Ra mắt mô hình đào tạo phức hợp trong lĩnh vực tài chính, kế toán
- Viện Kế toán Công chứng Vương quốc Anh và xứ Wales (ICAEW) phối hợp với Tổ chức tài chính Kaplan Anh Quốc vừa đưa Mô hình đạo tạo phức hợp dành cho chương trình ICAEW-Chartered Accountant(ICAEW-ACA) và Chứng chỉ quốc tế về Tài chính,ắtmôhìnhđàotạophứchợptronglĩnhvựctàichínhkếtoábảng xếp hạng hạng 2 anh Kế toán và Kinh doanh (CFAB) vào đào tạo tại Việt Nam.
Bà Tanya Worseley, Giám đốc phát triển kinh doanh thị trường nước ngoài– đại diện Tổ chức tài chính Kaplan Anh Quốc cho biết việc này nhằm tiếp tục nỗ lực đồng hành cùng sự phát triển kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp chuyên môn của người Việt trẻ, cũng như sự phát triển ngành nghề kế toán, kiểm toán và tài chính tại Việt Nam.
![]() |
Không gian buổi ra mắt mô hình đào tạo phức hợp trong lĩnh vực tài chính, kế toán ngày 19/5. |
Đồng thời thể hiện nỗ lực của ICAEW trong việc tạo ra một nền tảng tri thức vững chắc đối với thế hệ người Việt trẻ trong quá trình hội nhập quốc tế cũng như tạo ra những cơ hội kết nối nghề nghiệp toàn cầu.
Bằng việc ra mắt mô hình đào tạo này, ICAEW đóng vai trò tiên phong là tổ chức nghề nghiệp quốc tế đưa mô hình đào tạo mới,với những lựa chọn học tập linh hoạt, kết hợp giữa đào tạo truyền thống - học tại lớp với giảng viên hoặc tự học- với đào tạo trực tuyến- học với giảng viên tại Anh quốc - vào giảng dạy tại Việt Nam.
Theo đó, học viên chương trình CAEW- ACA và CFABcó thể tùy chọn các hình thức và lộ trình tùy biến nhất sao cho phù hợp với kế hoạch làm việc của cá nhân.
Bên cạnh việc giúp học viên Việt Nam có cơ hội tiếp cận nhiều hơn nữa với những giảng viên dày kinh nghiệm của Kaplan tại Anh Quốc, mô hình linh hoạt này cũng giúp học viên, đặc biệt là học viên đang học tập và làm việc song hành, có kế hoạch học tập một cách linh hoạt phù hợp lịch làm việc bận rộn của họ. Phương pháp học trực tuyến đồng thời cho phép họ học ngay cả khi đi công tác trong nước, hay nước ngoài.
Một trong những điểm đặc biệt là học viên tại Việt Nam khi tham gia mô hình đào tạo này sẽ có thể tham gia lớp học trực tuyến cùng lúc với cộng đồng học viên ICAEW tại các quốc gia khác nhau, qua đó có cơ hội giao lưu và tiếp cận nhiều hơn với những kinh nghiệm và trải nghiệm học tập cùng bạn bè quốc tế.
- Đăng Duy
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
Ông Trần Quốc Hùng, Phó Giám đốc Sở TN&MT Đà Nẵng trả lời kiến nghị của doanh nghiệp Trả lời doanh nghiệp, ông Trần Quốc Hùng - Phó Giám đốc Sở TN&MT Đà Nẵng, cho hay thành phố đã rất nỗ lực, cố gắng để xử lý về giá đất. Cụ thể như việc tỷ lệ tiền thuê đất trong khung từ 1-3% thì thành phố đã báo cáo HĐND thành phố giảm từ 3% xuống 1%.
Tỷ lệ giữa đất thương mại dịch vụ, sản xuất kinh doanh so với đất ở theo khung tối đa 90% thì Đà Nẵng đã đưa xuống từ 50-70%.
Về kiến nghị của doanh nghiệp, ông Hùng cho hay Đà Nẵng đã báo cáo Bộ TN&MT. Tuy nhiên, Bộ TN&MT trả lời rằng không có cơ sở pháp lý để xử lý theo kiến nghị của thành phố. Bộ này cho rằng, giá thuê đất phải tính theo mục đích sử dụng đất hợp pháp của các doanh nghiệp ven biển...
Theo Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng Hồ Kỳ Minh, bảng giá đất được HĐND TP Đà Nẵng thông qua cho giai đoạn 2020-2024 là xây dựng năm 2019.
Khi đó thành phố đang đà phát triển mạnh, giá đất thị trường biến động rất cao và không ai lường được dịch Covid-19. Hiện thành phố đã giao các sở ngành thuê tư vấn rà soát bảng giá đất để điều chỉnh cho phù hợp.
Các doanh nghiệp ở Đà Nẵng đối mặt với khó khăn lớn khi tiền thuê đất tăng phi mã Với các dự án ven biển có mật độ sử dụng, mật độ xây dựng thấp dưới 20% nhưng đất cây xanh, giao thông vẫn tính là đất thương mại dịch vụ, UBND TP Đà Nẵng đã kiến nghị đoàn Đại biểu Quốc hội TP báo cáo để Quốc hội sửa đổi Luật đất đai.
Kết luận hội nghị, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh đồng ý về việc thành phố sẽ tổ chức riêng một buổi đối thoại với các doanh nghiệp thuê đất ven biển.
Ông Chinh đề nghị Sở KH&ĐT tiếp tục tổng hợp tất cả kiến nghị của doanh nghiệp để trả lời một cách có trách nhiệm nhất, tốt nhất cho doanh nghiệp.
Trước đó, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở khu vực ven biển thuộc 2 quận Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn gửi đơn tập thể đến Thành ủy, HĐND, UBND TP. Đà Nẵng phản ánh tiền thuê đất quá cao.
Trong đơn, các doanh nghiệp nêu 3 kiến nghị, gồm: cho phép doanh nghiệp tiếp tục thuê đất như khung giá trước năm 2020; HĐND, UBND TP Đà Nẵng kiến nghị Quốc hội và Chính phủ không điều chỉnh tăng giá thuê đất trong giai đoạn ảnh hưởng dịch Covid-19 (năm 2020-2023) và tài khoản của doanh nghiệp không bị phong tỏa, tài sản không bị cưỡng chế vì nợ tiền thuê đất do ảnh hưởng của việc tăng giá đất lên đến 300-400%.
Từ đơn kiến nghị của doanh nghiệp, lãnh đạo UBND TP. Đà Nẵng đã giao Sở TN&MT tham mưu lãnh đạo UBND TP lập đoàn kiểm tra thực tế một số dự án thuê đất ven biển trên địa bàn.
Tiền thuê đất tăng vọt từ 7 tỷ lên 27 tỷ/năm, du lịch làm không đủ tiền trảTiền thuê đất tăng phi mã, lên tới 300-400%, khiến nhiều doanh nghiệp du lịch ven biển Đà Nẵng làm không đủ trả, đứng trước bờ vực phá sản." alt="Doanh nghiệp lao đao vì tiền thuê đất tăng phi mã, Đà Nẵng sẽ tổ chức đối thoại" />Doanh nghiệp lao đao vì tiền thuê đất tăng phi mã, Đà Nẵng sẽ tổ chức đối thoại
Chuyên gia kinh tế, PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh (Ảnh: Lê Anh Dũng) Doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng là do không có đủ điều kiện. Đặc biệt trong điều kiện về vốn hoá của cổ phiếu giảm. Trái phiếu là một trong những nguồn lớn cho doanh nghiệp nhưng không phát hành thì nguồn vốn hướng về ngân hàng. Rất nhiều doanh nghiệp tiến hành đồng thời nhiều dự án, giả sử có 10 dự án, 8 dự án chưa đủ điều kiện về pháp lý, 2 dự án đã vay rồi thì việc vay vốn rõ ràng là khó khăn.
Còn đối với người mua nhà, trước đây với khoảng 2 tỷ có thể mua được nhà ở thương mại trung cấp nhưng hiện nay với mức giá này người dân khó có thể mua nhà phân khúc này. Không phải tự nhiên NHNN nâng mức độ rủi ro lên, đó như một "lằn ranh đỏ" để cảnh báo các ngân hàng thương mại nếu cứ cho vay ra thì các tổ chức tín dụng cũng không an toàn. Nên nói người mua nhà khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng là vì thế.
Theo tôi, điều cần thiết để khơi thông “điểm nghẽn” này là doanh nghiệp BĐS nên giảm giá nhà để bán được hàng. Với những tài sản gần hoàn thành có thể tìm nguồn theo phương thức liên doanh, liên kết hoặc các biện pháp khác để có vốn hoàn thành. Phải chấp nhận trước đây tăng giá thì bây giờ giảm giá và phải về giá trị thực.
PV:Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đã nêu lên lo ngại về khả năng quản trị của các doanh nghiệp BĐS, đặc biệt có doanh nghiệp đang thực hiện cùng một lúc trên 50 dự án. Khi thị trường phát triển tốt thì không sao nhưng đến thời điểm thị trường khó khăn như bây giờ thì nguy cơ doanh nghiệp "chết trên đống tài sản” là hiện hữu. Ông đánh giá như thế nào về thực trạng trên?
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:
Đối với vấn đề này, theo tôi, cơ quan quản lý hiện nay làm chưa tròn trách nhiệm trong việc thẩm định và thực hiện việc đấu thầu cũng như giao các dự án. Không có lý gì một doanh nghiệp có vốn điều lệ 1.000 – 2.000 tỷ đồng đi đấu thầu một dự án hàng trăm nghìn tỷ. Như vậy đặt ra việc thực hiện sẽ như thế nào? Điều này cần phải được đánh giá rõ ràng.
Tính đến 31/12/2022, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản xấp xỉ 800.000 tỷ đồng (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước /Biểu đồ: H.Khanh)
Kể cả việc giao dự án cũng vậy, phải dựa trên năng lực của nhà đầu tư, xem xét cụ thể tất cả các điều kiện. Đây là vấn đề quan trọng. Một năm doanh nghiệp có tổng doanh thu từ hoạt động xây dựng chỉ 1.000 tỷ đồng mà giao dự án 7.000 tỷ thì việc thực hiện sẽ ra sao? Nguồn lực chỉ có 1 mà giao gánh gấp 2-3 thậm chí 5-7 lần thì việc “gãy lưng” sẽ xảy ra.
Như việc huy động vốn cho dự án này nhưng lại thực hiện việc khác hay đổ vốn cho dự án khác. Tôi cho rằng, vấn đề này từ phía Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư phải xem lại yêu cầu về việc phát hành trái phiếu bổ sung hay nguồn tiền huy động.
PV: Lãnh đạo Bộ Xây dựng cho rằng, doanh nghiệp BĐS phải tiếp tục rà soát, bán bớt dự án để củng cố lại nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các dự án có hiệu quả hơn. Theo ông giải pháp này có khả thi không?
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:
Theo tôi, đây là điều cần thiết. Nếu còn thực hiện được thì giữ lại dự án; nếu không, có thể liên doanh, liên kết hoặc tìm nguồn vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu để đảm bảo quá trình đầu tư. Hoặc phải tính đến chuyện bán. Kể cả bán lỗ cũng phải chấp nhận. Bởi rõ ràng, nếu cố ôm và để đó thì có thể càng “sa lầy”, lỗ thêm và kéo chìm cả doanh nghiệp.
Doanh nghiệp bán bớt dự án thì nhu cầu, gánh nặng về vốn sẽ bớt đi và thêm dòng tiền để thực hiện tốt các dự án khả thi. Bây giờ là lúc doanh nghiệp nên giảm bớt lòng tham, tránh việc “chết chìm trên đống tài sản”.
Xin cơ chế riêng là phi thị trường
PV: Một trong những giải pháp mà doanh nghiệp kiến nghị là cho phép tái cơ cấu các khoản vay đến hạn. Quan điểm của ông về vấn đề này? Theo ông, giải pháp nào là hợp lý cho doanh nghiệp BĐS hiện nay?
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:
Trước hết, các doanh nghiệp BĐS phải nghĩ đến cái chung và vì cái chung của nền kinh tế chứ đừng vì mình quá. Khi đi vay đã có những cam kết và rõ ràng thời điểm giãn, hoãn chuyển nhóm nợ… từ tháng 7/2022 đã qua rồi. Bây giờ lại đề nghị tiếp thì không thể.
Doanh nghiệp phải tự đảm bảo theo đúng hợp đồng, thực hiện theo đúng luật pháp và giữ uy tín của mình. Nếu doanh nghiệp quá khó khăn phải có phản ánh đến các cơ quan cấp cao, từ đó Chính phủ sẽ có biện pháp tháo gỡ phù hợp chứ không thể yêu cầu, kiến nghị ngân hàng làm đồng loạt khoanh hay giãn nợ.
Những động thái quyết liệt của Chính phủ đưa ra đúng với thực tế thị trường và cũng rất quan trọng với các hoạt động cung cấp vốn cho thị trường bất động sản và quá trình tái cấu trúc của doanh nghiệp bất động sản (Ảnh: Hoàng Hà) Có thể thấy, về vấn đề này các doanh nghiệp BĐS đang xử lý vấn đề phi thị trường. Như người mua nhà không thực hiện đúng hợp đồng thì phải chịu phạt lãi, thậm chí bị thanh lý, huỷ hợp đồng… nhưng khi doanh nghiệp gặp khó lại muốn cơ chế riêng. Theo tôi kiến nghị này không khả thi.
PV: Từ bài học thị trường bất động sản 10 năm trước, có ý kiến đề nghị, cho phép chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại được chia căn hộ lớn thành căn hộ nhỏ để có nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của đại đa số người dân cũng như khơi thông nhà ở xã hội. Theo ông, đề nghị này có khả thi không?
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:
Về kiến nghị cho phép chia nhỏ căn hộ thương mại diện tích lớn tôi cho là hợp lý. Tất nhiên cần có sự xem xét cho hợp lý tại mỗi dự án với tỷ lệ phù hợp để đảm bảo về mặt quy hoạch.
Nhà ở xã hội sẽ là một trong những điểm sáng và góp phần khơi thông thị trường bất động sản. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy nguồn cung nhà ở xã hội đang rất thiếu. Điều này đặt ra lo ngại có tiền nhưng không có chỗ tiêu. Những vấn đề trong phát triển nhà ở xã hội đã được đặt ra nhiều năm nay nhưng vẫn chưa có nhiều chuyển biến, doanh nghiệp không mấy “mặn mà”.
Muốn tháo gỡ được nút thắt đó cần tái cấu trúc. Phải mở rộng đầu tư làm nhà ở giá rẻ, nhà ở xã hội, nhà trung cấp; giảm đầu tư nhà ở cao cấp. Không để tình trạng mất cân đối sản phẩm như hiện nay khi phân khúc bất động sản cao cấp là chủ yếu, đang dư thừa. Phân khúc này đang bong bóng, giá cao mà không bán được nên vốn mắc ở đây, vì vậy cần tái cấu trúc.
Theo tôi, cần tạo điều kiện tháo gỡ cơ chế chính sách từ Chính phủ cho các dự án về pháp lý để chủ đầu tư có thể khởi công các dự án nhà ở giá rẻ, nhà ở xã hội, nhà ở trung cấp. Nếu càng phát triển nhiều các dự án này, càng đáp ứng nhu cầu thực thì càng tốt, giá bất động sản sẽ giảm xuống.
Cùng với đó, tháo gỡ các nguyên nhiên vật liệu, thủ tục giấy tờ để giảm thiểu chi phí, giảm giá nhà. Nếu giảm giá được ở một phân khúc cơ bản cho xã hội thì các phân khúc khác cũng sẽ giảm xuống.
Chính phủ cần hỗ trợ các doanh nghiệp làm nhà ở xã hội, nhà giá rẻ để chủ đầu tư có lãi hợp lý… Có như vậy, tự khắc luồng vốn sẽ chảy vào đó và lưu thông trên toàn thị trường.
Việc Chính phủ đưa ra chương trình 1 triệu căn nhà ở xã hội từ nay đến năm 2025, đây là bài toán lớn, nếu quyết tâm làm được thì quá tốt. Đây thực sự là điều mong muốn của người dân và là nhu cầu thực. Làm được điều này thị trường bất động sản cũng sẽ tốt ngay.
Xin cảm ơn ông!
Các đại gia bất động sản nào đang triển khai cùng lúc hàng chục dự án nghìn tỷ?Trong bối cảnh thị trường bất động sản trầm lắng, các doanh nghiệp đề nghị được vay vốn, thống kê cho thấy nhiều ông lớn bất động sản vẫn đang trong quá trình triển khai hàng chục dự án, tổng vốn đầu tư lên đến hàng chục nghìn tỷ." alt="Doanh nghiệp BĐS nên cơ cấu lại, tránh 'chết chìm trên đống tài sản'" />Doanh nghiệp BĐS nên cơ cấu lại, tránh 'chết chìm trên đống tài sản'
Tai nạn giao thông nghiêm trọng, khiến em Nguyễn Đăng Dương bị chấn thương sọ não Một ngày tháng 2/2020, khoảng 7h tối, trên đường về nhà, Dương gặp phải tai nạn nghiêm trọng, đập đầu xuống đường bê tông dẫn tới bất tỉnh. May mắn một tài xế taxi tốt bụng đưa em đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hoá.
Một tiếng sau, nhận được tin dữ, chị Nguyễn Thị Huệ, mẹ của Dương vội vã tới bệnh viện. Chứng kiến con lâm vào cảnh "ngàn cân treo sợi tóc" với khuôn mặt biến dạng nghiêm trọng, chị suy sụp muốn ngất đi. Bộ quần áo lúc con rời khỏi nhà mới giúp gia đình xác định được danh tính.
Ngay thời điểm nhập viện, bác sĩ cũng nhận định khả năng cứu sống Dương rất thấp bởi não tổn thương quá nặng, tiên lượng chỉ có 1% hy vọng. Chị Huệ gạt nước mắt, gắng gượng ký vào giấy cam đoan mổ với mong mỏi níu giữ tính mạng con.
Ca mổ nhanh chóng tiến hành, Dương tạm qua cơn nguy kịch song khả năng hồi phục lại như trước đây gần như không thể. Hôn mê suốt hơn 2 tuần, em mới có thể cử động nhẹ được. Ba tháng sau, Dương được cai máy thở rồi chuyển qua Bệnh viện Phục hồi chức năng ở Sầm Sơn (Thanh Hoá). Sau 5 tháng, gia đình đưa em đến Bệnh viện Việt Đức nhằm cấy một mảnh sọ vào đầu.
Sau 2 năm kể từ ngày xảy ra vụ tai nạn, em Dương vẫn chưa thể hồi phục Những tưởng nguy hiểm đã qua, nào ngờ trong quá trình phục hồi chức nặng, não của Dương thường xuyên bị rò dịch. Em tiếp tục trải qua hai ca mổ dẫn lưu não nhưng tình hình cũng không khả quan hơn. Đến nay, đã 2 năm điều trị, em bị sốt triền miên, phải điều trị bằng kháng sinh, đồng thời chờ hội chẩn để các bác sĩ quyết định phương án phẫu thuật.
Cha mẹ kiệt quệ
Những ngày tháng điều trị dài đằng đẵng hết sức gian nan khiến kinh tế gia đình em Dương hoàn toàn khánh kiệt. Khác với những căn bệnh mãn tính hay hiểm nghèo, quá trình điều trị cho Dương phải liên tục, kịp thời, bởi chỉ chậm trễ một chút thôi, tính mạng em có thể không giữ nổi.
Chính vì vậy, chị Huệ phải chạy vạy khắp nơi để vay rất nhiều tiền để cho con phẫu thuật, sử dụng các loại thuốc bổ trợ nằm ngoài danh mục bảo hiểm chi trả. Cho đến nay, số nợ đã lên đến hơn 600 triệu đồng. Trong đó, chị Huệ phải chấp nhận thế chấp căn nhà duy nhất của cả gia đình mấy người để đổi lấy khoản vay 100 triệu đồng.
Do nhà cấp 4 đã cũ và xuống cấp, tiền vay ngân hàng cũng chẳng được bao nhiêu. Chị Huệ tiếp tục tìm đến anh em họ hàng bạn bè để mượn thêm hơn 500 triệu đồng trong suốt khoảng thời gian chữa bệnh cho con.
Gia đình chị Huệ chỉ làm nông, từ ngày con gặp nạn, chồng chị theo con đi khắp bệnh viện. Cũng vì điều kiện khó khăn, con gái lớn vốn đang học Đại học buộc phải bỏ dở, tìm công việc đỡ gánh nặng cho cả nhà.
Em Nguyễn Đăng Dương lúc chưa bị tai nạn Thời điểm hiện tại, gia đình chị Huệ không còn khả năng vay mượn thêm vì số nợ cũ chưa trả hết. Trong khí đó, tình trạng của Dương lại diễn tiến xấu. Đứng trước nguy cơ mất con, người phụ nữ khổ sở bật khóc: "Tôi chỉ có mình Dương là con trai, chúng tôi không muốn mất con. Nhưng giờ quả thật vợ chồng tôi không còn bám víu vào đâu được nữa. Mọi người thương tình cứu con tôi với".
Ông Lê Quang Thực, Chủ tịch Hội nông dân xã Đông Hoà xác nhận: Em Nguyễn Đăng Dương (20 tuổi) là người thôn Cựu Tự, xã Đông Hòa. Em gặp tai nạn chấn thương sọ não cách đây 2 năm, do tình trạng quá nặng, hệ lụy đến giờ vẫn chưa khỏi hẳn mà phải thường xuyên đi bệnh viện, chạy chữa vô cùng tốn kém. Gia đình em thuộc diện khó khăn, nay cần lắm sự tương trợ của cộng đồng.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Huệ. Địa chỉ: thôn Cựu Tự, xã Đông Hoà, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Số điện thoại: 0354428557.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộMS 2021.354 (em Nguyễn Đăng Dương)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436. " alt="'Mọi người thương tình cứu con tôi với..'" />'Mọi người thương tình cứu con tôi với..'Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
- Ca mắc virus Adeno mới chưa dừng lại, đề xuất cấm lấy mẫu xét nghiệm ở nhà
- Xây kiến trúc tổng thể hướng tới nền tài chính thông minh
- Ký cấp sổ đỏ sai quy định, cựu chủ tịch huyện cùng thuộc cấp bị phạt tù
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- Các hãng xe hơi Trung Quốc sốt sắng áp dụng đại trà công nghệ lái xe tự động
- Thu nhập 25 triệu đồng/tháng không được mua nhà ở xã hội ?
- Mồ côi cha, mẹ đột tử, bé trai 8 tuổi co ro sợ hãi
-
Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
Hồng Quân - 23/02/2025 16:07 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
7 kinh nghiệm lái xe trên đường cao tốc
Với kinh nghiệm hơn 10 năm đào tạo lái xe và hướng dẫn cho rất nhiều học viên đi trên các loại đường khác nhau, anh Hoàng Tân - giảng viên đào tạo lái xe tại Hà Nội cho biết, so với đi đường phố hay đường trường (đường ngoài đô thị, huyện lộ, tỉnh lộ,...) thì việc lái xe trên đường cao tốc là "nhàn chân" nhất do ít phải thao tác.
Tuy vậy, dù lái xe trên cao tốc khá nhàn, nhưng không có nghĩa là dễ nhất bởi với đặc điểm là đường chạy với tốc độ rất cao nên mọi sai lầm, bất cẩn có thể không có cơ hội sửa sai.
Ngoài ra, anh Tân cũng nhận định, một số đường cao tốc tại Việt Nam chưa hoàn chỉnh (đường có ít làn, vẫn cho xe máy chạy cùng, thiếu điểm nghỉ chân cho xe dừng đỗ,...) cộng với ý thức của cánh tài xế chưa cao nên vẫn tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ dẫn đến tai nạn. Do vậy đòi hỏi người lái phải có một số kinh nghiệm cũng như kỹ năng xử lý nhất định.
Theo anh Hoàng Tân, lái xe trên đường cao tốc khá "nhàn", nhưng không dễ. (Ảnh NVCC) Khi lái xe trên đường cao tốc, cần nhớ nằm lòng ít nhất 7 quy tắc sau để đảm bảo an toàn cho bản thân và những phương tiện xung quanh:
Xem nhanh:" alt="7 kinh nghiệm lái xe trên đường cao tốc" /> ...[详细] -
Mua chung cư giá 2 tỷ đồng ở đâu tại Hà Nội?
Dù giá chung cư liên tục tăng nhưng vẫn có thể tìm mua căn hộ chung cư giá 2 tỷ đồng trở xuống ở nhiều quận, huyện tại Hà Nội. (Ảnh: Nguyễn Lê) Còn nếu mua nhà về ở luôn, người mua có thể tìm hiểu ở nhiều khu chung cư đã sử dụng được vài năm nay.
Đơn cử, tại quận Hoàng Mai, một số chung cư HH Linh Đàm, các tòa nhà xã hội ở khu Tây Nam Linh Đàm, chung cư Kim Văn Kim Lũ trên đường Nguyễn Xiển... có các căn hộ diện tích 45-72m2 đang được rao bán lại rất nhiều; mức giá dao động từ 1-2 tỷ đồng.
Các căn hộ hiện đang rao bán mức giá 1-1,8 tỷ tập trung chủ yếu tại dự án HH Linh Đàm và khu đô thị Kim Văn Kim Lũ. Những căn hộ này có diện tích từ 45m2, 67m2 hay 72m2 với 1-2 phòng ngủ.
Đơn cử, một căn hộ chung cư ở HH Linh Đàm có diện tích 72m2 đã làm đầy đủ nội thất, đang rao bán giá hơn 1,7 tỷ đồng, bao mọi chi phí sang tên. Người mua chỉ việc xách va ly về ở luôn. Tuy nhiên các căn hộ ở đây chưa có ‘sổ đỏ’ nên mới có mức giá này.
Hay khu vực quận Hà Đông, chung cư Xuân Mai Tower ở Tô Hiệu, Mipec City View ở Kiến Hưng, chung cư Dương Nội, chung cư Viện bỏng Hà Đông, chung cư sông Nhuệ... đều là những dự án phân khúc trung bình, người dân đã ở vài năm nay. Hiện có một số căn hộ với đủ loại diện tích từ 45m2 đến 100m2 có mức giá rao bán từ 1,3 – 2 tỷ đồng.
Tại quận Nam Từ Liêm, các căn hộ rao bán giá khoảng 1,1-1,6 tỷ đồng là các căn studio có 1 phòng ngủ, 1 nhà vệ sinh, diện tích từ 25-36,8m2 tại dự án Vinhome Smart City. Một số căn có diện tích 54-55m2 ở dự án này cũng rao bán giá 1,8-2 tỷ đồng.
Cũng ở quận này, một số căn studio ở dự án Imperia Smart City cũng được rao bán giá hơn 1,4 tỷ đồng, căn có diện tích 35m2. Hay các căn có diện tích 45m2 ở dự án FLC Phạm Hùng cũng đang rao bán giá 1,5-1,7 tỷ đồng, tùy căn và tầng.
Giá chung cư khó giảm
Người mua cũng có thể xem xét chọn mua những căn hộ chung cư giá dưới 2 tỷ đồng ở các dự án chung cư hiện hữu nằm ở một số huyện của Hà Nội.
Chẳng hạn, tại huyện Gia Lâm, nhiều căn hộ studio rao bán cắt lỗ có mức giá từ 900 triệu đồng đến 1,3 tỷ đồng ở dự án Vinhome Ocean Park, diện tích từ 28-38m2. Các căn có diện tích 46-53m2, mức giá rao bán 1,3-1,6 tỷ đồng; một số căn 2 phỏng ngủ, diện tích 68-70m2, giá rao bán 1,6-2,05 tỷ đồng.
Chung cư Học viện Hậu cần ở Ngọc Thụy, Long Biên, các căn hộ rao bán giá 23-25 triệu đồng/m2. Căn góc rộng 72m2, giá khoảng 1,7 tỷ đồng.
Tại huyện Hoài Đức, một số căn hộ tại các chung cư như Thăng Long Victoria, Gemek Tower, The Golden An Khánh... cũng đang rao bán các căn hộ diện tích 60-70m2, giá dao động quanh mức 1,5 - 2 tỷ đồng.
Hay ở khu vực huyện Thanh Trì, chung cư ở khu đô thị Đại Thanh hiện có nhiều căn hộ rao bán giá từ giá từ 1-1,3 tỷ đồng, diện tích 45-60m2. Căn hộ ở chung cư Tứ Hiệp Plaza, chung cư Tecco Garden Thanh Trì, Eco Green Nguyễn Xiển, chung cư Viện 103 xã Tân Triều… nhiều căn hộ diện tích 56-78m2 giá rao bán quanh mức 1,7-2 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam cho hay, những phân khúc như căn hộ trung cấp, bình dân và bất động sản giá trị khai thác thương mại tốt vẫn sẽ có giao dịch khi đáp ứng nhu cầu ở thực nên khả năng hạ giá là rất khó, nhất là trong bối cảnh nguồn cung mới khan hiếm trên thị trường.
Theo ông, giá chung cư năm 2023 sẽ khó giảm, nhất là trong 2 quý đầu của năm nay.
" alt="Mua chung cư giá 2 tỷ đồng ở đâu tại Hà Nội?" /> ...[详细] -
Nha khoa Peace Dentistry: 4 lưu ý quan trọng trước khi quyết định niềng răng
Ngoài ra, một số ca niềng răng còn hướng đến các mục tiêu khác: khắc phục cười hở lợi, đóng khoảng răng mất, điều chỉnh cung hàm… Như vậy, niềng răng không chỉ hướng đến kết quả đẹp và khỏe về răng mà còn là thẩm mỹ nụ cười, khuôn mặt.
Theo đại diện Phòng khám chuyên khoa răng hàm mặt thuộc Công ty Cổ phần Nha khoa Bình An (Peace Dentistry), phòng khám đã thực hiện đến 16.000 ca chỉnh nha, trong đó chủ yếu các bạn HSSV, nhân viên văn phòng có mong muốn thay đổi nụ cười cũng như hình dáng khuôn mặt.
Xác định thời gian niềng răng
Thời gian niềng răng là khác nhau giữa mỗi trường hợp và nó phụ thuộc vào 3 yếu tố: mức độ phức tạp, nặng/nhẹ của khuyết điểm, độ tuổi của khách hàng và tính hiệu quả của ca niềng răng.
Trong đó, tính hiệu quả niềng răng sẽ phụ thuộc vào: chuyên môn của bác sĩ, trang thiết bị - công nghệ của nha khoa, khí cụ niềng răng và cả sự hợp tác của người niềng răng.
Theo tư vấn của Peace Dentistry, điều quan trọng nhất trong niềng răng là lựa chọn đơn vị nha khoa uy tín, có trang thiết bị hiện đại, có bác sĩ giỏi và tận tâm với bạn.
Tại Peace Dentistry, với các ca điều trị không phức tạp, thời gian dao động từ: 12 - 16 tháng. Với các ca điều trị phức tạp hoặc đặc biệt phức tạp, thời gian dao động từ 18 - 28 tháng.
Xác định chi phí niềng răng
Chi phí niềng răng sẽ khác nhau giữa các trường hợp và phụ thuộc chính vào 3 yếu tố: mức độ phức tạp của ca niềng răng, loại khí cụ niềng răng mà bạn chọn (mắc cài kim loại, mắc cài sứ, mắc cài tự đóng, invisalign...), cách tính chi phí của nha khoa.
Ví dụ, tại Peace Dentistry, với niềng răng mắc cài kim loại cao cấp của AO, 3M, Tommy, Damon chi phí như sau: Ca niềng răng một hàm/niềng răng đơn giản có chi phí là 20 triệu đồng; Ca niềng răng trung bình từ 30 - 40 triệu đồng; Những ca niềng răng đặc biệt phức tạp có thể lên đến 45 triệu đồng. Đặc biệt, khách hàng Peace Dentistry có thể chọn thanh toán theo tiến độ niềng răng hoặc thanh toán trả góp.
Do vậy, bạn cần thăm khám tại những địa chỉ được bác sĩ báo giá một cách chi tiết, rõ ràng cùng chi phí phát sinh.
“Chọn mặt gửi vàng” với đơn vị nha khoa uy tín
Như mọi dịch vụ thẩm mỹ, để an toàn và hiệu quả, nạn cần chọn nha khoa uy tín, trang thiết bị hiện đại, bác sĩ giỏi, tận tâm và giá giả hợp lý, minh bạch. Bao gồm: giấy phép hoạt động; có người chịu trách nhiệm chuyên môn theo quy định luật pháp. Nha khoa có các bác sĩ chỉnh nha giỏi chuyên môn, có chứng chỉ chỉnh nha, có lượng ca lâm sàng lớn và tận tâm với khách hàng.
Bên cạnh đó, bạn cần cân nhắc về các trang thiết bị khám và điều trị hiện đại: Máy CBCT, X-quang, phòng điều trị hiện đại, vô trùng khép kín... Đồng thời sử dụng các khí cụ niềng răng tốt (AO, 3M, Tommy, Damon, Clear, Invisalign...)
Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu thêm về lượng khách hàng chỉnh nha lớn, được nhiều khách hàng đánh giá tốt, tín nhiệm cao; Giá cả rõ ràng, minh bạch, hợp lý và đảm bảo không phát sinh.
Và cuối cùng, sự tận tâm, chu đáo, nhiệt tình của bác sĩ và đội ngũ nhân viên cũng rất quan trọng.
Tham khảo phòng khám Nha khoa Peace Dentistry
Tổng đài: 1900 2102 - Email: [email protected]
Website: nhakhoapeace.vn
Bích Đào
" alt="Nha khoa Peace Dentistry: 4 lưu ý quan trọng trước khi quyết định niềng răng" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
Hư Vân - 23/02/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Vị bác sĩ dấn thân lĩnh vực truyền nhiễm ở bệnh viện FV
Bác sĩ Vũ Trường Sơn - Trưởng Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện FV (Ảnh FV) Dấn thân vào lĩnh vực truyền nhiễm
Nghề y vốn không phải là chọn lựa của BS. Vũ Trường Sơn thời trẻ nhưng khi đang học cấp ba, chứng kiến một người bạn thân bị u não và gặp khó khăn trong điều trị, anh đã có quyết định cho riêng mình. Bước vào giảng đường y khoa, chàng sinh viên Vũ Trường Sơn hăng hái tham gia các hoạt động tình nguyện, trong đó đáng nhớ nhất là thời gian thực tập vào đầu những năm 2000, khi nhận chăm sóc và điều trị cho các bệnh nhân lao, HIV. Đối mặt với nguy cơ lây nhiễm rất cao nhưng đây lại là một trong những cơ duyên đặc biệt đưa anh dấn thân vào lĩnh vực truyền nhiễm.
Bác sĩ Sơn có 13 năm công tác nhiều vị trí trong lĩnh vực truyền nhiễm (Ảnh FV) Ca bệnh mà BS. Sơn nhớ nhất là một bệnh nhân HIV giai đoạn cuối, suy kiệt do nhiễm lao toàn thể và nấm huyết, khi nhập viện chỉ nặng 36kg. Sau xét nghiệm, các bác sĩ đều cho rằng đã quá trễ để cứu chữa. Riêng bác sĩ Sơn vẫn tin rằng “còn nước còn tát” nên đã hết lòng điều trị. Chính sự chăm sóc của người mẹ dành cho con và sự tận tâm của vị bác sĩ trẻ đã mang lại phép màu. Bệnh nhân hồi phục trước sự khó tin của tất cả mọi người.
13 năm công tác trong lĩnh vực chống nhiễm khuẩn và bệnh truyền nhiễm, BS. Sơn cảm thấy thực sự đam mê với nghề, dù đây là lĩnh vực mà mọi người nói vui là… nghèo nhất ngành y do chưa được quan tâm nhiều. Tuy vậy, khi Covid-19 xuất hiện, vai trò của các bác sĩ bệnh truyền nhiễm đã trở nên vô cùng quan trọng. Và BS. Sơn đã để lại nhiều dấu ấn tại FV trong đại dịch.
Bác sĩ Sơn là một trong những người điều phối chính tại FV trong đợt Covid-19 bùng phát (Ảnh: FV) Trong đại dịch Covid-19, BS. Sơn là người đã luôn xông xáo ở tuyến đầu, túc trực tại bệnh viện 24/7. Bằng kiến thức và kinh nghiệm nhiều năm, BS. Sơn đưa ra những biện pháp phòng chống phù hợp, sẵn sàng đối đầu với dịch bệnh, động viên các bác sĩ tiếp tục chiến đấu, chăm sóc bệnh nhân.
Khi có vắc xin, người thầy thuốc tâm huyết quyết liệt hỗ trợ cho các đội y tế của FV “thông tuyến”, đến nhiều nơi tiêm chủng cho các bệnh nhân của FV có nguy cơ cao, cần được tiêm chủng kịp thời.“Nhờ kinh nghiệm chuyên môn về kiểm soát nhiễm khuẩn, BS. Sơn rất tự tin đối phó Covid-19. Anh đã đóng góp rất lớn trong việc tạo dựng quy trình bảo hộ, phân loại và sàng lọc bệnh nhân từ hình thức online cho đến khi bước chân đến cổng bệnh viện, lấy mẫu, cách ly và hoàn thành xét nghiệm, đảm bảo an toàn cho hàng ngàn nhân viên y tế và các bệnh nhân khác”, TS.BS Đỗ Trọng Khanh, Giám đốc Y khoa Bệnh viện FV chia sẻ.
Khát vọng thành lập Khoa Truyền nhiễm
Sau khi Covid-19 tạm lắng và bước sang trạng thái bình thường mới, BS. Sơn đã bắt tay ngay vào việc đề xuất với Ban giám đốc Bệnh viện FV thành lập Khoa Truyền nhiễm, nhằm tăng cường lá chắn chống nhiễm khuẩn bệnh viện, bảo vệ bệnh nhân và đội ngũ y tế cũng như góp phần ngăn ngừa các hiểm họa lây nhiễm trong thời gian tới.
“Với việc thành lập Khoa Truyền nhiễm, mục tiêu gần là tôi muốn đóng góp một phần sức của mình cho bệnh nhân và các bác sĩ đang chống dịch. Mục tiêu xa là muốn xây dựng FV trở thành trung tâm điều trị các bệnh lý truyền nhiễm hàng đầu cả nước”, bác sĩ Sơn chia sẻ.
Bác sĩ Sơn từng điều trị thành công cho nhiều ca nhiễm trùng nặng, nhận được sự tin tưởng của nhiều bác sĩ đa chuyên khoa tại FV (Ảnh FV) Ngoài việc tập trung điều trị các bệnh lý truyền nhiễm, nhiễm khuẩn, Khoa Truyền nhiễm còn đảm nhiệm vai trò quản lý sử dụng kháng sinh cho tất cả bệnh nhân. Nói về vấn đề lạm dụng thuốc kháng sinh, BS. Sơn cho biết, trong số các bệnh nhân thực hiện tầm soát vi khuẩn kháng thuốc tại FV, có 1/3 người trước đó đã mang những mầm vi khuẩn đa kháng (tức kháng nhiều loại kháng sinh) từ cộng đồng, dẫn đến các thuốc điều trị thông thường không hiệu quả nữa, bệnh nhân có nguy cơ gặp biến chứng nặng nề, thậm chí có thể tử vong, cũng như nguy cơ phát tán mầm bệnh đa kháng cho gia đình, cộng đồng. BS. Sơn coi đây là một mối nguy, cần được quan tâm và phòng ngừa bằng các hướng dẫn sử dụng kháng sinh đúng và đủ.
FV đầu tư thiết bị hiện đại hỗ trợ tốt nhất cho Khoa Truyền nhiễm (Ảnh: FV) Với sự ra đời của Khoa Truyền nhiễm, BS. Sơn cũng mong muốn nâng cao ý thức của người dân về hệ quả nguy hại của thói quen dùng kháng sinh không hợp lý, khiến cho các bệnh ngày càng khó điều trị hơn, thậm chí không thể điều trị được.
Liên hệ Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện FV: (028) 54 11 33 33
Yến Lê
" alt="Vị bác sĩ dấn thân lĩnh vực truyền nhiễm ở bệnh viện FV" /> ...[详细] -
Trao hơn 60 triệu đến bé gái 7 tuổi bỏng nặng vì cứu bố và em trong đám cháy
Cứu bố và em trong đám cháy, cháu Hoàng An bị bỏng toàn thân Tai ương đến với cả nhà cháu vào khoảng 18h ngày 8/1/2022. Căn nhà cấp 4 của gia đình An ở khu phố Xuân Nguyên, phường Nguyên Bình, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hoá bỗng dưng bốc cháy ngùn ngụt.
Thời điểm ấy, bố đẻ cháu là Lê Trọng Cường cùng em gái nhỏ mới 1 tuổi bị ngọn lửa bao vây dữ dội. Do mải chạy vào nhà kéo em ra trước những biển lửa bao quanh căn nhà, An bị bỏng nặng toàn thân.
Thời điểm mẹ cháu trở về nhà thấy quần áo con cháy hết cả, đồng thời chân tay co quắp liền bế con đi cấp cứu ở bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hoá. Hoàng An nhập viện trong tình trạng hết sức nguy kịch, tiên lượng rất xấu.
Bằng nỗ lực của mình, các bác sĩ đã cứu thoát cháu khỏi cơn hiểm nghèo. Trải qua 2 ca mổ liên tiếp chỉ trong vòng thời gian rất ngắn, sức khoẻ đứa trẻ mới 7 tuổi ấy cũng suy kiệt trầm trọng.
Cùng với đó, chi phí điều trị bỏng rất lớn, mẹ cháu rất khổ tâm. Bởi nhà Hoàng An thuộc hộ rất nghèo trên địa bàn phường Nguyên Bình. Thời điểm xảy ra sự cố, mẹ cháu chỉ có vài triệu đồng trong người mới đi vay.
Nhưng sau khi hoàn cảnh gia đình An được đăng tải, bạn đọc báo VietNamNet đã chung tay ủng hộ gia đình cháu số tiền hơn 60 triệu đồng. Số tiền đó nhanh chóng được mẹ cháu sử dụng để chi trả một phần viện phí điều trị.
Dù vẫn còn rất bàng hoàng, xót xa trước sự ra đi của 2 thành viên trong gia đình, chị Hoàng Thị Hoà (mẹ cháu An) xúc động: “Tính đến nay, cháu đã trải qua 2 ca phẫu thuật. Các bác sĩ vừa tháo băng trên mặt cháu. Gia đình chúng tôi gặp tai nạn bất ngờ cũng không kịp vay tiền ai. Bản thân tôi vẫn chưa hết bàng hoàng khi vừa đưa con vào viện thì nghe tin chồng cùng con út qua đời vì bị chết cháy. Tôi nhận được tiền từ bạn đọc báo VietNamNet đúng lúc cần tiền để cho cháu làm phẫu thuật".
Nằm trên giường bệnh, bé An dù chưa hết những đau đơn nhưng vẫn luôn miệng hỏi mẹ bố và em có sao không. Cả nhà vẫn chưa dám nói cho cháu về cái chết của bố cùng em nhỏ sợ cháu không chịu nổi cú sốc.
Nơi căn nhà xác xơ sau vụ cháy thảm khốc, cháu Lê Trọng Hoàng Thịnh (anh trai của An) cũng mới hồi phục sau khi bị bỏng hai bàn chân vì vụ cháy có thể đi lại được. Trên bàn thờ, hai tấm di ảnh của 2 thành viên trong gia đình nghi ngút hương khói.
Số tiền 60.608.000 đồng, tấm lòng của bạn đọc giúp đỡ gia đình đã được Báo VietNamNet chuyển đến tận tay gia đình Bản thân cháu Thịnh vẫn chưa nguôi ngoai nỗi đau mất bố cùng em nhỏ. Cháu cũng cố gắng làm mọi thứ trong nhà để mẹ yên tâm chăm em An trên bệnh viện tỉnh.
Dẫu cho những đau thương vẫn còn vương vấn lại nơi đây, chị Hoà vẫn thấy được động viên phần nào khi tấm lòng của bạn đọc báo VietNamNet đến với mình đúng vào lúc khó khăn nhất. Chị như được động viên, san sẻ bớt đi những gánh nặng.
Hai mẹ con chị vẫn đang cố gắng từng ngày để sớm được xuất viện còn về hương khói cho 2 thành viên xấu số lìa đời. Tất cả dường như muốn tạm gác lại đau thương để phục hồi lại gia đình sau một thảm hoạ ám ảnh lớn nhất cuộc đời họ.
Phạm Bắc
Bé sơ sinh mồ côi mẹ vì Covid-19 được bạn đọc VietNamNet giúp đỡ
Trong lúc đối mặt với rất nhiều khó khăn khi rơi vào cảnh “gà trống nuôi con” giữa đại dịch Covid-19, anh Quách Văn Tình đã nhận được sự giúp đỡ từ các nhà hảo tâm.
" alt="Trao hơn 60 triệu đến bé gái 7 tuổi bỏng nặng vì cứu bố và em trong đám cháy" /> ...[详细] -
Lời khai của bà Trương Mỹ Lan về bữa trưa bàn chuyện lừa đảo hơn 30 nghìn tỷ
Bà Trương Mỹ Lan được cấp dưới báo cáo việc Ngân hàng SCB phải chịu áp lực trả nợ và trả lãi cho dân. Ảnh: VietNamNet Mặt khác, năm 2017, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã thanh tra Ngân hàng SCB. Kết quả thanh tra đã đưa SCB từ một ngân hàng được hỗ trợ để tái cơ cấu thành ngân hàng hoạt động bình thường, bị hạn chế về hạn mức tín dụng và nhiều hoạt động khác, dẫn đến hoạt động của Ngân hàng SCB lâm vào bế tắc.
Lúc này, bà Nguyễn Phương Hồng, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng SCB nhiều lần đề xuất bà Lan cho sử dụng Công ty An Đông và các công ty khác thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát phát hành trái phiếu để có nguồn xử lý các khoản nợ, giúp SCB vượt qua khó khăn.
Bà Lan khai rằng, khi đó bà đã đồng ý chủ trương cho sử dụng Công ty An Đông để phát hành trái phiếu.
Ban đầu bà Phương Hồng đề xuất phát hành trái phiếu Công ty An Đông từ 10.000 tỷ đồng đến 15.000 tỷ đồng, nhưng sau đó, do tình hình thực tế phát sinh nhiều áp lực tài chính nên đã phát hành trái phiếu Công ty An Đông lên tới 25.000 tỷ đồng cùng nhiều công ty khác.
Bà Lan tranh thủ bữa cơm trưa tại trụ sở Tập đoàn Vạn Thịnh Phát ở TPHCM để mời một số “át chủ bài” đến bàn chuyện.
Cụ thể, bà Lan đã mời ông Đinh Văn Thành, Chủ tịch SCB; ông Võ Tấn Hoàng Văn, Tổng giám đốc SCB; bà Nguyễn Phương Hồng, Phó Tổng giám đốc SCB; ông Nguyễn Tiến Thành, Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán SVSI và ông Hồ Bửu Phương, Phó Tổng giám đốc phụ trách tài chính của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đến ăn cơm.
Trong bữa cơm, bà Lan ra chủ trương đồng ý cho mượn Công ty An Đông để phát hành trái phiếu, huy động nguồn tiền cho hoạt động của Ngân hàng SCB, giao cho các cá nhân trên chủ động nghiên cứu thực hiện.
Trong đó, ông Võ Tấn Hoàng Văn có vai trò chỉ đạo, điều hành Ngân hàng SCB triển khai thực hiện việc giới thiệu, tư vấn, bán trái phiếu do các công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát phát hành cho người dân.
Bà Nguyễn Phương Hồng có vai trò chủ trì, phối hợp với các bên liên quan để lên phương án thực hiện việc phát hành trái phiếu, điều phối dòng tiền và sử dụng tiền thu được từ huy động trái phiếu; quản lý, theo dõi việc sử dụng tiền. Các “át chủ bài” khác cũng được phân công cụ thể từng việc khác nhau.
Cam kết khắc phục hậu quả của Chủ tịch Vạn Thịnh Phát
Quá trình làm việc với CQĐT, bà Trương Mỹ Lan thừa nhận việc ra chủ trương phát hành trái phiếu của các công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát là trái quy định của pháp luật vì không dùng tiền bán trái phiếu để đầu tư, sản xuất, tạo nguồn thu trả nợ cho trái chủ mà dùng để xử lý khủng hoảng tài chính của SCB, dẫn đến không có khả năng chi trả.
Bà Lan xin chịu trách nhiệm về sai phạm của mình, trả nợ trái phiếu cho các trái chủ bằng các hình thức sau:
Sử dụng toàn bộ tiền, tài sản của bà Lan đã bị kê biên phong tỏa, ngăn chặn, thu giữ và toàn bộ các khoản tiền, tài sản mà TAND TPHCM đã tuyên các cá nhân, tổ chức phải trả lại hoặc bồi thường cho bà Lan để ưu tiên thanh toán nợ và lãi trái phiếu cho các trái chủ.
Ngoài ra, bà Lan mong muốn những cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc sử dụng tiền huy động được từ trái phiếu của các công ty này cũng phải có trách nhiệm để đảm bảo việc trả hết nợ và lãi trái phiếu cho người dân.
" alt="Lời khai của bà Trương Mỹ Lan về bữa trưa bàn chuyện lừa đảo hơn 30 nghìn tỷ" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:55 Máy tính ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo RB Salzburg vs Hartberg, 02h30 ngày 5/12: Chủ nhà thắng nhọc
...[详细]
Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
Bắt tạm giam cựu Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa
Bị can Phạm Thị Hằng. Ảnh: Bộ Công an
Khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam và lệnh khám xét người, nơi ở, nơi làm việc đối với 7 bị can về tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, gồm:
Phạm Thị Hằng, nguyên Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa, hiện là Phó trưởng ban Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa; Trịnh Hữu Nghĩa, Trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa; Nguyễn Văn Phụng, Phó Trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính kiêm Kế toán trưởng Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa; Bùi Trí Thức, Chuyên viên Phòng Kế hoạch - Tài chính Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa;
Nguyễn Quốc Việt, Thẩm định viên Công ty cổ phần Thẩm định giá BTC VALUE; Lê Thế Sơn, Giám đốc Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Thanh Hóa; Vũ Thị Ninh, Kế toán trưởng Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Thanh Hóa.
Các đối tượng (từ trái sang): Trịnh Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Phụng, Bùi Trí Thức. Ảnh: Bộ Công an
Các đối tượng: Lê Văn Cương, Hồ Thị Sáu. Ảnh: Bộ Công an
Các đối tượng (từ trái sang): Nguyễn Quốc Việt, Lê Thế Sơn, Vũ Thị Ninh. Ảnh: Bộ Công an
Quyết định khởi tố bị can, lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú và lệnh khám xét người, nơi ở, nơi làm việc đối với 2 bị can về tội Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, gồm: Lê Văn Cương, nguyên Trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa; Hồ Thị Sáu, Giám đốc khối thẩm định III Công ty cổ phần Thẩm định giá BTC VALUE;
Ngày 16/7, VKSND Tối cao phê chuẩn các quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét đối với các bị can nêu trên.
Cùng ngày, Cơ quan CSĐT Bộ Công an thi hành các quyết định và lệnh nêu trên. Quá trình khám xét đã tiến hành thu giữ một số hồ sơ tài liệu quan trọng có liên quan đến vụ án. Cơ quan CSĐT Bộ Công an đang tập trung lực lượng để phục vụ công tác điều tra mở rộng vụ án và xác minh thu hồi tài sản bị thiệt hại.
Khám xét nhà riêng của bà Phạm Thị Hằng
Theo ghi nhận của VietNamNet, từ 19h đến 22h hôm nay, rất nhiều công an xuất hiện tại nhà riêng của bà Phạm Thị Hằng (ở số 14 đường Phó Đức Chính, phường Ba Đình, TP Thanh Hóa), sau đó sang Sở GD&ĐT để thực hiện việc khám xét.
Cảnh sát khám xét nhà riêng của nguyên Giám đốc Sở GD&ĐT Trụ sở Sở GD&ĐT Đoàn Bổng - Lê Dương
Hai đơn vị của Bộ Công an vào cuộc vụ chủ nợ mất tích 7 tháng ở Hải Dương
Trung tướng Tô Ân Xô, Chánh văn phòng, người phát ngôn Bộ Công an hôm nay (14/7) xác nhận với VietNamNet, có hai đơn vị của Bộ đang vào cuộc điều tra vụ chủ nợ mất tích ở Hải Dương.
" alt="Bắt tạm giam cựu Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa" />
- Nhận định, soi kèo Al
- Cơ hội kinh doanh tiềm năng tại Mega Grand World
- Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ thu hồi hơn 2.200ha đất trong năm 2023
- Tiếng khóc thấu ngày đêm của cháu bé 8 tuổi mắc bệnh ung thư gan
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- Dự án The Diamond City ra mắt 92 sản phẩm shophouse vị trí ‘vàng’
- Đặc điểm 2 cao 4 thấp ở những người sống thọ 100 tuổi