Người Nhật dạy học sinh tiểu học như thế nào?
Giáo viên Nhật quan niệm lớp học càng đông,ườiNhậtdạyhọcsinhtiểuhọcnhưthếnàket qua anh việc dạy học càng hiệu quả; ở Phần Lan, trẻ em bắt đầu đi học lúc 7 tuổi, trễ hơn các nước khác, New Zealand cho học sinh sử dụng Internet từ lúc 5 tuổi, học trò Singapore cùng được học nhiều ngôn ngữ khác nhau...
Phần Lan: Tự do sáng tạo
![]() |
Trẻ em Phần Lan thỏa sức sáng tạo tại nhà trẻ và trường học |
Ở Phần Lan, trẻ em đi học muộn hơn (lúc 7 tuổi) so với trẻ em hầu hết các nước khác và bài tập về nhà cũng ít hơn so với học sinh ở châu Á, Mỹ. Tuy nhiên, họ luôn dẫn đầu về lĩnh vực văn học, toán và khoa học.
Giáo viên ở đây luôn tìm cách tiếp cận nhẹ nhàng, ít tạo áp lực cho học sinh. Bob Compton – tác giả loạt phim tài liệu The Finland Phenomenon: Inside the World's Most Surprising School System (tạm dịch: Hiện tượng Phần Lan: Bên trong hệ thống giáo dục đáng ngạc nhiên nhất thế giới) - nói: “Trong lớp học người Phần Lan, bạn sẽ thấy rất nhiều hoạt động tay chân như vẽ, nhào nặn đất sét, chơi nhạc…. Lớp học khá nhỏ, mỗi lớp có 2 giáo viên”.
Trẻ em dưới 7 tuổi không ghi danh lớp học nhưng các em có thể đến các trung tâm chăm sóc trẻ để chơi các trò chơi sáng tạo và được dạy các kỹ năng xã hội cần thiết. Giáo viên Phần Lan đòi hỏi phải có chuyên môn, phải trải qua 1 năm được đào tạo, giám sát chuyên môn sau khi thi tốt nghiệp.
Singapore: Giáo viên xuất sắc
![]() |
Học sinh ở Singapore được học nhiều ngôn ngữ |
Dạy học là nghề có địa vị cao nhất ở đất nước này. Những sinh viên thuộc tốp 3 trong ở trường đại học thường được các nhà tuyển dụng tin dùng. Ngoài ra, các giáo viên trẻ này phải hoàn thành khóa học đặc biệt trước khi đứng lớp. Trong suốt thời gian công tác, giáo viên thường xuyên bị kiểm tra kiến thức về trẻ em như trẻ học, lớn và phát triển như thế nào.
Singapore luôn đứng đầu thế giới về toán học, khoa học, văn học… Khác với Phần Lan, quốc đảo này sẵn sàng cho trẻ học chữ sớm ngay từ trường mẫu giáo để chuẩn bị lên lớp 1. Ngôn ngữ kinh doanh của Singapore là tiếng Anh nhưng trẻ em nước này nói được cả tiếng Quan thoại, Malaysia, Tamil như ngôn ngữ thứ hai, một số khác còn học ngôn ngữ thứ 3, thứ 4 tại trường. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nước này không dạy trẻ học thuộc vẹt, riêng đạo đức và công dân là 2 môn bắt buộc trong trường học.
New Zealand: Sử dụng Internet lúc 5 tuổi
![]() |
Khi lên lớp 3, học sinh New Zealand có thể tự đăng bài viết và hình vẽ một cách động lập lên mạng |
Ở New Zealand, bạn không phải lo lắng về việc nên bắt đầu cho con sử dụng mạng Internet lúc bao nhiêu tuổi vì ở đây, trẻ em trao đổi bài vở qua mạng khi còn rất nhỏ.
“Trẻ bắt đầu sử dụng công nghệ khi mới lên 5. Ở tuổi này, chúng vẽ được các chương trình độ họa đơn giản và gửi lời chú thích cho giáo viên. Khi lên lớp 3, học sinh có thể tự đăng bài viết và hình vẽ một cách động lập lên mạng. Viết blog là một cách để mỗi học sinh có tiếng nói riêng”, Sarah McPherson, Trưởng Khoa Công nghệ giảng dạy ở Viện Công nghệ New York, người mới có chuyến thăm các trường New Zealand, cho biết.
Nhật: Càng đông càng trật tự
![]() |
Trẻ em Nhật cạnh tranh ở mọi cấp độ, bắt đầu với cuộc chiến hòa nhập và học hỏi sau khi rời trường mẫu giáo |
Đáng ngạc nhiên là người Nhật quan niệm rằng lớp học đông (khoảng 28 em/lớp, ở Mỹ 23 em/lớp) sẽ là môi trường học tập hiệu quả. Khi một giáo viên hướng dẫn một lớp đông các em nhỏ là họ đang tạo điều kiện cho các đồng nghiệp còn lại có thời gian nghiên cứu, soạn bài, dạy kèm những học sinh cá biệt.
Verna Kimura, một nhà tư vấn giáo dục đã sống và giảng dạy tại Nhật hơn 20 năm, nói: “Lớp học đông hơn so với ở Mỹ và giáo viên toàn quyền kiểm soát. Bọn trẻ cạnh tranh ở mọi cấp độ, bắt đầu với cuộc chiến hòa nhập và học hỏi sau khi rời trường mẫu giáo. Người Nhật tin rằng những thói quen hình thành trong những năm đầu đến trường sẽ theo chúng khi lớn lên. Khi mới 6-7 tuổi, bọn trẻ được dạy cụ thể về kỹ năng làm bài thi, chẳng hạn như cách sử dụng phương pháp loại trừ để tìm câu trả lời chính xác. Theo nhà tư vấn giáo dục Kimura, cách tiếp cận này có vẻ áp lực nhưng không khí căng thẳng sẽ giúp các em xây dựng tính trật tự, bền bỉ và trách nhiệm”.
(Theo Người Lao Động/ Parents Magazine)
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
-
Bước đầu tiên để đạt được điều gì đó là tin tưởng vào nó. Khá đơn giản, Frances Tiafoe tin tưởng. "Tôi ra ngoài đường đua với niềm tin rằng mình có thể đánh bại anh ấy. Và tôi đã đạt được. Tôi cảm thấy mình không có gì để chứng tỏ, nhưng tôi đến đây để chơi quần vợt và tận hưởng bản thân", anh thừa nhận sau khi khiến Rafael Nadaltan vỡ giấc mơ vô địch US Open lần thứ 5, giành Grand Slam thứ 3 trong năm. Nadal tạm biệt US Open Trận đấu với tay vợt người Mỹ cũng khiến Nadal chấm dứt chuỗi bất bại ở các giải đấu lớn (trước đó, anh rời Wimbledon không phải thất bại chính thức, mà do chấn thương). Anh kết thúc cuộc hành trình đầy những khúc quanh và thách thức.
Trong hai tuần ở Mỹ, tâm trí anh lang thang nơi khác. Mọi thứ trong tâm thần anh để lại ở quê nhà Manacor. Cùng với những trở ngại về thể chất đi theo suốt vài năm qua, Nadal gần đây đã bổ sung một yếu tố khác vào suy nghĩ, liên quan đến việc vợ anh mang thai.
"Cô ấy vẫn ổn", Rafa nhận xét vài ngày trước trong một bài phát biểu trong lúc tranh tài ở US Open, khi vợ anh phải nhập viện. Anh tuyên bố mình vượt qua được điều đó, nhưng sự lo lắng trong nội tâm là không tránh khỏi, tác động tiêu cực đến cuộc tranh tài.
"Tôi trải qua một trận đấu tồi tệ, còn cậu ấy thi đấu một trận tuyệt vời. Cậu ấy nhanh và rất trẻ. Tôi đã không thể gây khó khăn cho cậu ấy", Nadal giải thích khi anh va chạm vào bức tường Tiafoe và gục ngã.
Kể từ sau Wimbledon, Nadal nhiều lần nói rằng anh có nhiều thứ phải quan tâm hơn quần vợt. Bây giờ, anh một lần nữa nhấn mạnh khía cạnh này.
"Tôi có nhiều thứ quan trọng cần tập trung hơn quần vợt. Từ nguyên tắc cơ bản đó, tôi sẽ đưa ra những quyết định đúng đắn dựa trên việc mọi thứ đang diễn ra như thế nào trong cuộc sống cá nhân", Nadal giải thích.
Nadal phải có điều chỉnh trong tương lai gần Nhà vô địch của 22 Grand Slamtiếp tục: "Tôi đã phải nỗ lực để có mặt ở đây, và tôi đã làm được. Nhưng nó diễn ra không như tôi mong muốn. Đã đến lúc phải thiết lập lại. Đó là một vài tháng khó khăn. Đã đến lúc bắt đầu lại, nói một cách chuyên nghiệp".
Hành trình bắt đầu lại khi anh sắp làm cha. "Bây giờ là thời điểm để có đứa con đầu lòng và tôi tin tưởng rằng mọi thứ sẽ diễn ra tốt đẹp".
Lâu nay, ngôi đầu bảng xếp hạng không phải là điều mà Nadal coi trọng quá mức. Ngày nay anh càng ít để ý hơn.
Khi được hỏi về kế hoạch từ nay đến cuối mùa giải, tay vợt người Tây Ban Nha cho biết anh "cố gắng tập luyện trở lại và thực hiện một trận đấu nhỏ, để có thể kết thúc năm ở châu Âu với cảm giác tốt nhất".
Về nguyên tắc, lộ trình của Nadal sẽ đưa anh đến London để gặp lại Roger Federer ở Laver Cup (23-25/9). Trong mọi trường hợp, mọi thứ đều tùy thuộc vào hoàn cảnh cá nhân của họ: "Có một giải đấu phía trước, nếu mọi thứ khác diễn ra tốt đẹp", anh xác nhận.
Địa chấn US Open: Nadal bật bãi từ vòng 4
Hạt giống số 2 Rafael Nadal bất ngờ thất bại 1-3 (4-6, 6-4, 4-6 và 3-6) trước Frances Tiafoe, qua đó dừng bước ở vòng 4 US Open 2022." alt="Rafael Nadal rời US Open: Gia đình hơn quần vợt">Rafael Nadal rời US Open: Gia đình hơn quần vợt
-
Dạy học online đã làm phát sinh nhiều tình huống và đặt ra nhiều vấn đề mới. Nhiều bức ảnh và bài báo mô tả cảnh khi giáo viên dạy học qua mạng thì không chỉ có học sinh ngồi trước máy tính học bài mà có khi cả gia đình học sinh đều “tham gia giờ học”. Tại sao cả nhà lại ngồi xem giáo viên dạy học? Có phải là vì thuần túy mọi người có thời gian rảnh rỗi nên tò mò?
Cảnh một học sinh học trực tuyến, cả nhà ngồi xem. Ảnh: NVCC Nếu hỏi phụ huynh và những người “ngồi xem” chắc chắn sẽ có nhiều lý do được đưa ra. Tuy nhiên, với tôi, khi xem các bức ảnh và đọc các bài báo mô tả cảnh tượng này, tôi liên tưởng đến “Jugyo sankan” (tham quang giờ học) và “Kokai jugyo” (giờ học công khai) của Nhật Bản cũng như những vấn đề đặt ra đối với giáo dục trường học ở Việt Nam.
“Tham quan giờ học” và “giờ học công khai”
Khi mới đến Nhật Bản du học để nghiên cứu về giáo dục ở đây, tôi rất ngạc nhiên trước “tham quan giờ học” và “giờ học công khai”, thứ mà tôi chưa từng chứng kiến hay trải nghiệm trước đó ở Việt Nam.
“Tham quan giờ học” là việc các trường học mở cửa cho phép các phụ huynh có thể vào trường, đến tận từng lớp học quan sát các giờ học mà giáo viên đang tiến hành. Đôi khi, nó không chỉ đơn thuần là quan sát các giờ học trên lớp mà phụ huynh còn có thể xem xét tình hình sinh hoạt, học tập của con em mình ở trường thông qua chứng kiến, quan sát việc học sinh sử dụng thư viện, nhà vệ sinh, ăn trưa, dọn vệ sinh trường lớp…
Rất nhiều trường học ở Nhật Bản tiến hành công việc này, coi nó như là một sự kiện của trường học và tiến hành nhiều lần trong năm (phổ biến nhất là hai lần). Tham quan giờ học thông thường được tiến hành ở tất cả các cấp học từ mầm non cho tới trung học phổ thông. Gần đây, một số trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề cũng tiến hành tương tự. Có những trường phổ thông sẽ dành hẳn một tuần trong năm cho công việc này để tạo điều kiện cho phụ huynh có thể quan sát nhiều giờ học khác nhau.
Những giờ học mà phụ huynh có thể quan sát đó gọi là “giờ học công khai”. Vì tính chất công khai của nó cho nên không chỉ phụ huynh có con học ở trường đó, lớp đó mới có thể tham gia mà bất cứ ai là người dân địa phương hay các nhà nghiên cứu nếu có nhu cầu chỉ cần đăng kí với nhà trường đều có thể tham gia. Việc đăng kí là để nhà trường có thông tin hướng dẫn, đảm bảo an toàn cho học sinh và phân phát tài liệu.
Bản thân tôi khi học ở Nhật Bản đã rất nhiều lần xuống các trường tiểu học và trung học cơ sở quan sát, nghiên cứu các giờ học này. Khác với các giờ dạy kiểu “dự giờ” hay “thao giảng” ở Việt Nam, các giờ học này diễn ra hết sức tự nhiên. Giáo viên và học sinh tiến hành công việc bình thường như thường lệ, người đến xem không được phép ngồi hay có hoạt động gì cản trở giờ học nhưng có thể đứng ở bên ngoài lớp quan sát qua cửa sổ hoặc một số trường hợp có thể đứng trong lớp để quan sát. Không có đánh giá nào liên quan đến giờ học ở đây, ngoại trừ các nhóm nghiên cứu sau đó có thể tổ chức các seminar trao đổi (có hoặc không có sự tham gia của giáo viên dạy tùy từng trường hợp).
Đây là hoạt động đã trở thành “truyền thống” của giáo dục trường học Nhật Bản và quen thuộc với phụ huynh vì thế các trường hầu như đều có lịch về “giờ học công khai” từ rất sớm thậm chí là ngay từ đầu năm.
Suy nghĩ về trường học Việt Nam
Như vậy, từ “tham quan giờ học” và “giờ học công khai” của Nhật Bản ta có thể thấy ở Việt Nam về cơ bản chưa có các sự kiện tương tự.
Ở Việt Nam thông thường chỉ có các tiết học cho phép các giáo viên, đại diện các cơ quan hành chính giáo dục tham gia để đánh giá chất lượng dạy học, để chấm thi giáo viên giỏi hay thực hiện một chuyên đề, đề tài nào đó mà thôi. Trong các sự kiện trường học khác như thi đấu thể thao, văn nghệ thì về cơ bản cũng chỉ có đại diện của hội phụ huynh tham gia. Cơ hội gần như duy nhất để đông đảo phụ huynh tham gia vào sinh hoạt trường học là “họp phụ huynh” nhưng trong trường hợp đó lại hầu như không có sự có mặt của học sinh và giáo viên chủ yếu trao đổi thông tin với phụ huynh hoặc đơn thuần là thông báo các khoản đóng góp, kết quả học tập của học sinh chứ không có thao tác quan sát thực tế giáo dục.
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Q1, TP.HCM) là một trong số ít trường học, từ vài năm gần đây, có những giờ học "mở cửa" cho phụ huynh tới quan sát Đấy là một hạn chế lớn của giáo dục trường học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Trong bối cảnh xã hội đang biến đổi không ngừng và thông tin hóa mạnh mẽ, trường học không còn là không gian đóng kín và giáo viên không còn là người cung cấp thông tin độc quyền nữa. Trường học hiện đại sẽ phải chuyển mình từ tình trạng “kín cổng cao tường” sang tính chất khai phóng, rộng mở. Ở đó không chỉ có giáo viên tiến hành các hoạt động giáo dục mà còn phải có sự tham gia của các chuyên gia bên ngoài (dạy chuyên đề, tổ chức hội thảo, seminar cho phụ huynh, giáo viên, đào tạo giáo viên, trực tiếp huấn luyện học sinh các kĩ năng đặc biệt), của phụ huynh học sinh (dã ngoại, văn nghệ, thể thao, hội thảo, phối hợp giáo dục thường xuyên).
Từ trước đến nay, như một truyền thống và có lẽ cũng là do sự lạc hậu của lý luận, cơ hội cho phụ huynh Việt Nam được trực tiếp trải nghiệm, quan sát giờ học của con ở trường và các hoạt động giáo dục khác là hiếm hoi.
Hiện tượng “cả nhà ngồi xem giáo viên dạy” khi học sinh học online nói trên vì thế có tính biểu tượng rất cao. Nó gợi ra cho những người làm giáo dục ở Việt Nam nhiều thứ đáng suy ngẫm. Khi xã hội biến chuyển nhanh và khái niệm trường học mở rộng biên độ, cơ hội học tập của cá nhân đặc biệt là người lớn trở nên phong phú (học qua mạng, qua đài phát thanh, truyền hình, học trong thực tế, du học…), trường học và giáo viên rất dễ bị tụt hậu so với xã hội.
“Mở cửa trường học” là tất yếu và cần thiết để trường học thoát ra khỏi tình trạng ấy. Ngoài ra, bằng cách “mở cửa” trường học còn có cơ hội lớn để gắn kết với xã hội địa phương, tận dụng nguồn lực của xã hội địa phương cho sự phát triển của mình đồng thời đóng góp vào sự phát triển của địa phương trong vai trò là trung tâm thông tin, giáo dục và văn hóa.
Nguyễn Quốc Vương
Những màn thư giãn hài hước dạy học trực tuyến
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều trường THCS, THPT và đại học đã tổ chức dạy học trực tuyến. Cũng chính từ đây, những màn pha trò hay sự cố hy hữu của cả giáo viên và học sinh vô tình được ghi lại.
" alt="Từ 'cả nhà xem con học online' nghĩ về mở cửa trường học">Từ 'cả nhà xem con học online' nghĩ về mở cửa trường học
-
Bản thân anh Phạm Minh Hội đã cố gắng để đứa con của mình có chỗ dựa vững chắc về tinh thần. Nỗi đau, người đàn ông ấy muốn gói chặt trong lòng. Nhiều đêm trắng cùng đứa con bệnh tật, anh càng thấu hiểu hơn nỗi đau mà con đang phải gánh chịu. Cầm bàn tay nóng hổi của con, nhìn đôi môi khô như không còn giọt nước, lòng anh như thắt lại.
Khi nghe những câu hỏi của con trẻ, anh lặng người đi vì câu hỏi quá đau đớn. Dường như cậu bé ấy đã cảm nhận được sự thiếu thốn khó khăn của cha mình.
Anh Hội nhận tiền ủng hộ của bạn đọc Báo VietNamNet Ảnh hưởng của khối u, có khi Phúc nhìn mọi vật không còn được tinh tường. Cậu bé cảm nhận rằng số phận mình như sắp kết thúc. Bám lấy tay cha mà rằng: Con sắp chết phải không ba? Câu hỏi như cứa vào tim người cha.
Căn bệnh ung thư não của Phúc cần phải có tiền để điều trị trong một thời gian dài để cứu nguy cho tính mạng. Chỉ cần quá trình điều trị không đều đặn bé có thể gặp nguy bất cứ lúc nào. Vậy nhưng anh Hội dường như đã bất lực vì tình hình tài chính eo hẹp.
Bạn đọc ủng hộ bé Phúc hơn 41 triệu đồng Hai vợ chồng anh Hội đều làm phụ hồ kiếm sống, tiết kiệm mãi mới mua được con bò rồi cũng phải bán vội để lấy tiền chữa bệnh cho con.
Tưởng chừng như cơ hội đã hết, may thay bạn đọc Báo VietNamNet đã kịp thời động viên chia sẻ. Sau khi bài báo Chết lặng nghe con hỏi: Con sẽ chết phải không ba. Bạn đọc đã kịp thời động viên gửi tiền ủng hộ. Số tiền bạn đọc gửi ủng hộ thông qua Báo VietNamNet là 41.851.272đ. Số tiền này chúng tôi đã trao cho anh Hội để điều trị bệnh cho bé.
Hy vọng với sự chia sẻ kịp thời của bạn đọc, bé Phạm Hữu Phúc sẽ vượt qua được giai đoạn khó khăn này.
Đức Toàn
Chết lặng nghe con hỏi: "Con sẽ chết phải không ba?"
Anh cố tỏ ra mạnh mẽ để con có chỗ dựa tinh thần, nhưng khi ngồi một mình trong đêm vắng, nghĩ về gia cảnh, khóe mắt anh lại cay cay. Làm thế nào mới cứu được con, câu hỏi ấy anh không biết phải trả lời thế nào?
" alt="Trao hơn 41 triệu đồng cho bé hỏi cha con sẽ chết phải không?">Trao hơn 41 triệu đồng cho bé hỏi cha con sẽ chết phải không?
-
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza EC, 09h00 ngày 24/4: Vững ngôi đầu
-
- Công ty tôi có đối tác là một doanh nghiệp của Ý. Sắp tới doanh nghiệp này sẽ thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp ở Việt Nam, cùng với công ty tôi triển khai thực hiện một dự án hợp tác kinh doanh vào Việt nam.
Công ty Ý này dự định mang con dấu vào Việt Nam để thuận tiện sử dụng. Vậy, xin hỏi chúng tôi cần làm những thủ tục gì để con dấu có giá trị tại Việt Nam?
TIN BÀI KHÁC
Phải ở 10 năm mới có quyền bán nhà thu nhập thấp?
Trong vòng tay người cũ, tôi mất chồng
Phân vân tiền kí quỹ của người lao động ở Malaysia
"Hòa bình" sẽ lập lại ở chung cư Keangnam?
Mua đất chỉ có giấy viết tay, băn khoăn sổ đỏ
" alt="Con dấu nước ngoài muốn sử dụng tại VN?">Con dấu nước ngoài muốn sử dụng tại VN?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo AEL Limassol vs Anorthosis, 23h00 ngày 25/4: Khách hết động lực
- Pau vs Caen: Đội Quang Hải khó tránh thất bại
- Con gái Thanh Thanh Hiền: 'Tôi mong mẹ có hạnh phúc mới'
- Kết quả bóng đá hôm nay 31/8
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
- Pháo hoa rơi xuống đám đông khán giả tại đêm nhạc "Anh trai say hi"
- Đêm mai, trận mưa sao băng đạt cực đại sẽ xuất hiện
- Trong vòng tay người cũ, tôi mất chồng
- Soi kèo góc Leganes vs Girona, 00h00 ngày 25/4
- Phải có dấu hiệu vi phạm, CSGT mới được “tuýt còi”?
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4
- Tuyển Việt Nam gặp khó ở AFF Cup 2022, thầy Park phải làm gì
- Canada dừng ưu tiên xử lý thị thực của du học sinh Việt
- Lịch thi đấu bóng đá V
- Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
- Mẹ mót khoai kiếm sống sợ mất con vì không đủ tiền cứu chữa
- Tan đám cưới vì tình một đêm
- Swiatek và Ons Jabeur tranh ngôi vô địch đơn nữ US Open 2022
- Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
- “Chiều” vợ thế nhưng… chưa đủ!
- Tách lớp khi học sinh trở lại, nhiều trường sẽ thiếu giáo viên
- Sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM đi học lại ngày 18/5, ở KTX từ ngày 4/5
- Soi kèo góc Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4
- Nữ tài xế nói lý do đi ngược chiều trên cao tốc Pháp Vân
- Đáp án trắc nghiệm các con số trong bức ảnh
- Kết quả bóng đá Roma 3
- Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa
- Phòng Covid
- HLV Park Hang Seo nói gì trước trận Việt Nam vs Indonesia?
- Lịch thi đấu VLeague 2019
- 搜索
-
- 友情链接
-