Nhận định

Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-06 19:12:38 我要评论(0)

Hư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g bóng đá trực tiếp việt nambóng đá trực tiếp việt nam、、

ậnđịnhsoikèoGloriaBuzauvsBotosanihngàyChủnhàthắngthếbóng đá trực tiếp việt nam   Hư Vân - 04/02/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thế giới Manga Nhật Bản không chỉ nổi tiếng với những thể loại hành động, lãng mạn, hài hước… mà còn gây ấn tượng với nhiều bộ truyện kinh dị nổi tiếng. Dưới đây là những cái tên đặc sắc nhất được tổng hợp từ cộng đồng MangaVL.Net. Bạn đã đọc được đến bộ thứ mấy?

5. Portus (Jun Abe)

Có một lời đồn từ xưa: Trong Portus (trò chơi điện tử cổ) sẽ xuất hiện màn chơi ẩn, nơi mà cậu bé sẽ xuất hiện và hỏi: “Ngươi có muốn sang bên kia không?”. Nếu bạn nói “Có”, bạn sẽ chết. Câu chuyện của Portus xảy ra với cô nữ sinh Asami Kawakami khi người bạn thân Chiharu bỗng nhiên tự sát sau khi chơi Portus. Asami quyết định tham gia vào trò chơi để tìm hiểu nguyên nhân và hóa giải lời nguyền quỷ quái này.

“Ngươi có muốn sang bên kia không?”

Portus không phải là một câu chuyện mang nhiều ý nghĩa, đó chỉ là câu chuyện về hận thù, tình bạn, tình yêu và sự phản bội. Những khung cảnh ma mị đầy ám ảnh đã gây ấn tượng mạnh với độc giả. Đặc biệt, sự sợ hãi của nhân vật Asami được Jun Abe khắc họa không thể chân thật hơn.

Mặc dù mô-típ của Portus khá giống với siêu phẩm The Ring sau này, thế nhưng, điểm rùng rợn của nó lại nằm ở mỗi lần Asami chạm đến chiếc tay cầm. Khi mà nỗi kinh hoàng ẩn trong những góc tối nhất của trò chơi, buộc bạn phải nháy liên tục khi vừa lướt qua một thứ gì đó kỳ lạ, tăm tối và cực kỳ đáng sợ.

Câu chuyện về hận thù, tình yêu, tình bạn và sự phản bội

4. Pet Shop of Horrors (Matsuri Akino)

Pet Shop of Horrors mang đến nét kinh dị lãng mạn hơn là những khung cảnh kinh hoàng khó quên của Junji Ito. Câu chuyện kể về “Count D” – chủ cửa hàng vật nuôi nhỏ ở trung tâm khu phố Tàu tại Los Angeles. Khách hàng của anh ta thường tìm kiếm một người bạn đồng hành để lấp đầy chỗ trống trong trái tim do nhiều lý do cá nhân như: Vấn đề tình cảm, Mất mát, Cô đơn và Xấu hổ.

Mỗi “vật nuôi hiếm” lại đi kèm 3 điều khoản chết chóc

Điểm đặc trưng của Pet Shop of Horrors chính là 3 điều khoản thảm khốc đi kèm theo mỗi “vật nuôi hiếm”. Mỗi chương truyện mang tới kết cục khác nhau đối với từng người chủ nhân khi phá vỡ 1 trong 3 điều khoản trên. Nội dung câu chuyện khá lạ và độc đáo, để lại vô số những câu hỏi không có lời giải đáp dành cho độc giả. Mặc dù chỉ là loạt truyện ngắn, thế nhưng Pet Shop of Horrors đã rất thành công trong việc truyền tải những thông điệp sau từng sự kiện.

“Count D” – Chủ cửa hàng vật nuôi trong truyện

3. Domu: A Child’s Dream (Katsuhiro Otomo)

Trước khi nổi tiếng với bộ phim kinh dị Akira, Katsuhiro Otomo đã nhận được nhiều lời ca ngợi từ giới chuyên môn với cuốn truyện tranh Domu: A Child’s Dream. Tương tự như Akira, Domu phản ánh về những con người có khả năng tâm linh lạ thường. Khung cảnh bộ truyện nằm trong khu nhà ở khổng lồ, nơi diễn ra những vụ tự sát lạ thường khiến cư dân xung quanh sống trong hoảng sợ.

Sự kinh hoàng không lối thoát trong khu tập thể rộng lớn

Domu mang tới cho độc giả trải nghiệm kinh dị hoàn toàn mới: Khám phá sự căng thẳng tột độ khi mắc kẹt giữa những hoàn cảnh rùng rợn không thể giải thích. Cuộc chiến của 2 thế lực tâm linh mạnh mẽ đã là đề tài muôn thuở cho đông đảo fan hâm mộ tranh luận. Domu: A Child’s Dream cũng được coi là tiền đề cho sự thành công của Akira sau này.

Cuộc chiến giữa 2 thế lực tâm linh mạnh mẽ

2. The Drifting Classroom (Kazuo Umezu)

Bộ truyện kinh dị 12 tập của Kazuo Umezu từ năm 1972 là phiên bản đáng sợ, ám ảnh và đặc sắc hơn rất nhiều so với Lord of the Flies. Thay vì cho một nhóm trẻ em lên hòn đảo không người sinh sống, The Drifting Classroom đưa cả ngôi trường tiểu học vào chiều không gian sa mạc bí ẩn, chết chóc. Ở đó, nỗi sợ hãi dần tăng cao khi mà từng học sinh lần lượt phá vỡ ranh giới để tìm kiếm sinh tồn cho riêng mình.

Một ngôi trường tiểu học bị đẩy đến chiều không gian khác

Trên thực tế, The Drifting Classroom còn chưa phải là tác phẩm đáng sợ nhất của Kazuo Umezu, rất nhiều những bộ truyện khác còn bạo lực và ám ảnh hơn. Thế nhưng, nỗi sợ hãi khi đọc The Drifting Classroom là ở câu chuyện về sự tuyệt vọng, khi mà ngay cả những đứa trẻ cũng sẵn sàng làm tất cả để sống sót. Thêm vào đó, nó cũng là lời nhắc về trách nhiệm, hậu quả từ hành động của thế hệ trước đối với giới trẻ.

Nỗi sợ hãi tăng dần khi ngay cả trẻ con cũng phải vượt qua ranh giới để sinh tồn

1. Uzumaki (Junji Ito)

Uzumaki là 1 trong những Manga kinh dị đã trở thành tượng đài từ xưa tới nay, cũng là tác phẩm của bộ óc “xoắn não” nhất lịch sử. Trong truyện, Junji Ito khắc họa nỗi kinh hoàng của người dân khi sự ám ảnh về “vòng xoắn ốc” ngày càng phổ biến. Và đến khi sự ám ảnh điên cuồng đó lên đến đỉnh điểm, hình dạng cơ thể nạn nhân bắt đầu thực sự biến dạng, trở thành những hình xoắn ốc kinh dị.

Nỗi ám ảnh về vòng xoắn ốc đã giúp Uzumaki trở thành tượng đài về loạt Manga kinh dị

Chính nhờ nỗi sợ hãi tăng tiến sau từng trang truyện, Uzumaki đã nhanh chóng thu hút được đông đảo độc giả trên khắp thế giới. Việc xây dựng, khai thác nỗi sợ được chăm chút rất tỉ mỉ, dần giúp các tình tiết được đẩy lên cao trào, dẫn tới cái kết khó quên. Junji Ito cũng là bậc thầy trong việc vẽ ra những khung tranh đủ khiếp hãi để khiến bất kỳ người đọc nào cũng giật mình và nhớ mãi.

Theo GameK

" alt="Top 5 bộ Manga kinh dị nhất do độc giả bầu chọn, bạn đã 'thay quần' chưa?" width="90" height="59"/>

Top 5 bộ Manga kinh dị nhất do độc giả bầu chọn, bạn đã 'thay quần' chưa?

Việt Nam - thị trường "khốc liệt" với nhiều OTT

Năm 2013 đã chứng kiến sự bùng nổ của các ứng dụng OTT chat trên smartphone ở Việt Nam với sự tham chiến từ Line, Viber, Kakao Talk, Zalo… khi tràn ngập quảng cáo các ứng dụng này trên mạng xã hội, xe bus, sân bay hay thậm chí trên TVC quảng cáo giờ vàng của VTV. Sau thời điểm này, năm 2014 cũng chứng kiến sự gia nhập thị trường của một số tên tuổi mới như Beetalk hay Btalk. Kết quả trên trang thống kê ứng dụng Appannie đã cho thấy rõ điều này khi các ứng dụng OTT như Line, Kakao Talk , Viber, Zalo… đều có vị trí cao trong bảng xếp hạng ứng dụng Việt Nam và lên xuống giữa các vị trí top đầu khi có sự cạnh tranh cao độ giữa các ứng dụng.

Đã có thời kỳ, Kakao Talk bắt đầu lọt vào top 10 ứng dụng tải nhiều nhất ở Việt Nam vào cuối tháng 1/2013 sau sự cố “đường lưỡi bò” của WeChat nhưng sau đó “rớt đài” khi liên tục vấp phải sự cạnh tranh của những đối thủ khác như Line, Zalo, Viber… Sau đó là quãng thời gian “tụt dốc” nhất là khi mối lương duyên giữa Kakao Talk và VTC Online đã chấm dứt vào cuối năm 2013. Đến tháng 11/2016, Kakao Talk nằm ngoài Top 500 ứng dụng tải nhiều nhất ở Việt Nam trên Android và Top 300 ứng dụng trên iOS.

Tương tự như Kakao Talk, quãng thời gian hoành tráng nhất của Line là khoảng tháng 2-3/2013 khi nằm trong Top 5 kho ứng dụng Android và Top 10 ứng dụng iOS. Sau đó, ứng dụng này cũng thoái trào và đến nay thì Line thường xuyên là “khách quen” trong vị trí Top 50 của cả 2 kho tải Android và iOS.

Biểu đồ lượt tải của trang thống kê ứng dụng Appnnie cho thấy, sau năm 2013 đầy sôi động của thị trường OTT chat nước ngoài, các ứng dụng bắt đầu có xu hướng “đuối dần”, khi năm 2014 chỉ còn Viber tiếp tục cuộc đua. Minh chứng cho việc này là KakaoTalk đã chấm dứt mối lương duyên với VTC Online cuối năm 2013 hay Viber đóng cửa văn phòng đại diện ở Việt Nam vào tháng 7/2015.

Cuối năm 2014, VinaPhone đã chính thức ra mắt ứng dụng VietTalk và trở thành mạng di động đầu tiên đưa OTT ra thị trường. Theo đó, ứng dụng hoạt động giống như một SIM ảo cho phép người dùng nhắn tin gọi điện miễn phí trong ứng dụng và nhắn tin với mức phí thấp hơn đáng kể với các thuê bao không sử dụng ứng dụng. Tháng 4/2015, Viettel cũng ra mắt ứng dụng chat Mocha với các tính năng như chuyển tiền, SMS Out cho phép nhắn tin khi ngoại mạng, cùng nghe nhạc… MobiFone là nhà mạng “chậm chân” nhất khi phải đến cuối năm 2015 mới chính thức cung cấp tới khách hàng ứng dụng gọi điện thoại, nhắn tin qua sóng Wi-Fi với tên gọi WiTalk.

" alt="Giải mã sức hút để VinaPhone nhảy vào “chảo lửa” OTT bằng thương hiệu Karo" width="90" height="59"/>

Giải mã sức hút để VinaPhone nhảy vào “chảo lửa” OTT bằng thương hiệu Karo

1. Mitsubishi Pajero (5 xe): Theo báo cáo bán hàng của Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA), doanh số cộng dồn 3 tháng đầu 2017 của Mitsubishi Pajero chỉ đạt vỏn vẹn 5 chiếc. Kết quả này cũng khiến Mitsubishi Pajero trở thành mẫu xe ế nhất dịp đầu năm tại thị trường Việt Nam. Dòng SUV 7 chỗ của Mitsubishi được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản và có giá bán lẻ 2,12 tỷ đồng. Bất chấp độ bền bỉ nhưng tính thời thượng là điểm yếu của Pajero so với các đối thủ như Toyota Land Cruiser Prado hay Ford Explorer.
5 mau oto e nhat trong 3 thang dau 2017 o Viet Nam hinh anh 2
2. Suzuki Grand Vitara (7 xe): Với doanh số cộng dồn 7 xe sau 3 tháng, Suzuki Grand Vitara là dòng xe ế thứ 2 sau Mitsubishi Pajero. Dù sở hữu kiểu dáng thời trang, đậm chất châu Âu và chất lượng nhập khẩu từ Hungary nhưng Grand Vitara vẫn không được khách hàng Việt ưa chuộng. Suzuki Grand Vitara với động cơ 1.6L, hộp số tự động 6 cấp và có giá bán 779 triệu đồng.
5 mau oto e nhat trong 3 thang dau 2017 o Viet Nam hinh anh 3
3. Mitsubishi Outlander Sport (14 xe): Cùng với Pajero, Outlander Sport là dòng xe thứ 2 của Mitsubishi đang gặp khó tại thị trường Việt Nam. Doanh số 3 tháng đầu 2017 của mẫu xe này chỉ đạt 14 chiếc. Outlander Sport cũng có nguồn gốc nhập khẩu từ Nhật Bản, trang bị động cơ 2.0L hộp số vô cấp và giá bán lẻ là 978 triệu đồng. Không gian nội thất không quá rộng, trang bị tiện nghi hạn chế khiến sức cạnh tranh của Outlander Sport kém nhiều so với đối thủ cùng phân khúc.
" alt="5 mẫu ôtô ế nhất trong 3 tháng đầu 2017 ở Việt Nam" width="90" height="59"/>

5 mẫu ôtô ế nhất trong 3 tháng đầu 2017 ở Việt Nam