Hành trình thay đổi nhan sắc bất ngờ của Miss World Vietnam Ý Nhi
Tối 22/7,ànhtrìnhthayđổinhansắcbấtngờcủaMissWorldVietnamÝlịch thi đấu bóng đá quốc gia việt nam chunlịch thi đấu bóng đá quốc gia việt namlịch thi đấu bóng đá quốc gia việt nam、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
2025-02-03 22:39
-
Vietnam Post và Lao Post hợp tác trở thành điểm sáng trong quan hệ song phương
2025-02-03 22:04
-
“Bức thư chán học” nhận được sự sự đồng tình của một số lượng học sinh lớn tới không ngờ. Bên cạnh những kêu than, bất mãn với trường lớp, học hành, các em cũng bày tỏ những điều mình muốn thấy nơi nhà trường, cha mẹ.
Vietnamnet được các em chọn là nơi trút vơi nỗi lòng.
Các bạn trẻ TP.HCM (Nhân vật trong ảnh không liên quan tới bài viết)
Ảnh Đinh Quang Tuấn
Nỗi niềm ai tỏ?
Hoàng Uyên, học sinh lớp chuyên Sinhtại một trường chuyên ở một tỉnh nhỏ, năm nay là học sinh lớp 11.
“Đầu năm lớp 11 này em vô cùng hoang mang vì biết phương án thi sẽ thay đổi. Em nhớ rằng đầu năm lớp 10 khi vào lớp chính thầy cô tụi em cũng đã nói rằng "Các em thi vào lớp chuyên chứng tỏ các em đã định hướng cho mình thi vào ngành nào, khối nào. Các em đã thi vào lớp chuyên Sinh thì các em đã định hướng cho mình vào ngành y hoặc dược tức là khối B. Vậy nên các em hãy chú trọng các môn cần thiết, đừng nên học quá nhiều vào các môn khác để tránh học lệch” – em lo ngại.
“Sức học của mỗi người đều không giống nhau, chúng em không phải sinh ra đã là thần đồng mà có thể tiếp thu hàng loạt kiến thức”.
Bạn gaomung@... năm nay 17 tuổi, là học sinh cuối cấpvà sắp phải đối mặt với cuộc thi THPT quốc gia 2017 sắp tới.
“Bọn em học từ sáng sớm đến chiều tà, tối thì về nhà ôm đống bài tập, bài viết, bài tự luyện, bài học ngày mai…Tất cả đều ôm trọn trong khoảng thời gian từ 19h đến sáng ngày mai.
Các bạn thông minh thì làm xong sớm sẽ được ngủ sớm, còn những đứa học trò khá như em thì có đêm nào ngủ trước 12h đâu.
Sáng ra thức dậy, mắt lờ đờ, mặt thì bơ phờ, gà gật. Mỗi ngày em đều vác bộ mặt đó đến trường đấy ạ”.
Bạn trẻ này cho biết “Ban đầu em chỉ nghĩ là chắc tại do mình thôi, nhưng dần dần sau này, các bạn xung quanh em, không khác gì em, phiên bản nhân đôi ngày càng nhiều. Em hỏi các bạn sao lại bị như vậy? Thì chẳng đứa nào khác hoàn cảnh của em".
"Khi đi học em cũng được giải trí cùng bạn bè, nhưng hoạt động của trường ngày càng ít, cho đến bây giờ là hoàn toàn không có luôn.
Khai giảng năm nay của em không khác gì tiết chào cờ mỗi tuần, lễ trung thu năm nay nộp lồng đèn rồi phát thưởng cho lớp đạt giải. Thử hỏi xem, sau này em 30, 40 tuổi, có con có cháu như các cô chú hiện giờ, có gì để kể lại cho tụi nhỏ nó nghe? Hay là lại nói "Con lo mà học đi, học hành mới là quan trọng", như câu nói ba mẹ em hay nói với em hằng ngày?”.
Với một học sinh khác có địa chỉ email purplestar6996@... thì “Em ghét những buổi sáng chưa kịp nhìn thấy ánh bình minh đã phải tất bật chuẩn bị đi học, thậm chí là chưa kịp ngồi vào bàn để ăn một bữa sáng đàng hoàng.
Mỗi sáng, thứ em quen thuộc nhất chính là những cái bánh khô khốc. Em phải vừa nhai vừa cầm đề cương để ôn lại trước những buổi kiểm tra miệng trên lớp.
Em phải ngồi hàng giờ liền trên ghế, vội vàng chép lại những lời thầy cô đọc, mà còn chưa kịp hiểu. Giờ ra chơi, em cũng không thể làm gì, ngoài việc chăm chú ôn lại bài của môn tiếp theo...
Nhìn sự kì vọng của ba mẹ, nhìn sự trông đợi của thầy cô, em cảm thấy áp lực, rất áp lực. Nhưng em không dám nói ra vì em sợ. Chỉ vì mẹ em và thầy cô nói rằng: "Học mới có tương lai"”.
Ảnh minh họa (Nhân vật trong ảnh không liên quan tới bài viết)
Ảnh Đinh Quang Tuấn
Thương Nguyễnthì tâm sự “Hàng ngày mẹ của mình luôn tự hỏi rằng tại sao con lại luôn hoàn thành bài tập về nhà xong muộn đến thế? Hay là con học chưa đúng khoa học?
Nhưng mẹ có biết rằng trước những giờ con đã mệt mỏi thế nào không? Học thêm học nếm đủ các môn. Nhiều lúc con không hiểu con đã học gì trên lớp mà sao phải đi học thêm?
Bố mẹ đi làm về mà còn phải đi làm thêm bố mẹ có mệt không? Nếu vậy thì vì sao mẹ không nghĩ thế cho con?
Mẹ bảo mẹ không cần con thành siêu sao mà sao bắt con đi học nhiều thế? Nhiều hôm không đi học chiều, về đến nhà mặt con trông phờ phạc sao làm sao ai có biết?
Càng ngày con càng mệt thì con sẽ càng ngày càng khó tính thì mẹ lại bảo con khó tính, khó chiều”...
Em mong chúng em có thể thở
Em Nguyễn Thị Ngọc than thở “Chúng em cũng cố gắng học rồi mà, mọi người cũng phải hiểu chứ. Chúng em đâu phải là một con rô bốt hay là phần mềm google, hỏi bất cứ điều gì cũng trả lời được.
Đôi lúc chúng em thấy đấy như là một gánh nặng trên vai.Và đôi lúc, dù học nhiều nhưng kiến thức cũng không vào đầu được, để rồi chúng em run sợ khi các thầy cô kiểm tra "Nếu như mình bị điểm kém thì sao?"”.
Qua đây, Ngọc muốn nói mọi người làm cha, làm mẹ, làm thầy, làm cô “Hãy quan tâm tới tâm lý và cảm nhận của con cái, của học sinh. Chúng em cần những tình cảm của gia đình và thầy cô chứ không phải là những ngày chiến đấu với việc học.
Hãy để việc học là một thứ gì đó khiến học sinh thích thú, và hãy biến nó thành những giờ học vui vẻ. Chúng em cần thêm những giờ học ngoại khoá, nơi mà nhà trường tổ chức dạy về những gì thiết yếu trong cuộc sống”.
Phạm Quỳnh Anh, 14 tuổi, thật sự thấy mệt mỏi vừa khai giảng xong là lao đầu vào học tập.
Em thực sự thấy sợ khi vào mỗi buổi sáng tỉnh dậy trong tâm trí cứ tự nhủ rằng “Hôm nay cô giáo khảo bài cũ”. Chúng em bị đè nén bởi sách vở tuổi thơ chúng cháu cứ phai nhạt dần. Xung quanh đầu chúng em chỉ có “học”.
“Người lớn làm ơn đừng bắt ép chúng em học qua điểm số nữa. Hãy để chúng em có tuổi thơ” – Quỳnh Anh bày tỏ nguyện vọng.
Bạn Duy Tânthì nhận xét “Chính việc học đã ngăn cách học sinh chúng ta ra với thế giới bên ngoài, với gia đình ta rất nhiều. Hồi nhỏ thì hay nói cho ba mẹ nghe ước mơ của mình nghe và cách để thực hiện hoá nó, còn bây giờ thì sao?”.
“Ước mơ bây giờ chỉ là làm sao để kiếm được một chỗ học thêm tốt và rẻ mà thôi!” – em chua chát.
Purplestar6996@... cho biết em thật sự rất muốn nói: "Em mong mình có thể thoải mái học một cách vui vẻ. Em mong có thể viết những bài văn, làm những bài thơ của riêng mình. Em mong rằng mình có thể tạo ra một sắc màu riêng chứ không phải bị màu xám tẻ nhạt che lấp…".
“Em mong có thể học những bài học một cách thực tế, có thể học một cách sáng tạo, không phải học máy móc. Em thấy cần được trang bị kĩ hơn về môn đạo đức - học bằng cách liên hệ thực tế, và môn giáo dục giới tính - chúng em dù lớn nhưng đối với nó vẫn còn rất mù mờ nên thường mắc những sai lầm, ảnh hưởng không tốt...
Em mong chương trình học sẽ nhẹ hơn, để chúng em có thể thở”.
Ngân Anh tổng hợp
" width="175" height="115" alt="Học sinh chán học: 'Đừng coi chúng em như google để mà search mọi thứ'" />Học sinh chán học: 'Đừng coi chúng em như google để mà search mọi thứ'
2025-02-03 21:12
-
Bị mất “của quý” sau khi ân ái với người tình
2025-02-03 21:00
TS. Lê Thống Nhất và các khách mời bấm nút ra mắt chính thức trường học trực tuyến Bigschool |
Trường học trực tuyến Bigschool sau một thời gian chạy thử nghiệm đã chính thức ra mắt vào chiều ngày 1/8.
Bigschool là dự án giáo dục trực tuyến được đề xuất và thiết kế bởi thầy giáo dạy Toán - TS. Lê Thống Nhất, người sáng lập các sản phẩm:Tạp chí Toán Tuổi Thơ,các cuộc thiToán và tiếng Anh trên Internet.
Hướng tới 2 thành phần chính là giáo viên và học sinh, Bigschool đồng thời đáp ứng việc dạy và học cũng như nguyện vọng của phụ huynh trong việc theo dõi quá trình, kết quả học tập của con em mình. Năm nội dung chính trong thiết kế Bigschool là Học – Đọc – Hỏi – Thi – Chơi.
Giáo viên có thể dạy thông qua nhiều tư liệu dạy học khác nhau với các định dạng phong phú: word, pdf, powerpoint, video, video 2 màn hình, mp3…với các phần mềm đang được sử dụng phổ biến.
Trường học trực tuyến Bigschool cũng hỗ trợ nhiều hình thức thi trực tuyến: trắc nghiệm 4 phương án, điền từ, sắp xếp câu và tự luận; đồng thời chia ra 3 loại đề thi: đề khảo thí độc lập, đề thi tự do và đề thi hẹn giờ.
Với phương châm “học mà chơi”, Bigschool sáng tạo ra 2 môn thể thao điện tử đối kháng Toán học và tiếng Anh với hình thức chơi thú vị, gay cấn đến phút cuối.
Nhằm đáp ứng nhu cầu được giải đáp thắc mắc của người học, trường học cũng xây dựng ngân hàng câu hỏi trả lời tự động với khởi điểm hơn 80.000 câu hỏi (có sẵn đáp án).
Đặc biệt, các giáo viên có thể đóng góp các câu hỏi có sẵn câu trả lời cho ngân hàng này để có thu nhập. Nếu câu hỏi không tìm thấy trong ngân hàng thì Bigschool sẽ chuyển tới các thầy cô hoặc chuyên gia để trả lời sớm nhất.
Hiện tại, với gần 2.000 giáo viên, 10.000 bài giảng từ lớp 1 đến lớp 12, Bigschool đang là trường học trực tuyến nhận được nhiều sự chú ý của các em học sinh, thầy cô, phụ huynh.
- Nguyễn Thảo
Ra mắt trường trực tuyến với 2.000 giáo viên, 10.000 bài giảng
"Cả làng đi học thì con mình mới dám đến trường"
Thời điểm hiện tại, lượng học sinh đi học ở xã Kỳ Hà cũng chỉ “nhích” hơn so với ngày khai giảng, hơn 1.000 học sinh không được cha mẹ cho đến lớp. Nhiều người dân cho rằng, chừng nào con em cả làng cùng đi học thì họ mới dám cho con đến trường.
Cụ thể, tại Trường THCS Hà Hải (phân hiệu 1) mới chỉ có 94/520 em học sinh đến trường.
Lớp học chỉ có 3 em học sinh cùng cô giáo đang đứng lớp. |
Ông Nguyễn Minh Đạo, Hiệu trường Trường THCS Hà Hải cho biết:“Hiện nay, học sinh tại trường đi học có nhích hơn ngày khai giảng một ít. Khai giảng có 91 em tham dự, hôm nay đi học chỉ có 94 em. Nhà trường cũng đã tìm mọi cách để vận động, đưa các em đến trường đi học nhưng hiện vẫn chưa giải quyết được”.
Theo thầy Đạo, ngày 27/8, nhà trường đã tổ chức họp phụ huynh thông báo sẽ có những đề xuất với địa phương miễn tất cả các khoản đóng nộp. Phụ huynh cũng đã hứa cho con em đi học nhưng sau đó lại không thực hiện.
“Khi nói được miễn giảm rồi nhiều phụ huynh lại than vãn không phải đóng tiền nhưng lấy quần áo, lấy gì ăn để cho các con đi học. Họ yêu cầu chính quyền đền bù thiệt hại Formosa, nhưng dân không kiểm đếm kê khai thì chính quyền không thể thực hiện đền bù được” – ông Đạo nói.
Chị Mai Thị Tin (thôn Bắc Hà) chia sẻ: “Tôi có tới 4 người con chưa đến trường, ở các lớp 3, lớp 6, lớp 8, và lớp 9. Tuy nhiên, tôi chưa cho con đi học vì hiện tại nhà trường mới chỉ nói miễn giảm học phí, chứ phải đóng tiền xây dựng. Nếu miễn phí tất cả chúng tôi mới cho con đến trường”.
Chị Mai Thị Tin (Thôn Bắc Hà) cho biết: “Bao giờ con em cả làng đi học thì chị mới cho 4 đứa con của mình đến trường”. |
Cũng theo chị Tin, việc cho con đi học phải thực hiện đồng loạt của cả làng.
Phóng viênhỏi rõ cả làng ở đây cụ thể là những ai, thì chỉ nhận được câu hồi đáp:"Mọi người không đi, cả làng không cho con đi học thì ai dám đi".
“Dân trong làng họ nói chung chung như vậy chứ, nói truyền miệng không cho con đi học khi chưa được miễn giảm học phí thì không ai dám cho con em đến trường. Chừng nào họ đi thì 4 đứa con của tôi mới đi theo học, nếu không sẽ bị đánh. Đi thì đi cả làng, không thì con em đều nghỉ học cả" - chị Tin nói.
Cô giáo Nguyễn Thủy Nhàn, giáo viên dạy bộ môn văn lớp 9 tâm sự: “Tôi cũng đã nhiều lần đến tận nhà học sinh để động viên, vận động phụ huynh cho con đi học nhưng không được. Đến nhà, dân cứ nói các cô về, đừng xuống mà khổ, chừng nào cả làng cho con đi học thì chúng tôi mới cho con đến trường”.
Cô giáo bật khóc vì trò không đi học
Trước tình trạng học sinh của mình không đi học, mỗi lớp chỉ có lác đác một vài em khiến thầy cô giáo mệt mỏi và bất lực. Khi hỏi đến những học sinh non nớt của mình, nhiều cô giáo thương trò đã bưng mặt khóc rưng rức.
Cô Hoàng Tuyết Mai, giáo viên dạy môn toán lớp 6 ở Trường THCS Hà Hải, quẹt nước mắt kể về nỗi bất lực khi nhìn học sinh không đến lớp.
Cô giáo Hoàng Tuyết Mai (bên phải) với đôi mắt đỏ hoe khi kể về những em học sinh không đến lớp. |
“Mỗi lớp được 3 em học sinh cũng phải dạy, vì thương trò. Nhưng đi dạy như thế này không khí trường lớp cũng buồn tẻ, ảnh hưởng đến việc dạy của cả giáo viên, chất lượng học tập của các em. Có nhiều gia đình đã sắm sách vở đầy đủ cho học sinh rồi, nhưng vẫn không cho con em đến lớp. Học trò cũng như con tôi, nhìn chúng như thế buồn lòng lắm”.
Theo ghi nhận tại Trường THCS Hà Hải, có những lớp học chỉ có 3 em ngồi học. Cụ thể lớp 6D có 3/34 em học sinh đến lớp.
Em Phan Lê Anh Thảo, học sinh lớp 6D rầu rĩ nói: “Em mong các bạn đi học, nhất là các bạn nữ, chứ lớp em được có 3 người đi học chán lắm, không có bạn để chơi. Thấy các bạn không đến lớp, em cũng muốn ở nhà lắm”.
Ông Lê Văn Luyện, Chủ tịch UBND xã Kỳ Hà cho biết: Con số đi học có tăng lên so với ngày khai giảng. Tuy nhiên, số lượng tăng không đáng kể.
“Chúng tôi thống kê thấy trường tiểu học Kỳ Hà ngày khai giảng có 118 em/ 694 em đến dự, hiện nay có tăng lên 139/694 em tham gia đi học. Riêng khối mẫu giáo sau khai giảng đang tiến hành họp phụ huynh nên chưa nắm được con số cụ thể".
Giờ ra chơi, một vài học sinh buồn bã đứng góc lớp vì không có ai chơi cùng (Hình ảnh ghi nhận tại trường Trung học cơ sở Hà Hải). |
Trước tình hình này, UBND thị xã Kỳ Anh đã có văn bản báo cáo lên UBND tỉnh, về việc thực hiện cuộc vận động phụ huynh cho con em đến trường.
Ông Phan Duy Vĩnh, Phó Chủ tịch UBND thị xã Kỳ Anh cho biết: “Yêu cầu phụ huynh tạo mọi điều kiện tốt nhất để các học sinh được đến trường đi học. Đó là quyền lợi thiết thực của các học sinh và nghĩa vụ của các bậc cha mẹ trong năm học mới này.”.
Theo ông Vĩnh, có nhiều phần tử kích động người dân, lợi dụng sự cố Formosa không cho con em đến trường đi học. “Chúng tôi đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo cho công an vào cuộc điều tra, xử lý nghiêm những kẻ xúi giục, ngăn cấm không cho con em đến trường”. – Ông Vĩnh nói.
- Thiện Lương
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- Lớp 50 học sinh thì 40 em muốn học thêm
- Thanh Lam dữ dội ở đâu? Tôi chỉ thấy dịu dàng!
- Ông Đinh Thế Huynh: Sẽ trao đổi với Bộ giáo dục về học ngoại ngữ
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
- Đi hái sim về bán, 3 học sinh nữ chết đuối thương tâm
- ‘Ông hoàng nhạc Hoa’ Châu Kiệt Luân trở lại sau bạo bệnh
- Tencent vượt mặt Apple, Sony, độc chiếm “ngôi vương” trên thị trường game
- Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn