Với WiFox, người dùng có thể tìm thông tin Wi-Fi tại hơn 350 sân bay trên thế giới.

Sau khi truy cập WiFox, Google Maps sẽ kích hoạt với các biểu tượng máy bay tượng trưng cho sân bay. Bạn có thể nhấp vào biểu tượng để xem thông tin (gồm tên và mật khẩu) mạng Wi-Fi tại các khu vực như phòng chờ, sảnh đỗ máy bay...

Ứng dụng được cập nhật thường xuyên bổ sung nhiều sân bay mới và cập nhật lại thông tin nếu có thay đổi. Hiện có hơn 350 sân bay được cập nhật thông tin Wi-Fi trên WiFox, tại Việt Nam có 3 sân bay là Nội Bài, Tân Sơn Nhất và Phú Quốc. Bạn hãy truy cập WiFox ở nhà rồi chụp màn hình mật khẩu để nhanh chóng kết nối Wi-Fi khi đến sân bay.

Một sân bay sẽ có nhiều kết nối Wi-Fi ở nhiều khu vực, bạn có thể kết nối từng mạng để xem cái nào ổn định và nhanh nhất. Thông thường, Wi-Fi tại các phòng chờ có mật khẩu sẽ tốt hơn Wi-Fi công cộng không có mật khẩu.

Có đôi lúc WiFox sẽ chưa cập nhật kịp thông tin nếu một mạng vừa đổi tên hay mật khẩu. Do dữ liệu được đóng góp bởi người dùng, bạn có thể báo cáo nếu một mạng không truy cập được hoặc chia sẻ mật khẩu mà mình biết cho mọi người.

Nếu không thích Google Maps, bạn có thể tải ứng dụng WiFox trên iOS và Android với giá 1,99 USD để tra cứu trong trường hợp không có mạng.

Lưu ý rằng chỉ nên sử dụng Wi-Fi công cộng trong trường hợp bất khả kháng bởi tin tặc có thể xâm nhập mạng để đánh cắp thông tin cá nhân hoặc theo dõi lịch sử duyệt web. Luôn cảnh giác với những trang web hoặc quảng cáo lạ xuất hiện khi truy cập Wi-Fi công cộng và ngừng kết nối khi sử dụng xong.

" />

Du lịch dịp Tết, đây là cách xem mật khẩu Wi

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 20:31:43 58

Hầu hết sân bay lớn trên thế giới đều cung cấp Wi-Fi miễn phí để hành khách truy cập. Tốc độ Wi-Fi là đủ để liên lạc với gia đình,ịchdịpTếtđâylàcáchxemmậtkhẩlịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia ý thậm chí đọc báo hay giải trí trong lúc chờ chuyến bay.

Dù vậy, việc tìm kiếm mật khẩu Wi-Fi tại sân bay khá khó khăn, đặc biệt khi bạn mới đến sân bay đó lần đầu. Để tiết kiệm thời gian, hãy sử dụng công cụ có tên WiFox.

Đây là bản đồ tương tác do kỹ sư bảo mật máy tính Anil Polat phát triển dựa trên Google Maps giúp bạn tìm mật khẩu Wi-Fi miễn phí xung quanh hàng trăm sân bay trên thế giới.

Du lich dip Tet, day la cach xem mat khau Wi-Fi o cac san bay hinh anh 1 Z18321012020.jpg

Với WiFox, người dùng có thể tìm thông tin Wi-Fi tại hơn 350 sân bay trên thế giới.

Sau khi truy cập WiFox, Google Maps sẽ kích hoạt với các biểu tượng máy bay tượng trưng cho sân bay. Bạn có thể nhấp vào biểu tượng để xem thông tin (gồm tên và mật khẩu) mạng Wi-Fi tại các khu vực như phòng chờ, sảnh đỗ máy bay...

Ứng dụng được cập nhật thường xuyên bổ sung nhiều sân bay mới và cập nhật lại thông tin nếu có thay đổi. Hiện có hơn 350 sân bay được cập nhật thông tin Wi-Fi trên WiFox, tại Việt Nam có 3 sân bay là Nội Bài, Tân Sơn Nhất và Phú Quốc. Bạn hãy truy cập WiFox ở nhà rồi chụp màn hình mật khẩu để nhanh chóng kết nối Wi-Fi khi đến sân bay.

Một sân bay sẽ có nhiều kết nối Wi-Fi ở nhiều khu vực, bạn có thể kết nối từng mạng để xem cái nào ổn định và nhanh nhất. Thông thường, Wi-Fi tại các phòng chờ có mật khẩu sẽ tốt hơn Wi-Fi công cộng không có mật khẩu.

Có đôi lúc WiFox sẽ chưa cập nhật kịp thông tin nếu một mạng vừa đổi tên hay mật khẩu. Do dữ liệu được đóng góp bởi người dùng, bạn có thể báo cáo nếu một mạng không truy cập được hoặc chia sẻ mật khẩu mà mình biết cho mọi người.

Nếu không thích Google Maps, bạn có thể tải ứng dụng WiFox trên iOS và Android với giá 1,99 USD để tra cứu trong trường hợp không có mạng.

Lưu ý rằng chỉ nên sử dụng Wi-Fi công cộng trong trường hợp bất khả kháng bởi tin tặc có thể xâm nhập mạng để đánh cắp thông tin cá nhân hoặc theo dõi lịch sử duyệt web. Luôn cảnh giác với những trang web hoặc quảng cáo lạ xuất hiện khi truy cập Wi-Fi công cộng và ngừng kết nối khi sử dụng xong.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/384a599603.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế

Sáng nay, ngày 22/11/2017, sự kiện Internet Day 2017 và lễ kỷ niệm 20 năm Internet Việt Nam với chủ đề “Chuyển động số Internet – Nền tảng cho doanh nghiệp Việt hội nhập kinh  tế số” đã được Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) tổ chức tại Hà Nội. Buổi lễ có sự tham dự của Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cùng nhiều đại biểu là nguyên lãnh đạo, lãnh đạo các Bộ, ban, ngành, các tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT-TT.

Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, 20 năm trước, ngày 19/11/1997 đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử của ngành TT&TT Việt Nam - đây là ngày đã diễn ra Lễ ấn nút mở cửa Internet, đưa Việt Nam chính thức kết nối với Internet - xa lộ thông tin, kho kiến thức khổng lồ của nhân loại.

Trong 20 năm phát triển vượt bậc của Internet, hàng tỷ người dùng trên toàn thế giới đã cùng nhau xây dựng để biến Internet trở thành một nền tảng gắn kết mọi người ở khắp các quốc gia, để cùng nhau chia sẻ thông tin, kiến thức trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống. “Tại Việt Nam hiện nay, có thể dễ dàng nhận thấy Internet đã len lỏi vào khắp các ngõ ngách của cuộc sống. Từ một người nông dân, một người công nhân, học sinh, sinh viên, kỹ sư, bác sỹ đều có thể tìm được những thông tin cần thiết trên Internet. Chính Internet đã dần làm thay đổi thói quen, cuộc sống của chúng ta hiện nay”, Bộ trưởng cho hay.

Theo Bộ trưởng, để có được sự phát triển mạnh mẽ của Internet tại Việt Nam như hiện nay, cần ghi nhận sự phát triển vượt bậc của hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin tại Việt Nam. Từ con số 0 của những năm đầu thập niên 90, Việt Nam đã trở thành một trong những nước triển khai mạng 2G từ rất sớm và tiếp tục phát triển lên 3G và 4G với hạ tầng viễn thông, Internet hiện đại phủ rộng trên khắp lãnh thổ từ thành thị đến nông thôn, miền núi, hải đảo.

Bộ trưởng thông tin, theo số liệu thống kê từ đầu năm 2017, Việt Nam hiện có khoảng trên 50 triệu người dùng Internet, chiếm 54% dân số, cao hơn mức trung bình 46,64% của thế giới, nằm trong Top những quốc gia và vùng lãnh thổ có số lượng người dùng Internet cao nhất tại châu Á. “So sánh với hơn 31 triệu người dùng vào năm 2012; 17 triệu của 10 năm trước hay 205.000 người trong thời đầu của Internet quay số qua mạng điện thoại công cộng, có thể nói, Việt Nam đã có những bước tiến thật sự ấn tượng”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Bộ trưởng cũng cho biết, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại buổi khai mạc Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam thuộc Tuần lễ cấp cao APEC 2017 đã dự báo đến năm 2020, Việt Nam sẽ là quốc gia trong nhóm đứng đầu khu vực về số người sử dụng điện thoại di động. Đây là tiền đề thuận lợi để chúng ta thúc đẩy, tăng cường việc phát triển hệ sinh thái Internet tại Việt Nam.

Hiện nay, Chính phủ, Bộ TT&TT đang nỗ lực thúc đẩy sự phát triển của CNTT, công nghiệp nội dung số và ứng dụng giá trị gia tăng trên Internet, song hành cùng sự phát triển của các lĩnh vực như truyền thông, quảng cáo, trò chơi điện tử, thương mại điện tử, thanh toán điện tử. Vì vậy, cùng với thành tựu của các doanh nghiệp hạ tầng Internet như Viettel, VNPT, FPT, CMC, NetNam, chúng ta cũng đã có nhiều doanh nghiệp nội dung số lớn như VTC, VNG, VC Corp.

Theo đánh giá của Bộ trưởng, các doanh nghiệp kể trên không chỉ có được chỗ đứng vững vàng trong nước mà đã vươn ra thị trường khu vực và quốc tế. Nhiều sản phẩm ứng dụng trên Internet do doanh nghiệp, cá nhân trong nước phát triển đã tạo được tiếng vang ở tầm quốc tế như trò chơi  Flappy Bird của Nguyễn Hà Đông hay ứng dụng học trực tuyến Monkey Junior - sản phẩm đạt giải Nhất Cuộc thi Sáng kiến Toàn cầu 2016. Tốc độ tăng trưởng các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực nội dung và dịch vụ giá trị gia tăng trên nền Internet đang phát triển rất mạnh mẽ, nhiều công nghệ còn rất mới trên thế giới như thực tế ảo, trí tuệ nhân tạo, mã QR… cũng đã được các doanh nghiệp trong nước phát triển thành sản phẩm hoàn thiện, có khả năng thương mại hóa cao.

">

Bộ trưởng Trương Minh Tuấn: 'Sau 20 năm, Internet Việt Nam đã có những bước tiến ấn tượng'

Để đưa được Internet vào Việt Nam là một câu chuyện dài của 20 năm về trước. Hồi tưởng lại thời kỳ đó, Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh cho biết, chuyện thuyết phục trong nội bộ trước khi quyết định mở Internet cũng đầy khó khăn bởi có nhiều luồng thông tin khác nhau. Thời đó, mở Internet ở nước ta có khó khăn về trình độ công nghệ, nhưng điều khó nhất là làm sao giải trình rõ và thuyết phục được các cơ quan có trách nhiệm về những lợi ích to lớn mà Internet mang lại cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và khả năng quản lý hoạt động của Internet. Đã có nhiều câu hỏi băn khoăn lo lắng về những mặt tiêu cực khi mở Internet, chẳng hạn như sợ lộ bí mật hay sẽ có nhiều kẻ lợi dụng Internet nói xấu, xuyên tạc chế độ... Cuối cùng Internet cũng được chính thức cung cấp dịch vụ tại Việt Nam vào ngày 19/11/1997.

20 năm Internet có mặt tại Việt Nam đã tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa chính trị, xã hội. Theo số liệu trong Sách trắng của Bộ TT&TT mới công bố thì tổng số thuê bao truy cập băng rộng cố định (gồm ADSL và FTTH) đạt hơn 9 triệu thuê bao. Việt Nam có gần 36,2 triệu thuê bao băng rộng di động 3G, đạt tỷ lệ 39 thuê bao/100 dân. Theo một con số thống kê chưa đầy đủ thì Việt Nam có khoảng 10 triệu thuê bao 4G.

Chính sự bùng nổ của thuê bao di động băng rộng đã kéo theo nhiều hoạt động của đời sống xã hội thay đổi. Ông Tống Viết Trung, Phó Tổng giám đốc Viettel cho hay, sự phát triển bùng nổ của di động băng rộng kéo theo những thói quen người dùng thay đổi. Thay vì xem truyền hình thì họ vào YouTube, thay vì đọc báo chí thì lướt Facebook, thay vì gọi taxi thì dùng Uber. Các nhà hoạch định kinh tế cũng bắt đầu nói nhiều đến nền kinh tế số, thương mại điện tử, Chính phủ điện tử, thành phố thông minh, kết nối vạn vật… Rõ ràng Internet đã làm thay đổi xã hội mạnh mẽ trong 2 thập kỷ qua tại Việt Nam.

">

Cá nhân và doanh nghiệp nào có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong một thập kỷ?

Laptop chơi game

Các dòng sản phẩm máy tính xách tay dành cho chơi game của ROG đều tiên phong sử dụng CPU Intel thế hệ thứ 7 (Kaby Lake), bao gồm GX800VH, G701, G752, GL502, GL702, GL553 và GL753.

GX800VH sử dụng hệ thống tản nhiệt bằng chất lỏng độc quyền (Hydro Overclocking System) để mang lại hiệu năng ép xung đến cực đại, sử dụng đồng thời hai card đồ họa NVIDIA GeForce GTX 1080 (2-way SLI).

GX800VH cũng là laptop chơi game đầu tiên trên thế giới sử dụng màn hình 18.4 inch, hỗ trợ công nghệ NVIDIA G-SYNC giúp người dùng trải nghiệm 4K gaming thực thụ.

Trong khi đó G752 chạy vi xử lý Intel Core i7 hỗ trợ ép xung và card đồ họa NVIDIA GeForce GTX 1070 với VR-Ready, RAM DDR4 đã được ép xung để chạy ở tốc độ 2800MHz.

Máy cũng có công nghệ HyperDrive RAID 0 kèm chuẩn NVM Express (NVMe) và PCI Express (PCIe) để mang lại tốc độ truy xuất dữ liệu siêu nhanh.

Tính năng hệ thống tản nhiệt buồng hơi 3D độc quyền (3D Vapor Chamber) mang lại khả năng làm mát hiệu quả khi có thể giảm nhiệt độ GPU đến 7°C.

Mẫu máy G701 được thiết kế cho tốc độ đỉnh cao và hiệu năng không đối thủ với CPU Intel Core i7 hỗ trợ ép xung và card đồ họa NVIDIA GeForce GTX 1070 hỗ trợ VR-Ready. Máy hỗ trợ nhiều tính năng cao cấp như chuẩn DRAM DDR4 ép xung sẵn tại tốc độ 2800MHz, HyperDrive RAID 0 kèm chuẩn NVM Express (NVMe) và PCI Express (PCIe) để mang lại tốc độ truy xuất dữ liệu siêu nhanh, và một màn hình 120Hz hỗ trợ công nghệ NVIDIA G-SYNC.

">

Những cỗ máy chơi game khủng vừa được ASUS trình làng tại CES 2017

Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên

友情链接