Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2

Thời sự 2025-02-25 00:07:42 53422
èophạtgócBayernMunichvsEintrachtFrankfurthngàiphone   Chiểu Sương - 23/02/2025 03:47  Kèo phạt góc
本文地址:http://game.tour-time.com/html/384c199574.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng

YouTube vừa công bố một tính năng mới, có tên Super Chat nhằm giúp những người sản xuất video kiếm tiền trong khi kết nối với người hâm mộ thông qua một chương trình phát trực tiếp (livestream).

Super Chat gợi nhắc tính năng Cheering của trang chuyên phát video trực tiếp Twitch.

{keywords}

Với Cheering, người xem được phép trả tiền để khiến thông điệp của họ nổi bật trong buồng chat trực tiếp, thông qua sử dụng các biểu tượng động emote. Trong trường hợp của Super Chat, thay vào đó, YouTube cho phép người xem có thể làm nổi bật thông điệp của họ bằng một màu sáng rực rỡ và "ghim" nó trên buồng chat.

Mặc dù cách thức áp dụng có thể khác nhau, nhưng mục đích dùng của hai tính năng trên là như nhau: Chúng là phương tiện cho phép người xem trả tiền thật để đổi lấy sự chú ý.

Theo giải thích của YouTube về tính năng mới, các thông điệp trả tiền sẽ được ghim ở trên cùng của buồng chat tới 5 tiếng đồng hồ. Điều này cũng đồng nghĩa chúng có nhiều thời gian "lên sóng" và được những người tham gia chat biết tới hơn.

Những người sản xuất video phát trực tiếp tất nhiên cũng được hưởng lợi từ Super Chat. Họ không chỉ có khả năng kết nối tốt hơn với người hâm mộ, mà còn có công cụ để tạo ra doanh thu từ những video của mình.

Ngoài việc trình làng Super Chat, YouTube cũng sắp cho ra mắt một giao diện lập trình ứng dụng (API) mới, cho phép các nhà phát triển tiếp cận dữ liệu mua theo thời gian thực từ hệ thống. API này sẽ thay thế API Fan Funding (tính năng giúp người dùng Youtube gây quỹ cho một dự án nào đó, bằng cách chèn các thẻ trên video) sắp bị khai tử.

Hồi đầu tuần này, YouTube cũng tuyên bố sẽ giới thiệu tài năng mới hàng tuần trong mục Trending của trang. Trước đó, từ ngày 30/11, trang đã bắt đầu hỗ trợ việc phát mọi loại video, kể cả loại 360 độ, ở dạng 4K.

Có vẻ như, thông qua hàng loạt cải biến mới nhất, YouTube muốn nâng cao trải nghiệm cho cả người sản xuất video và khán giả, cũng như giữ chân và thu hút thêm người dùng trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các mạng xã hội và chuyên trang chia sẻ video khác.

Tuấn Anh (Theo Techcrunch)

">

YouTube bổ sung tính năng Super Chat kiếm tiền cho người livestream

Sản phẩm được bán trên các đại lý uỷ quyền Wmobile trên toàn quốc, đặc biệt có bán tại các chuỗi bán lẻ uy tín là Hnam Mobile (TP. Hồ Chí Minh) và Hoàng Hà Mobile (HN - HCMC), Didongthongminh (HN- HCM – Đà Nẵng). Số lượng có hạn.

WS1 là mẫu máy cao cấp nhất của Wmobile do tập đoàn Hisense gia công sản xuất. Máy thuộc phân khúc cấu hình cao nhất trên thị trường hiện nay như: Bộ vi xử lý Qualcomm MSM8937 8 lõi xung nhịp 1.4GHz, 4GB RAM, 64GB bộ nhớ trong, màn hình 5.5” độ nét cao, Camera 13MP, Pin 3.000mAh, cảm biến vân tay và thiết kế nhôm nguyên khối thời trang, với 2 màu Vàng hồng quý phái (Rose Gold) và Vàng hổ phách lịch lãm (Amber Gold). Giá bán lẻ niêm yết của WS1 là 5.999.000đ, ra mắt thị trường từ tháng 9/2016.

Ông Lê Hoàng Giang – CEO của EastPower Việt Nam cho biết: “Với chương trình này, khách hàng chỉ phải trả 3.999.000đ để sở hữu WS1, và đây là được coi là mức giá không tưởng đối với một sản phẩm chất lượng như vậy cho tới ít nhất 1 năm nữa. Mỗi hãng có một cách đi khác nhau trong việc xâm nhập thị trường cũng như quảng bá thương hiệu, có hãng chọn quảng cáo rầm rộ, có hãng đầu tư vào hình ảnh tại điểm bán, còn chúng tôi giờ đây chọn cách tối đa hoá lợi ích của người dùng. EastPower đầu tư hàng chục tỉ đồng vào chiến dịch này, để đưa đến cho người dùng tại Việt Nam cơ hội để trải nghiệm một sản phẩm chất lượng với mức chi phí vô cùng hợp lý. Chắc chắn người dùng sẽ hài lòng với Wmobile S1 – kể cả những khách hàng khó tính nhất.”

{keywords} 

East Power Vietnam (EPV) là một thành viên của tập đoàn East Power trụ sở chính tại Đài Loan và các chi nhánh tại Hàn Quốc và Hồng Kông. EPV được thành lập vào tháng 4 năm 2016 với sứ mệnh mang  thương hiệu điện thoại W mobile vào thị trường Việt Nam.

SOSÁNH CẤU HÌNH WS1 TRONG PHÂN KHÚC 4 TRIỆU ĐỒNG

SPEC

W-S1

Huawei GR5 mini

Vivo Y55

Meizu M3

CPU

MSM8937- Octacore

HiSilicon Kirin 650 OctaCore

MSM8937- Octacore

MTK Helio P10

RAM/ROM

4Gb/64Gb

2Gb/16Gb

2Gb/16Gb

3Gb/32Gb

Camera: Main/Rear

13M/5M

13M/8M

5M/8M

13M/5M

Batt.

3000 mAh

3000 mAh

2650 mAh

2650 mAh

OS

6

6.1.0

6

6

LCD

IPS FHD 5.5

IPS FHD 5.2

IPS HD 5.2

IPS HD 5.2

Network

2G/3G/4G

2G/3G/4G

2G/3G/4G

2G/3G/4G

Connectivity

Wifi a/b/g/n ,  BT4.0

Wifi   BT4.0

Wifi  BT4.0

Wifi,  BT4.0

Others

Printfinger

Printfinger

 

 

Retail Price

3.990.000

3.990.000

3.990.000

3.990.000

">

Wmobile tặng quà Tết 2 triệu đồng khi mua WS1

Theo Cổng thông tin TP.HCM, chiều 17/11/2017, UBND TP.HCM và Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel) đã ký kết thỏa thuận hợp tác "Xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến năm 2025".

Căn cứ vào những vấn đề đang đặt ra cho TP.HCM như giao thông ách tắc, ô nhiễm môi trường, nguồn lực phát triển hạ tầng, Viettel đã đưa ra đề xuất xây dựng Trung tâm giám sát điều hành tập trung nhằm tổng hợp, điều hành toàn bộ hoạt động của TP.HCM thông qua việc thu thập chuẩn hóa dữ liệu, phân tích...

Trung tâm này bao gồm: Trung tâm giám sát điều hành giao thông và phòng chống tội phạm; Trung tâm tiếp nhận và xử lý thông tin cấp cứu, phòng cháy chữa cháy, tìm kiếm cứu hộ cứu nạn y tế; Trung tâm giám sát bảo mật, an toàn thông tin; Trung tâm phân tích dữ liệu; Trung tâm quản lý thông tin báo chí và truyền thông; Trung tâm hỏi đáp phục vụ người dân và giải đáp dịch vụ công.

Với việc xây dựng Trung tâm giám sát điều hành tập trung, các dữ liệu được thu thập đầy đủ, chính xác, giúp ích cho việc ra quyết định của chính quyền TP.HCM.

Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cho biết, đề án xây dựng TP.HCM thành đô thị thông minh đã được Ban chấp hành Đảng bộ thành phố thông qua, được HĐND thành phố góp ý, và dự kiến ngày 25/11/2017 sẽ tổ chức họp báo công bố đề án.

">

Viettel hợp tác với TP.HCM xây dựng thành phố thông minh

Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2

Ngày 22/11/2017, Hiệp hội Internet đã công bố kết quả bình chọn 10 cá nhân có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong một thập kỷ (2007 - 2017) do Hiệp hội Internet và ICTnews phối hợp tổ chức.  10 cá nhân này được bình chọn trên danh sách 21 cá nhân được đề cử do các nhà báo theo dõi lĩnh vực CNTT, doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội đề cử. Các đề cử và bình chọn dựa trên các tiêu chí như: Cá nhân có đóng góp xuất sắc, hiệu quả về chính sách, chiến lược để thúc đẩy sự phát triển Internet Việt Nam, cá nhân có đóng góp xuất sắc trong việc phát triển thuê bao Internet, đưa dịch vụ truy cập Internet đến với nhiều người dân, cá nhân có đóng góp xuất sắc về phát triển ứng dụng, dịch vụ gia tăng, dịch vụ nội dung số trên Internet cho người dùng Việt Nam, cá nhân có đóng góp xuất sắc cho việc thúc đẩy môi trường Internet an toàn, cá nhân có đóng góp xuất sắc trong việc thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh đối với kinh doanh Internet tại Việt Nam.

Dựa trên các tiêu chí trên, các nhà báo theo dõi lĩnh vực CNTT, doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội Internet Việt Nam và độc giả đã chọn ra 10 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ. Dưới đây là danh sách 10 nhân vật được sắp xếp theo vần ABC:

Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT FPT:

Ông Trương Gia Bình

Năm 1988, ông Trương Gia Bình cùng với 12 nhà khoa học khác đã thành lập ra Công ty Công nghệ Thực phẩm FPT, tiền thân của Công ty Cổ phần FPT. Dưới sự dẫn dắt của ông, FPT đã trở thành Công ty công nghệ thông tin và viễn thông hàng đầu của Việt Nam. Tập đoàn FPT với sự dẫn dắt của ông Trương Gia Bình trở thành tập đoàn hàng đầu về cung cấp dịch vụ Internet và nội dung số.

 Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Hội đồng Quản trị CMC:

Ông Nguyễn Trung Chính

Ông Nguyễn Trung Chính là một trong hai thành viên sáng lập và đóng vai trò trụ cột quan trọng nhất đưa CMC từ một Công ty tin học 20 thành viên vào năm 1993 trở thành Tập đoàn Công nghệ hàng đầu tại Việt Nam với gần 2.300 cán bộ nhân viên cùng doanh thu lên tới 163 triệu USD vào năm 2016. Từ năm 1995 đến 2011, ông Chính cùng các cộng sự lần lượt thành lập các công ty thành viên quan trọng của CMC như CMC SI Hà Nội, CMC Software, CMC P&T, CMC, CMC Ciber, CMC Infosec, CMC Telecom, CMC SI Sài Gòn. Cũng trong năm 2016, ông được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch HĐQT liên doanh CMC Telecom và là người định hướng, hoạch định chiến lược phát triển CMC Telecom - doanh nghiệp viễn thông Internet 100% vốn tư nhân đầu tiên của Việt Nam, đóng góp cho sự phát triển thị trường Internet mang tính cạnh tranh hơn. Bằng việc liên doanh với Tập đoàn Time dotCome của Malaysia, CMC Telecom đã kết nối cung cấp dịch vụ viễn thông (bao gồm Internet) đạt tiêu chuẩn quốc tế tới 21 quốc gia trên thế giới, từ đó nâng cao vị thế hình ảnh của Internet Việt Nam nói riêng, viễn thông nói chung lên một tầm cao mới, đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

  Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng giám đốc Viettel:

Ông Nguyễn Mạnh Hùng

Ông Nguyễn Mạnh Hùng được ghi nhận trong việc làm bùng nổ dịch vụ di động băng rộng tại Việt Nam khi có quyết định chiến lược táo bạo mà ít các nhà mạng trên thế giới dám thực hiện là đầu tư mạng 3G rộng như mạng 2G phủ sóng tới hầu hết diện tích dân số của Việt Nam từ thành thị đến miền núi, hải đảo xa xôi. Với chiến lược đầu tư rộng này thuê bao 3G của Việt Nam đã phát triển mạnh và tạo cơ hội tiếp cận dịch vụ Internet cho nhiều người dân Việt Nam. Hiện Viettel đang là nhà mạng có số thuê bao 3G lớn nhất và chiếm một nửa thuê bao 3G của cả Việt Nam. Tiếp nối chiến lược đầu tư 3G, Viettel cũng tuyên bố phủ sóng 4G rộng như 2G. Hiện Viettel đã phủ sóng 4G đến hầu hết diện tích dân số của Việt Nam và tạo cơ hội cho người dân Việt Nam tiếp cận 4G ở khắp nơi. Cho đến thời điểm này, Viettel là nhà mạng có vùng phủ 4G rộng nhất và thuê bao 4G nhiều nhất tại Việt Nam.

 Ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch VNPT:

Ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch VNPT

Nhiều năm nay, VNPT được biết đến là nhà cung cấp dịch vụ băng rộng cố định lớn nhất. Tuy nhiên, đến khi ông Trần Mạnh Hùng tiếp nhận nhiệm vụ chèo lái con thuyền VNPT đã làm cho thuê bao Internet cáp quang của nhà mạng này phát triển bùng nổ liên tục ở mức 2 con số. Nhờ định hướng chiến lược, VNPT đã trở thành nhà cung cấp dịch vụ Internet cáp quang mạnh nhất hiện nay. Bên cạnh dịch vụ Internet băng rộng cố định, ông Trần Mạnh Hùng cũng đưa VinaPhone từ một mạng có vùng phủ 3G hạn chế trở thành nhà cung cấp dịch vụ 3G có vùng phủ rộng nhất từ năm 2016.

 Ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hội Internet Việt Nam:

Ông Vũ Hoàng Liên

Ông Vũ Hoàng Liên, đã có một thời gian dài dẫn dắt Công ty VDC – một công ty chuyên cung cấp dịch vụ, Internet của VNPT và là công ty có thị phần Internet lớn nhất tại Việt Nam. Sau đó, ông Vũ Hoàng Liên đóng vai trò Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam. Hiệp hội này đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển Internet Việt Nam thông qua việc tư vấn phản biện, chính sách, tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm xu hướng phát triển Interrnet. 1 thập kỷ trước ông Vũ Hoàng Liên được bình chọn top 3 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ.

">

Công bố 10 nhân vật ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ

">

FIFA Online 3: Soi đội hình +10 cực chất của thánh Vinh 'râu'

">

Học viện An ninh nhân dân phổ biến Chỉ thị bảo vệ bí mật Nhà nước trên mạng

友情链接