnh đầy màu sắc của mình chia sẻ, anh bắt đầu nuôi các loại động vật làm thú cưng từ năm 18 tuổi nhưng khoảng 4 năm trở lại đây mới bắt đầu nuôi các loại động vật nhập khẩu vì càng nuôi càng thấy thú vị.Con rắn chúa trị giá 10 triệu đồng được anh Thái nuôi. “Tôi thường trêu đùa rằng, người giàu có hồ bơi riêng, có phòng gym riêng nhưng tôi có cả 1 sở thú riêng trị giá khoảng hơn 100 triệu đồng với 10 con rắn cảnh, 3 con chó, 1 con mèo, 1 con cú mini, 1 con rồng Úc, 1 con rùa châu Phi, 2 con ếch và 1 bầy gián Madagasca. Các loại thú cưng này rất hiền, không có độc nên chơi rất thích mà lại không sợ ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường. Đi làm về, bật đèn lên ngắm chúng là mọi mệt mỏi tan biến”, anh Thái nói.
Loài rắn có màu sắc sặc sỡ có giá từ 1-2 triệu đồng/con được rất nhiều người nuôi làm cảnh trên thế giới. Theo anh Thái, rắn cảnh là loại dễ chăm nhất, nhàn nhất. “Hiện tại, nhà tôi có 3 loại rắn đó là: rắn ngô (corn snake), rắn chúa (king snake) và rắn sữa (milk snake). Loài rắn sữa có màu sắc sặc sỡ với các sọc ngang màu trắng hoặc kem, viền đen trên nền thân màu đỏ hoặc đỏ nâu nên chúng rất được ưa chuộng nuôi làm cảnh ở nhiều nơi trên thế giới”.
"Gia tài" hàng trăm triệu của anh Thái với rất nhiều loại rắn. Chỉ vào con rắn cảnh trị giá khoảng 10 triệu đồng, anh Thái cho hay đó là giống rắn vua Mexican King Black mang hình hài và màu sắc của một chiến binh được nhập khẩu từ Mỹ, không độc và không làm hại đến con người khiến ai cũng có thể nuôi được.
"Rắn là loại vật nuôi chưa phổ biến ở nước ta vì nhận thức của chúng ta về rắn (loại nào độc, loại nào không) vẫn chưa rõ ràng. Rắn bị xem là mồi nhậu nhiều hơn là một con vật kiểng. Thế nhưng, ở châu Âu và các nước khác, rắn đã là một con vật nuôi quen thuộc", anh Thái nhận định.
Chuồng nuôi rắn cảnh chỉ đơn giản là bể kính, có máng nước và 1 cái hang nhỏ. Để đầu tư nuôi thú cưng, anh Thái phải đầu tư hàng chục triệu đồng để làm chuồng trại và tìm hiểu thật kỹ cách nuôi để chúng không bị nhiễm bệnh. “Nuôi rắn tuyệt đối không được bật máy lạnh vì chúng hay ngâm nước, nếu bị lạnh thì chúng rất dễ viêm phổi. Rắn là loại ít vận động nên tiêu hóa chậm, từ 10-15 ngày mới cho ăn 1 lần, nếu ăn no quá, chúng không tiêu hóa kịp cũng dễ bị bệnh tiêu hóa”, anh Thái cho hay.
Rắn là loài ít vận động nên tiêu hóa chậm, mỗi tháng chỉ cần cho chúng ăn 2-3 lần. Việc nuôi, chăm sóc các loài bò sát này cũng khá đơn giản, người chơi chỉ cần trang bị một hộp có lắp đậy hoặc thiết kế một chiếc hang, bên trong có khay nước. Tuy nhiên, đây là loài vật ưa sạch sẽ nên chuồng trại, nơi ở thường xuyên phải vệ sinh, lau chùi cẩn thận. Mỗi tháng chúng chỉ ăn 2 lần, mỗi lần 1 con chuột bạch khoảng 10-15.000 đồng. Ngoài vẻ đẹp chúng có khả năng thích nghi tốt với điều kiện sống nhân tạo ở nhiều nơi có khí hậu khác nhau.
Khu vực dành riêng cho việc nuôi thú cưng của anh Thái với hàng chục chiếc tủ nuôi rắn trang trí đẹp mắt, sạch sẽ như “sở thú” thu nhỏ. “Những người nuôi bò sát đều rất yêu thương động vật. Trước đây còn nhỏ, xem các chương trình truyền hình có các con vật lạ lạ tôi thích lắm, sau này đi làm có tiền rồi thì mới tìm mua về nuôi. Mỗi người có một đam mê riêng, người khác mê xe cộ, mê nhậu nhẹt thì tôi mê các loại động vật như thế này. Ai cũng sợ rắn nhưng khi nuôi mới thấy chúng rất hiền và thú vị, lại không có độc nên chơi rất thích”, anh Thái phân tích.
Ngoài rắn cảnh, anh Thái còn nuôi thêm rồng Úc, cú, ếch, mèo chân ngắn và gián Madagasca có giá trị cả trăm triệu đồng. Theo tìm hiểu của PV, có rất nhiều loại rắn cảnh cả nhỏ và lớn được nuôi làm thú cưng với khoảng 2900 loài rắn cảnh được tìm thấy trên khắp thế giới. Những năm gần đây, nhiều bạn trẻ tại Việt Nam đã chọn rắn để nuôi làm thú cảnh, thú cưng vì chúng khá ngoan ngoãn. Đặc biệt dễ chăm sóc, sạch sẽ, hầu như không có mùi và khá yên tĩnh.
Theo bác sỹ Nguyễn Thu Hà (Bệnh viện Đa khoa Xanh-Pôn Hà Nội), rắn là loài ăn thịt sống, thường mắc các bệnh về kí sinh trùng như giun, sán, ve, các bệnh nấm da, nấm miệng rất dễ lây. Vì thế, khi nuôi rắn làm cảnh, rắn có thể gây bệnh sang người tiếp xúc với rắn hàng ngày. Kế đến, thức ăn của rắn là chuột, gà, chim - những động vật trung gian gây bệnh dịch hạch, cúm gia cầm... rất nguy hiểm với con người.
(Theo Dân Việt)
" alt="Nuôi rắn chúa vằn vện ở Sài Gòn" />
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Kinh nghiệm chụp ảnh đẹp mùa lúa chín
- Thu nhập 55 triệu nhưng chi phí cho công việc 20 triệu
- Tâm sự của người phụ nữ một lần đò băn khoăn tái giá
- Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- Cô gái tự may trang phục, trang điểm và nói chuyện y như thời Trung cổ
- Anh nói tôi im lặng sẽ được một căn nhà…