20 bức hình khá độc đáo nói lên những khía cạnh của cuộcsống mà chúng ta đang tồn tại,ứchìnhgiúpbạnnhậnranhữngtriếtlýcuộcsốchelsea vs mc cùng với một tâm trí sáng suốt và một sựthấu hiểu, giúp ta tránh sa vào những sai lầm trong vòng xoáy của cuộcđời, không phải chịu báo ứng, tránh khỏi việc không cẩn thận mà phảiđóng vai những nhân vật trong bức họa..
1. Theo chỉ dẫn của người khác, mù quáng mà bước về phía trước, có thể bước tiếp theo bạn sẽ ngã xuống, cú ngã này sẽ rất đau đớn đó.
Vậy bạn nên: Trở thành người chỉ dẫn, bạn phải là người khổng lồ để ra lệnh, kẻ khác phải bước tới dù trước mặt hiểm nguy.
Đằng sau mỗi một nụ cười, là điều gì ẩn dấu phía sau? Lẽ nào chẳng có một tình bạn chân thực, mà chỉ có sự vĩnh hằng của lợi ích? Vậy bạn nên: Sống tốt, sống đẹp bởi vì nham hiểm và giả dối sẽ gặp giả dối và nham hiểm.
Rất nhiều người chỉ dựa vào khuôn mặt để sống, mà không biết rằng họ sớm đã sống tạm bợ vật vờ như cái xác chết khô. Vậy bạn nên: Bỏ qua định kiến chỉ đánh giá con người vội vàng qua bề ngoài, chẳng phải có 1 triết lý khác kinh điển khác từ ngàn xưa"họa hổ họa bì nan họa cốt tri nhân tri diện bất tri tâm" , Vẽ cọp vẽ da, vẽ xương khó vẽ, Biết người biết mặt không biết được lòng.
Người phụ nữ luôn dựa vào đàn ông cuối cùng sẽ bị gục ngã, cho nên, dựa vào ai cũng không bằng dựa vào chính mình. Vậy bạn nên: Chủ động cho chính mình khi không dựa dẫm được, còn dựa được lúc nào thì cứ dựa và chọn người tốt để dựa chỗ tốt càng lâu càng tốt..
Một kẻ địch thành thực, còn hơn một người bạn giả dối. Vậy bạn nên: Nhìn trước nhìn sau, đừng kể lể dài dòng nếu chưa nhìn thấy người nghe đang có cái gì trong tay.
Nhân sinh như một vũ đài, chưa tới màn chào cảm tạ khán giả, bạn vĩnh viễn không biết được mình diễn hay
tới đâu. Vậy bạn nên: Hiểu rõ từng chặng của hành trình và đích đến. Cố diễn tốt từng phần, tốt phần nào nhận hoa phần đó, nhưng đừng tự đắc ý, nụ cười cuối cùng mới là nụ cười chiến thắng.
Đàn ông bị trói buộc mất tự do, phụ nữ càng đối tốt với anh ta, anh ta lại càng chán ghét và cảm thấy phiền phức. Vậy bạn nên: Nếu bạn là phụ nữ hãy nhớ đừng bao giờ cho đàn ông cảm giác thỏa mãn, phải giống như là "chút mây chút nắng hững hờ"
Người gọt dũa các góc đi rất nhanh, nhưng khi xuống dốc thì sẽ còn lăn được rất xa. Vậy bạn nên: Hiểu rõ rằng đừng làm việc nặng nhọc, hãy làm việc thông minh. Nhưng thông minh quá cũng sẽ lạc lõng và tách biệt.
Điều đáng sợ không phải là người thực sự xấu, mà là người tốt giả tạo. Vậy bạn nên: Tránh những người đạo đức giả, bạn không thể lường rằng họ rót cho bạn cốc nước để đã khát nhưng thuốc độc còn nguy hiểm hơn cơn khát
Thầy giáo nói, xuất phát điểm của mỗi một người là như nhau, sau khi xem xong bức họa này, rốt cuộc tôi cũng đã minh bạch. Vậy bạn nên: Hiểu rằng cuộc sống vốn dĩ không công bằng, ngay cả sự bình đẳng nếu có cũng chỉ tương đối. Đừng bon chen nếu không đủ nguồn lực
Ngoài ra, khi thiết kế căn nhà cũng nên chú ý phòng ngủ chủ hộ, không nên quá to hay quá bé so với phòng khách. Chiều dài hành lang cũng không nên quá dài, thiết kế đường di chuyển phải phù hợp với thói quen sinh hoạt hàng ngày.
3. Hướng nhà
Do hạn chế về địa lý, đường xá căn hộ, thậm chí trong 1 toà nhà mà các căn hộ lại có hướng khác nhau. Hướng nhà được tính từ hướng cửa chính của căn nhà nhìn ra. Một ngôi nhà có hướng tốt sẽ giúp cho chủ nhân ngôi nhà về mọi mặt như tài sản, sự nghiệp và sức khoẻ.
Ngôi nhà tốt nhất là đi từ hướng Bắc xuống Nam, nó có vai trò khử trùng khi hút ẩm. Phòng khách và phòng ngủ chính nên ở hướng nam, tránh hướng tây. Còn nhà bếp không nên để hướng bắc, phòng tắm không nên quay mặt về hướng tây.
4. Dương khí
Người xưa rất coi trọng sự phối hợp âm dương, bởi âm dương mất cân bằng thì dẫn đến sự phát triển không thuận lợi trong phong thuỷ. Nếu dương của ngôi nhà quá mạnh sẽ dẫn tới việc không có lợi cho của cải, cũng như âm quá yếu sẽ không có lợi cho sức khoẻ con người.
Chưa kể, quá nhiều cửa sổ trong phòng sẽ tạo nên khí dương quá vượng, nên sử dụng các loại rèm để che bớt. Còn nếu như căn phòng không có ánh sáng thì nên dùng thêm các loại đèn để điều tiết âm dương.
(*) Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo.
Thùy Dương (tổng hợp)
Gia chủ 'ngã ngửa', khóc ròng vì những lỗi khi cải tạo nhà
Khi sửa nhà hay cải tạo lại nhà, nhiều người vẫn hay mắc các lỗi sau đây:
" alt="Loại nhà càng ở càng giàu, ai cũng săn lùng để mua"/>
2 đứa trẻ đã được làm giấy khai sinh trước khi chuyển đến nơi ở mới. Nguyễn Ngọc Hiền và Nguyễn Kim Long là tên của các con.
Trong công văn của Sở Lao động - Thương bình và Xã Hội, Kim Long được chuyển về Làng Thiếu niên Thủ Đức, còn Ngọc Hiền về Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Gò Vấp. Các con sẽ nhận được tiền trợ cấp nuôi dưỡng hằng tháng là 2,4 triệu đồng.
Chị Trần Thị Thanh Thúy, nữ điều dưỡng đã chăm sóc các con những tháng đầu đời cũng là người ẵm các con đến nơi ở mới. Chị cho biết, ở mỗi địa điểm, chị đều tìm hiểu sơ bộ và thấy an lòng. Các con sẽ được quan tâm, chăm sóc, được học hành.
Điều khiến chị Thúy còn vướng bận là sức khỏe của bé Ngọc Hiền. Con bị bệnh tim bẩm sinh và sứt môi chẻ vòm hầu. Khi mới sinh ở tuần 30, con chỉ nặng 1,2kg. Đến nay con được 3kg. Dự kiến đợi đến khi con được 6kg mới có thể tiến hành điều trị. Còn Kim Long dễ bị dị ứng nên việc chăm sóc cũng khá khó khăn, tốn kém.
"Cũng may là ở chỗ mới, các con cũng có bác sĩ chăm sóc nên yên tâm hơn", chị Thúy chia sẻ.
3 em bé còn lại hiện vẫn đang được chăm sóc ở bệnh viện, chờ thủ tục nhận nuôi.
Trước đó, câu chuyện về 5 em bé bị bỏ rơi ở bệnh viện cần giúp đỡ viện phí, sữa, tã đã nhận được sự quan tâm rất lớn của bạn đọc. Chỉ trong 3 ngày, số tiền ủng hộ cho các con đã lên tới hơn 1,3 tỷ đồng. Dù sau đó bệnh viện đã có công văn ngừng nhận ủng hộ, nhưng bạn đọc vẫn chuyển tiếp hơn 150 triệu đồng, Tổng số tiền các con nhận được là hơn 1,5 tỷ đồng.
Báo VietNamNet đã trao đợt 1 số tiền 300 triệu đồng vào tạm ứng viện phí để phục vụ việc điều trị và chăm sóc cuộc sống hằng ngày của các con. Phần còn lại dự kiến sẽ được trao thành nhiều đợt để các con được chăm sóc tốt hơn. Đến nay, số tiền nhận được đã vượt quá chi phí điều trị và sinh hoạt ở bệnh viện, một lần nữa xin ngưng nhận ủng hộ để các nhà hảo tâm giúp đỡ nhưng hoàn cảnh khó khăn khác. Báo VietNamNet sẽ liên tục cập nhật thông tin của các bé đến bạn đọc.
5 em bé bị bỏ rơi được giúp đỡ đủ kinh phí, xin ngưng nhận ủng hộNgày 25/5, Báo VietNamNet đăng tải bài viết “5 em bé bị bỏ rơi ở bệnh viện đang cần giúp viện phí, sữa, tã”, rất nhiều quý bạn đọc đã quan tâm, ủng hộ." alt="2 em bé bị bỏ rơi tại bệnh viện đã được chuyển đến mái ấm mới"/>
Sau khi tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú loại Giỏi, Hải Nam được giữ lại làm giảng viên của Trường Đại học Y Dược TP.HCM và tham gia khám, điều trị và phẫu thuật tại khoa Ngoại - Gan - Mật - Tuỵ của Bệnh viện Chợ Rẫy.
Dù có một công việc khá ‘ổn’, song vì vẫn trăn trở với kiến thức và khả năng của mình, Hải Nam quyết định tìm học bổng tiến sĩ và theo học tại ĐH Kyoto – một trong những đại học công lập có truyền thống lâu đời và tốt nhất của Nhật Bản. Đây cũng là cơ sở đại học hiếm hoi ở châu Á có 19 giải Nobel, trong đó có giải Nobel Y học năm 2018 của GS Tasuku Honjo về Program Death Ligand 1 (PDL1). Tình cờ là thời điểm đó, hướng nghiên cứu của Hải Nam cho luận án tiến sĩ Y khoa trong lĩnh vực ghép gan cũng đang sử dụng kết quả nghiên cứu của GS Tasuku Honjo.
Ấn tượng của cậu bác sĩ trẻ đến từ Việt Nam còn là tinh thần chuyên nghiệp và cường độ làm việc rất cao của người Nhật.
“Khi phát hiện ra lỗi sai, họ sẽ trình bày vấn đề để cùng nhau giải quyết thay vì giấu nhẹm. Tuy nhiên, ở Nhật sẽ không có chuyện “cầm tay chỉ việc”. Khi gặp vấn đề khúc mắc, Giáo sư chỉ phân tích đúng sai, còn lại sinh viên phải tự tìm cách khắc phục. Sau thời gian 1 năm học tập tại đây, tôi cũng hiểu ra rằng, khi gặp những vấn đề khó khăn, mình phải tự biết cách giải quyết thay vì nghĩ tới chuyện nhờ vả một ai khác”.
Một trong những thuận lợi khác, theo TS. BS. Nguyễn Hải Nam là sự liên kết chặt chẽ và đa dạng trong công tác nghiên cứu tại trường đại học ở Nhật bản. Đây là điều mà xu hướng ở ta chưa thật sự được mạnh mẽ.
“Ở Nhật thường có sự hợp tác liên kết nghiên cứu giữa các khoa, thậm chí có thể không cùng trong một chuyên ngành. Ví dụ như khoa của tôi là Phẫu thuật Gan Mật Tụy, nhưng cũng có thể liên kết với các giảng viên của khoa công nghệ thông tin chuyên về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) để kết hợp hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân”.
Ngoài ra, hàng tuần, trường cũng sẽ có các buổi hội thảo mời chuyên gia đến từ các trường đại học khác nhau để trò chuyện, chia sẻ chuyên môn. Thậm chí, các trường cũng có thể liên kết với nhau để cùng nghiên cứu một vấn đề. TS.BS. Nam cho rằng điều này sẽ giúp các nhóm nghiên cứu có thể đi xa hơn thay vì nghiên cứu độc lập.
Những ngày tháng học tập ở Nhật Bản, Nam cũng tham gia mổ và điều trị tại bệnh viện. Đây cũng là một trong những thuận lợi để Nam công bố hơn 30 bài báo quốc tế. Trong đó, hơn một nửa được công bố trên tạp chí Q1.
Mới đây, Hải Nam đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Y khoa tại ĐH Kyoto (trước thời hạn quy định 3 tháng). Những ngày đầu năm mới 2022, TS.BS. Nguyễn Hải Nam nhận tin vui trúng tuyển vào Trường Y Harvard, theo đuổi chương trình nghiên cứu lâm sàng toàn cầu, góp phần tăng cường kiến thức và kinh nghiệm để có thể điều trị tốt hơn cho các bệnh nhân về sau.
Nói về quyết định này, Hải Nam cho rằng mình tìm kiếm cơ hội tới học tập tại một quốc gia khác để bản thân có thêm những góc nhìn đa chiều và toàn cảnh của các nền y học trên thế giới. Trước đó, đa số nghiên cứu của Hải Nam là nghiên cứu cơ bản, vì vậy việc theo đuổi chương trình nghiên cứu lâm sàng sẽ giúp ích nhiều khi trở về Việt Nam làm việc trong tương lai.
Một trong những nghiên cứu tâm đắc của anh là về sự tái sinh của gan.
“Gan là cơ quan đặc biệt duy nhất trong cơ thể có thể tái sinh sau khi phẫu thuật cắt gan. Chính vì thế, khả năng tái sinh của gan giúp ích rất nhiều cho các bệnh nhân ung thư gan trong điều trị. Khi cắt bỏ phần gan chứa khối u thì phần gan lành còn lại vẫn phải đảm bảo chức năng của cơ thể. Nếu cắt quá nhiều gan, bệnh nhân sẽ không có đủ gan để đảm bảo chức năng của cơ thể, từ đó rơi vào suy gan và có thể tử vong.
Do đó, một trong các đề tài của tôi là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tái sinh của gan sau phẫu thuật, làm thế nào để đảm bảo phần gan còn lại có thể nuôi sống cơ thể. Bên cạnh đó, ung thư gan rất dễ tái phát và cần phải phẫu thuật cắt gan nhiều lần. Nếu không tính toán hợp lý, việc phẫu thuật trong những lần tiếp theo sẽ không còn chỉ định do phần gan còn lại không còn đủ để duy trì chức năng cho cơ thể bệnh nhân, từ đó làm mất đi một phương án điều trị hữu hiệu và triệt để cho các bệnh nhân ung thư gan tái phát”.
Ung thư gan cũng là hướng đi anh mong muốn tiếp tục theo đuổi tại Trường Y Harvard, trong đó tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ giữa ung thư gan và sự suy mòn cơ (sarcopenia).
Nhiều năm học tập và nghiên cứu trong ngành Y, TS. BS. Nguyễn Hải Nam cho rằng yếu tố tiên quyết khi theo đuổi ngành này hay bất kỳ lĩnh vực nào khác là đam mê và sự kiên trì.
“Ung thư gan là mảng tôi khá đam mê kể từ khi còn học ở Việt Nam. Tuy nhiên, trên hành trình nghiên cứu ấy cũng có rất nhiều thất bại, có những ca phẫu thuật không thành công, có những bài báo phải chỉnh sửa rất nhiều lần trước khi có thể được chấp thuận xuất bản. Do đó, nếu không đam mê và kiên trì theo đuổi thì sẽ không thể đi tiếp trên con đường này”, Hải Nam nói.
Khi được hỏi về dự định trong tương lai, Hải Nam trả lời, hình ảnh những bệnh nhân nghèo từng gặp khi còn đang công tác tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) luôn trong tâm trí, thúc giục anh cố gắng nỗ lực hơn nữa trước khi trở về nhà.
“Họ thậm chí còn không đủ ăn, phải sống và chữa bệnh nhờ sự tài trợ của các nhà hảo tâm. Sau khi sang Nhật, tôi rất chạnh lòng trước những mảnh đời cơ cực của người bệnh quê hương mình. Bản thân mình được học hành, được may mắn tiếp cận những thứ tốt như vậy thì nên cống hiến để trả nợ cho đời, cho người dân Việt Nam. Do đó, tôi mong muốn sau khi kết thúc chương trình học tập tại Mỹ sẽ quay trở về, đóng góp một phần khả năng của mình để cứu chữa cho những bệnh nhân nghèo”.
Thúy Nga
Bài báo được trích dẫn 'khủng khiếp' của vị bác sĩ ở Thái Bình
Chỉ trong vòng hơn 2 năm, các công bố quốc tế của bác sĩ Hoàng Văn Thuấn đã có hơn 7.500 lượt trích dẫn. Trong đó, đáng chú ý, có một bài báo có lượt trích dẫn lên đến 5.279 lượt và vẫn tiếp tục tăng lên.
" alt="Bác sĩ trẻ nhận học bổng Harvard: ‘Hình ảnh bệnh nhân nghèo luôn trong tâm trí’"/>