Công nghệ

FTI bắt tay Aruba, AWING mang giải pháp mạng không dây đến chuỗi bán lẻ

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-06 23:51:25 我要评论(0)

Ông Trần Hải Dương - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc FTI cho biết,ắttayArubaAWINGmangcúp tây ban nhacúp tây ban nha、、

Ông Trần Hải Dương - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc  FTI cho biết,ắttayArubaAWINGmanggiảiphápmạngkhôngdâyđếnchuỗibánlẻcúp tây ban nha hệ thống mạng không dây tại các chuỗi retails, bán lẻ, mô hình kinh doanh ẩm thực, nhà hàng, ăn uống, vui chơi, mua sắm… tại thị trường Việt Nam nhiều nơi chưa được đầu tư đồng bộ. Nhiều doanh nghiệp đang sử dụng nhiều thiết bị networking của nhiều hãng khác nhau, dẫn đến tình trạng khó quản lý và tốn kém nguồn lực vận hành cũng như bảo trì, nâng cấp hệ thống.

Ông Trần Hải Dương chia sẻ thực trạng hệ thống mạng không dây của các chuỗi bán lẻ, khách sạn, mô hình kinh doanh ẩm thực… tại Việt Nam. Ảnh: Nhật Lệ

Thấy được nhu cầu lớn của doanh nghiệp, FTI bắt tay HPE Aruba mang đến giải pháp đồng bộ, tối ưu cho doanh nghiệp từ hệ thống quản trị tập trung qua điện toán đám mây (cloud) với chất lượng cao mà chi phí lại phù hợp với mọi doanh nghiệp.

Cùng kết hợp là AWING, một nền tảng (platform) hàng đầu về Mobile Location-Based Marketing (marketing theo địa điểm) theo mô hình nền kinh tế chia sẻ, có thể mang lại doanh thu cho doanh nghiệp có sở hữu hệ thống mạng không dây nhằm liên tục tái đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ, làm hài lòng khách hàng. AWING được định vị là một kênh marketing đứng giữa online và offline, nhắm đến đối tượng đang tiêu dùng các dịch vụ khi ở bên ngoài (Digital Out Of Home (D-OOH)).

Theo Bộ Công thương, ngành bán lẻ Việt Nam hiện có quy mô thị trường 142 tỷ USD, dự kiến tăng lên 350 tỷ USD vào năm 2025, đóng góp 59% GDP. Có được những con số ấn tượng đó, một phần nhờ vào nỗ lực đầu tư hệ thống mạng và quản lý công nghệ thông tin của doanh nghiệp Việt.

Đại diện FTI ký kết cùng Aruba và AWING sáng 20/9. Ảnh: Nhật Lệ

Mạng không dây (Wi-Fi) chất lượng cao tại các chuỗi địa điểm tiêu dùng đang là điểm khác biệt của Việt Nam so với mặt bằng chung trên thế giới. Nhiều người nước ngoài cảm thấy bất ngờ và đánh giá cao khi được trải nghiệm dịch vụ miễn phí này tại Việt Nam. 

Với sự đổi mới không ngừng của công nghệ, chi phí để đầu tư, triển khai và vận hành dịch vụ này đã ngày càng phù hợp với khả năng của hầu hết các doanh nghiệp. Đặc biệt khi có sự tham gia của các đơn vị hàng đầu như HPE Aruba, FPT Telecom International (FTI) và AWING.

Mục tiêu của FTI, Aruba và AWING là cung cấp giải pháp mạng không dây tối ưu cho chuỗi bán lẻ, khách sạn, F&B, giải trí... Ảnh: Nhật Lệ

Với tiềm lực sẵn có cùng các gói dịch vụ toàn diện, FTI, Aruba và AWING đặt mục tiêu chiếm 35% thị trường bán lẻ, khách sạn, F&B tại Việt Nam vào năm 2025. Đại diện của FTI cho rằng, nhờ thấu hiểu khó khăn của khách hàng và cùng nhau hợp tác giải quyết được những khó khăn đó, ba bên tự tin sẽ đạt thị phần này.

Sự hợp tác của ba bên giúp tối ưu dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp. Ảnh: Nhật Lệ

Aruba, công ty trực thuộc tập đoàn Hewlett Packard Enterprise (HPE) là đơn vị cung cấp giải pháp toàn diện về hạ tầng mạng có dây và mạng không dây, giúp quản lý thông qua điện toán đám mây, sử dụng trí tuệ nhân tạo để chẩn đoán, phát hiện lỗi và xử lý nhanh.

AWING là nền tảng công nghệ theo mô hình nền kinh tế chia sẻ, có thể biến đổi bất kỳ một hệ thống Wi-Fi sẵn có thành Wi-Fi marketing, liên kết thành một mạng lưới quảng cáo quy mô lớn theo địa điểm tiêu dùng (LBM, D-OOH, O2O). AWING hiện đang kết nối với hầu hết các chuỗi địa điểm lớn nhất tại Việt Nam và có tới hơn 90 triệu thiết bị đã sử dụng dịch vụ, trải dài trên 60 tỉnh/thành phố.

FPT Telecom International (FTI) là công ty thành viên của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT. Từ đầu năm 2008, FTI bắt đầu hoạt động độc lập và được đánh giá là một trong những nhà cung cấp dịch vụ đáng tin cậy hàng đầu Việt Nam cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin và điện toán đám mây đến hàng nghìn khách hàng thuộc nhiều nhóm đối tượng. Nhiều công ty khởi nghiệp, doanh nghiệp và cơ quan chính phủ đã sử dụng dịch vụ của FPT Telecom International để tối ưu hóa chi phí, cũng như thúc đẩy quá trình chuyển đổi số hiệu quả.

Doãn Phong

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
1.jpg
Nhiều game thủ hy sinh tiền mua sắm quần áo cho đam mê chơi game. Ảnh Minh họa. 

Theo ý kiến các game thủ, “giá rẻ” chỉ đúng một phần. Bởi quả thực, nhiều game online được chơi miễn phí và hầu như chỉ tốn tiền truy cập Internet. “Song đã chơi game ai chẳng muốn mạnh hơn người khác”, đây là câu trả lời mà phóng viên báo Bưu điện Việt Nam nhận được từ rất nhiều game thủ. Và để mạnh hơn, đương nhiên họ phải bỏ tiền ra mua dụng cụ, trang bị cho nhân vật, “nếu không thì tướng của mình sẽ yếu hơn”.

Bỏ cà phê, hy sinh quần áo đẹp cho game

Bình, một sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, cho hay từ ngày chơi webgame Linh vương cách đây khoảng 1 tháng, đã chi xấp xỉ 1 triệu đồng mua khoảng 1 vạn Vcoin (một loại tiền ảo trong game) để đầu tư quân sự. “Như thế là ít đấy chị ạ”, Bình nói và cho biết là sinh viên sống xa nhà nên mỗi tháng được bố mẹ cho ít tiền tiêu vặt, trước đây không chơi game thì đi chơi, uống cà phê nay hầu như ngoài giờ học, Bình dành hết tiền vào chơi game. “Thực chất cũng là chuyển mục tiêu sử dụng của tiền thôi mà”, Bình nói và tự nhận mình “không phải là một game thủ chuyên nghiệp”, song mỗi ngày ngoài giờ lên lớp, trung bình cậu chơi khoảng 7-8 tiếng.

Trong khi đó, Mai - một nữ game thủ, cho biết có tuần chỉ hết khoảng vài trăm ngàn, nhưng cũng có tuần cao điểm đầu tư tới 1 triệu đồng để chơi Linh vương. “Chơi là ham chị ạ. 100.000 đồng mua được 1.000 vcoin, mà mua 1 người tướng trong Linh vương mất 999 vcoin rồi”. Mai kể hồi trước chơi Võ lâm truyền kỳ, có khi phải bỏ ra 4-5 triệu đồng để mua một chiếc áo cho nhân vật của mình. Là sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Mở, Mai đang ở cùng với bác nên không mất tiền ăn, ở, “mỗi tháng bố mẹ cho khoảng 2-3 triệu đồng, trước chưa chơi game em mua quần áo, bây giờ chơi game lại “nghiện”, không muốn mua cho mình mà chỉ muốn trang bị cho quân của mình”. Được bố mẹ cho 2-3 triệu đồng/tháng quả thực không ít, vì thế Mai mới có điều kiện chơi và mua sắm đồ cho nhân vật. Tuy vậy, cô kể “nhiều khi cũng tiếc lắm, muốn mua một chiếc áo mới nhưng đang chơi game thấy tướng của mình cần gì lại mua cho nó trước, vì để lâu quân mình thành yếu. Thành thử nhiều khi phải dành tiền trang bị cho tướng trước rồi mới mua quần áo đẹp cho mình”, Mai tâm sự.

" alt="Giải trí game có thực sự rẻ?" width="90" height="59"/>

Giải trí game có thực sự rẻ?

Lenovo-ThinkPad-W700ds.jpg
Lamtop Lenovo-ThinkPad-W700ds giá khoảng 7000 USD.

Đối tượng của những mẫu laptop này là “dân” game hoặc đồ họa chuyên nghiệp, tất nhiên khả năng tài chính của họ cũng phải “rủng rỉnh”. Nguyễn Hải Nam, một người đam mê laptop, đặc biệt là những mẫu laptop “khủng” và “độc” cho biết CPU (bộ vi xử lý) và VGA (card màn hình) là hai yếu tố quan trọng tạo nên “tính khủng” của laptop.

Ngoài ra, vì có “cân nặng khủng”, nên những mẫu laptop này gọi là máy tính xách tay nhưng không phải là những mẫu máy thiên về xu hướng di động vì chúng đều có trọng lượng khoảng 4-5 kg, thậm chí nặng hơn. Mặc dù vậy, sử dụng những chiếc laptop này, trong trường hợp cần “di động”, chúng vẫn đáp ứng nhu cầu của người dùng, vì dù sao đây vẫn là laptop nên gọn, nhẹ hơn nhiều so với máy tính để bàn.

Để mua những chiếc laptop “khủng” này không phải dễ. Người mua phải có đủ tham vọng, kiên nhẫn (để “lùng” hàng) và hầu bao (mới đủ sức bỏ ra số tiền mua một chiếc laptop bằng số tiền một chiếc xe SH – theo ví von của anh Nam). Các hãng bán và phân phối máy tính ở Việt Nam hầu như rất ít nhập những mẫu máy này về, do chúng khá chuyên biệt, vì thế nhu cầu người dùng ít. Dường như chỉ khi có khách hàng đến đặt mua, các hãng mới bắt đầu đặt hàng bên hãng sản xuất. Hầu như người Việt Nam khi muốn mua những mẫu máy này chỉ có cách nhờ người quen mua hàng xách tay về, hoặc hàng second-hand.

Với những chủng loại máy này, theo những người sành sỏi về laptop, rất ít có hàng giả, nhái và cũng ít người mua bị lừa. Bởi một yếu tố quan trọng nhất để không bị đánh lừa, là đối tượng mua hàng này thường rất am hiểu về laptop, nói đến mẫu máy gì, cấu hình ra sao là đã “mường tượng” mức giá của nó rồi. Hơn nữa, trước khi mua thường họ đã tham khảo, tìm hiểu kỹ về chủng loại máy. Một “mánh” để mua laptop khủng là lên các diễn đàn chuyên về máy tính, tham khảo và xin tư vấn của các thành viên diễn đàn, thậm chí sẽ có người bắt mối bán máy cho.

Một số laptop “khủng”

Dell XPS M1730

dell-XPS-M1730.jpg

Bộ vi xử lý: Intel Core 2 extreme X9000( 2,8Ghz OC to  3,4Ghz)

Bo mạch chủ: Intel PM965

Bộ nhớ: 4096 MB, DDR2 PC2-5300 667Mhz, 2x2048MB, max. 4096MB

Giá tham khảo hàng second-hand tại Việt Nam: 2.800 USD đến 3.500 USD.

Giá chính hãng: 2.808 euro (khoảng 3.852 USD)

HP EliteBook 8730w

" alt="Laptop “khủng”" width="90" height="59"/>

Laptop “khủng”