您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
Thể thao45人已围观
简介 Pha lê - 19/02/2025 16:39 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
Thể thaoHư Vân - 20/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Nỗi lo AI hủy diệt xuất hiện sau sự trở lại của Sam Altman
Thể thao"Hội đồng quản trị có thể sa thải tôi", Sam Altman nói với Bloombergvào tháng 6 năm nay khi nhắc đến bộ máy vận hành khác thường của OpenAI. Năm tháng sau, điều ông nói đã xảy ra vào ngày 17/11. Cấu trúc công ty cho phép sa thải bất cứ ai, kể cả CEO và chủ tịch, nếu có hành động "làm tổn hại lợi ích nhân loại" theo quan điểm của ban quản trị. Đây được xem là điểm độc đáo, giúp OpenAI là tổ chức phi lợi nhuận trong việc nghiên cứu AI, nhưng vẫn có thể huy động vốn đầu tư nhằm xây dựng những cỗ máy tốn kém và thu hút nhân tài. "Nhưng hóa ra, họ vẫn không thể sa thải anh ta. Thật tệ", Toby Ord, nhà nghiên cứu tại Đại học Oxford và là người có tiếng nói trong số những chuyên gia cảnh báo AI có thể gây ra rủi ro hiện hữu cho nhân loại, nhận xét.
Từ bức thư gây lo ngại
Lý do hội đồng quản trị OpenAI phế truất Altman vẫn là điều bí ẩn. Một số nguồn tin nói Altman đã dành quá nhiều thời gian cho các dự án phụ, quá phụ thuộc vào Microsoft, đồng thời ban quản trị muốn ngăn ông thương mại hóa mô hình AI tổng quát (AGI) - hệ thống siêu trí tuệ có thể gây hại cho con người.
Trong khi đó, Reuters dẫn nguồn nội bộ cho biết ngày 23/11, CTO OpenAI Mira Murati nói với nhân viên của bà rằng một lá thư mật do các nhà nghiên cứu trong OpenAI gửi đến hội đồng quản trị, cảnh báo về sự nguy hiểm của dự án Q* (Q-Star) đã dẫn đến quyết định sa thải đột ngột.
">...
【Thể thao】
阅读更多Lương Giang: 'Ông xã luôn ủng hộ tôi làm nghệ thuật'
Thể thao- Lương Giang chia sẻ, ông xã luôn cho cô khoảng thời gian riêng để cô đầu tư cho nghệ thuật và thực hiện những đam mê của mình.
Họa sĩ, diễn viên Lương Giang vừa có chuyến đi thực tế tại Hội An . Với cô đây là nơi có rất nhiều góc phố đẹp, giúp người họa sĩ nâng bút phóng tác.
Tại đây, Lương Giang đã thực hiện được một số tác phẩm tranh rất đặc sắc và được khách du lịch chú ý, xin được chụp chung hình.
Họa sĩ, diễn viên Lương Giang vừa có chuyến đi thực tế tại Hội An.
Nhiều người nhận ra cô gái Lan dịu dàng trong bộ phim “Ngự lâm không kiếm” đang phát sóng mỗi tối trên kênh VTV1.
Hội An là nơi có rất nhiều góc phố đẹp, giúp người họa sĩ nâng bút phóng tác.
Lương Giang là người rất hoạt ngôn và có khả năng ngoại ngữ tốt, chính vì thế cô đã có những trò chuyện rất cởi mở với du khách nước ngoài khi nói về Việt Nam và hội họa.
Cầm cọ đã nhiều năm, Lương Giang đang dần thực hiện được mơ ước của một họa sĩ chuyên nghiệp. Ngoài việc mở một phòng tranh riêng tại Hà Nội, Lương Giang đã thực hiện những triển lãm cá nhân và tiếp tục cho ra những tác phẩm hội họa mới. Lương Giang còn mong muốn đem được nhiều lợi ích tới cho cộng đồng từ đam mê của mình.
Họa sĩ Hữu Đức - một người bạn đồng môn của Lương Giang.
Lương Giang muốn trẻ em có nhiều cơ hội tiếp xúc với bột màu, với nghệ thuật để các em sớm phát triển tư duy, sáng tạo. Cô đã mở ra lớp học vẽ dành cho thiếu nhi và được sự đón nhận của nhiều học viên nhí.
Lương Giang đang dần thực hiện được mơ ước của một họa sĩ chuyên nghiệp.
Trong cuộc sống đời thường, Lương Giang là một người đầu bếp rất khéo léo, cô luôn là người “chủ xị” trong căn bếp của mình.
Lương Giang chia sẻ, vì ông xã luôn cho cô khoảng thời gian riêng để cô đầu tư cho nghệ thuật và sở thích. Chính vì thế mà cô càng nâng niu và trân quý hơn những giây phút ấm cúng của gia đình.
Hiếm khi nào Lương Giang ra khỏi nhà vào buổi tối và đặc biệt không ôm điện thoại. Cô thích chơi và tô màu cùng cô con gái Megan tinh nghịch. cô bé 2 tuổi nhưng rất hiểu chuyện, khi mẹ mệt mỏi đã biết bóp tay chân cho mẹ. Chính những hành động đó càng khiến Lương Giang không cho phép mình dành cho việc riêng quá nhiều.
Khi được hỏi về bí quyết để giữ gìn êm ấm trong gia đình của một người nghệ sĩ, Lương Giang cho biết, không có gì đặc biệt ngoài việc cô luôn tôn trọng những người thân, thay đổi mình theo chiều hướng tích cực. Đồng thời, cô cũng chia sẻ về những gì mình muốn với chồng, để ông xã hiểu và ủng hộ mình.
An An
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
- Loạt ôtô mới chào khách Việt trong tháng 6
- TT Obaba hát “Sweet home Chicago” tại Nhà Trắng
- Leonardo DiCaprio trước cơ hội giành Oscar
- Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
- 'Nửa trái tim' của ca sĩ Cẩm Ly
最新文章
-
Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
-
Vợ chồng HH Thùy Lâm tình tứ như mới yêu
Kim Hiền quá sexy, Hứa Vĩ Văn hôn trộm bạn nhảy
Thủy Tiên ôm trăn sống lên sân khấu, thắng điểm tuyệt đối!
Thu Minh đăng quang Nữ hoàng khiêu vũ 2011
" alt="Ngô Thanh Vân bị Bước nhảy Hoàn vũ 'tẩy chay'?">Ngô Thanh Vân bị Bước nhảy Hoàn vũ 'tẩy chay'?
-
Porithosh Shetty nói, anh cũng tìm người nghiêm túc để kết hôn. Vậy là từ hôm đó, hai người nói chuyện với nhau mỗi ngày.
Chị Đỗ Ý quen Porithosh Shetty qua một ứng dụng hẹn hò. Khi mối quan hệ đã trở nên thân thiết, Porithosh Shetty gọi video cho chị Ý. Khoảnh khắc đầu tiên nhìn thấy Porithosh Shetty, chẳng hiểu sao chị Ý thấy gần gũi và tin tưởng. Vậy nên khi Porithosh Shetty mời sang Ấn Độ du lịch, chị Ý gật đầu ngay.
"Có lẽ vì trông anh phúc hậu, đàng hoàng nên mình cảm nhận anh là người chân tình", chị Ý cười giải thích.
Hôm chị Ý đặt chân lên đất Ấn Độ, Porithosh Shetty ra sân bay đón cũng là hôm đầu tiên họ gặp nhau ngoài đời. Khoảnh khắc đó, cả hai đều ngại ngùng, không dám ôm hôn như những cặp tình nhân khác.
"Ở bên ngoài, trông anh quá cao to so với tưởng tượng (anh cao 1m80, nặng gần 100kg). Nhưng, anh cũng đỡ đen hơn trong ảnh và video", chị Ý cười nhớ lại.
Sau khi đón được bạn gái, Porithosh Shetty bày tỏ mong muốn đưa chị Ý về nhà mình ở Bangalore.
Cặp đôi chụp ảnh trong khuôn viên resort của gia đình. Bangalore là thành phố lớn thứ 3 ở Ấn Độ. Nơi đây được ví như thung lũng silicon của châu Á nên chị Ý rất hào hứng.
Khi chiếc ô tô chở hai người dừng lại, chị Ý bàng hoàng vì nơi anh ở là một khu resort rộng lớn. Trong gara của gia đình có gần một chục chiếc xe ô tô và mô tô đắt tiền. Người giúp việc trong nhà rất nhiều. Mỗi khi thấy chị Ý đi tới, ai nấy đều cúi đầu chào và tránh sang một bên.
"Rerort nhà anh rộng 20.000 m2, một nửa để gia đình anh sống, một nửa để kinh doanh tiệc cưới", chị Ý nói.
Những ngày sau đó sống ở nhà bạn trai, chị Ý mới biết ngoài khu resort, gia đình Porithosh Shetty còn sở hữu một bệnh viện tư, một ngôi nhà cổ gần 150 năm ở thành phố biển và 100 mẫu Anh đất trồng cà phê.
"Bố Porithosh Shetty là bác sĩ giỏi và gây dựng bệnh viện tư hơn 100 giường. Sau khi ông mất, anh Porithosh Shetty và em trai cũng là bác sĩ du học Úc về quản lý bệnh viện", chị Ý chia sẻ.
Cơ ngơi bề thế và những bí mật của gia đình bạn trai được tiết lộ dần dần khiến chị Ý ngỡ như mình đang mơ. "Tại trước khi mình sang Ấn Độ, anh luôn nói anh là người đàn ông bình thường không giàu không nghèo. Anh làm chỉ đủ chăm sóc gia đình một cuộc sống đơn giản".
Chị Ý và những món trang sức bằng kim cương do mẹ chồng tặng. Quà cưới toàn kim cương
Chị Đỗ Ý kém Porithosh Shetty 8 tuổi. Trước khi quen nhau, cả hai đều từng trải qua một cuộc hôn nhân đổ vỡ.
Porithosh Shetty kết hôn theo sự sắp đặt của mẹ. Cô dâu của anh khi ấy là một người rất môn đăng hộ đối với gia đình. Tuy nhiên cuộc hôn nhân của họ không hạnh phúc, Porithosh Shetty và vợ ly hôn năm 2014.
Chị Ý cũng kết hôn khi mới 21 tuổi, 2 năm sau đó, vì không tìm được tiếng nói chung nên đã chia tay. Trước khi gặp Porithosh Shetty, cô gái Hà Nội gốc cũng trải qua nhiều mối tình. Tuy nhiên, chưa bao giờ chị có ý định cưới một người đàn ông Ấn Độ.
“Ấn Độ là quốc gia có di sản văn hóa tôn giáo phong phú và đa dạng, có tôn giáo không ăn món này, món kia trong khi mình không kiêng bất cứ món nào”, chị Ý cười giải thích. Nhưng kể từ lần đầu tiên nói chuyện với Porithosh Shetty qua video, tuy chưa biết về gia cảnh của anh, chị đã nghĩ, người đàn ông này sẽ là chồng của mình.
Hôm Porithosh Shetty đưa chị về ra mắt, cả hai đều lo mẹ của anh không dễ dàng gật đầu. Vì ở Ấn Độ, không mấy phụ nữ muốn con trai kết hôn với người nước ngoài.
Tuy nhiên, khoảnh khắc gặp mặt cô gái tới từ Việt Nam, mẹ của Porithosh Shetty đã có cảm tình ngay. Có hôm, bà còn gọi chị Ý đến phòng riêng và nói, chị có thể thoải mái ăn mặc theo ý thích, không cần phải quá câu nệ.
"Có lẽ vì cuộc hôn nhân đầu tiên anh đã kết hôn theo sự sắp đặt của mẹ nên bây giờ bà nghĩ, anh có quyền yêu và chọn theo ý mình", chị Ý tâm sự.
Nàng dâu người Việt được mẹ chồng giàu có hết mực yêu chiều. Sau hơn 2 năm hẹn hò, tháng 4 vừa qua, Porithosh Shetty và chị Ý đã chính thức nhận được giấy đăng ký kết hôn.
Theo truyền thống Ấn Độ, khi về nhà chồng, người phụ nữ phải mang theo quà hồi môn. Nhưng ở nhà Porithosh Shetty từ trước đến nay thì khác. Nàng dâu không phải mang theo bất cứ thứ gì.
Trước khi đám cưới diễn ra ít ngày, mẹ chồng còn gọi chị Ý vào phòng riêng để tặng bông tai, nhẫn, và dây chuyền bằng kim cương.
"Mẹ lấy ra một hộp trang sức bằng kim cương và cho mình chọn những món mình thích. Bà ngoại của chồng thì tặng mình vàng miếng", chị Ý hạnh phúc kể lại.
Ngày 23/4, đám cưới vui vẻ của cặp đôi đã diễn ra tại resort của gia đình. Sau bữa tiệc kéo dài tới gần sáng, chị Ý chính thức làm dâu nhà hào môn, trải qua những bất ngờ liên tiếp nơi xứ người.
(Còn nữa)
Linh Giang
" alt="Liều sang Ấn Độ thăm bạn trai, 8X Việt choáng ngợp trước cơ ngơi 20.000m2">
Liều sang Ấn Độ thăm bạn trai, 8X Việt choáng ngợp trước cơ ngơi 20.000m2
-
Khởi đầu bằng chiếc SUV cỡ lớn Explorer nhập Mỹ hồi tháng 2, sau đó đến Everest, Ranger và gần nhất là Territory, mẫu CUV đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam, tất cả các mẫu xe con của Ford đều bước sang thế hệ mới trong 2022. Điều này giúp Ford có 4 ứng viên cho các giải thưởng ôtô của năm theo từng phân khúc tại Car Awards 2022 do VnExpress tổ chức. Bên cạnh đó là hạng mục danh giá nhất: Ôtô của năm 2022. Explorer
" alt="Loạt SUV mới của Ford ra mắt Việt Nam 2022">Loạt SUV mới của Ford ra mắt Việt Nam 2022
-
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
-
Cuộc sống của các huấn luyện viên bóng đá nước ngoài tại Việt Nam thường không có những ngày nghỉ lễ. Đây là một đặc thù. Những sự kiện bóng đá mà họ trực tiếp cầm quân thường diễn ra vào dịp cuối năm, thời khắc rất quan trọng với người phương Tây. Tôi còn nhớ Giáng sinh cách đây 19 năm, khi ấy đội tuyển Việt Nam dự Tiger Cup 2002 tại Indonesia. Chúng tôi ngồi ở quầy bar khách sạn Hilton đợi ông Calisto xuống uống bia tán gẫu, chỉ thấy trợ lý Vũ Tiến Thành xuống. "Ông ấy đang khóc trên phòng sau khi gọi điện về nhà", anh Thành nói, "tâm trạng Calisto lúc này tệ lắm".
Sau này tôi mới biết, đó là lần đầu tiên trong đời, Calisto không thể về nhà cùng gia đình đêm Noel và cả năm mới. Sáu năm sau đó, tôi chứng kiến một lần nữa Calisto vắng nhà và cũng khóc vào thời khắc chuyển giao của năm. Nhưng lần này là những giọt nước mắt hạnh phúc khi đưa đội tuyển Việt Nam lần đầu tiên vô địch Đông Nam Á.
Tôi đã cố vỗ yên ám ảnh của mình về sự lẻ loi của các huấn luyện viên nước ngoài rằng, ai đến Việt Nam làm việc mà chẳng như vậy khi ở xứ người mỗi dịp lễ. Nhưng gần 20 năm tác nghiệp thực địa, tôi không lý giải nổi cảm giác bứt rứt khi biết Calisto khóc một mình, hay Alfred Riedl tự dằn lòng bằng chai bia lặng lẽ ở quán ăn bé nhỏ trong nhà nghỉ Circle Inn tại Bacolod hồi năm 2005. Xa quê hương là một lẽ, nhưng họ thậm chí còn không thể đón Noel hay năm mới cạnh một vài người bạn.
Họ đánh đổi cuộc sống của mình vì cái gì? Tất nhiên là lương cao, việc làm - như mọi chuyên gia cao cấp ở các lĩnh vực khác. Nhưng xếp chuyện lương sang một bên, cái mà họ cố gắng phấn đấu, thành quả sẽ thuộc về nơi đã trả lương cho họ. Những cái được của họ, nếu có, dường như đều ở lại Việt Nam. Còn những cái mất, chỉ mình họ biết.
Không phải tự nhiên tôi nhắc đến sự cô đơn ấy ở đây. Là xuất phát từ những lời trần tình của huấn luyện viên Park Hang-seo vừa qua, khi ông có vẻ bất lực trong việc tìm nhân tố mới cho Đội tuyển Quốc gia, và tôi thấy những bình luận có phần khắc nghiệt. Một số người cho rằng, ông Park Hang-seo đã may mắn khi đến Việt Nam đúng vào thời điểm xuất hiện một thế hệ tài năng, từng dự hai kỳ U 23 châu Á và lần đầu tiên có mặt ở U 20 World Cup. Rồi từ đó, người ta cũng mai mỉa về chuyện ông không làm gì vẫn nhận trọn lương. Nay cần ông làm, thì lại có ý than thở.
Tôi cho rằng, cách nghĩ đó nếu có "đạt lý" thì cũng chưa "thấu tình". Giả sử ông Park có than vãn việc tìm nhân tố mới, thì đấy không chỉ vì ông lo công việc của mình, mà còn vì hậu vận của bóng đá Việt Nam. Họ thành công thì danh tiếng của họ ở lại trên mảnh đất hình chữ S. Nếu họ thất bại, mọi thứ cũng nằm lại ở đây. Cái lo của ông và cộng sự nên là cái lo chung của cả nền bóng đá Việt Nam. Ông vừa là "người ngoài", vừa là người cùng thuyền, hứng chịu ảnh hưởng nặng nhất của những gì mà bóng đá Việt Nam đang chịu, nên ông có quyền tỉnh táo nhất và đã thành thật khi đưa ra ý kiến. Ông đâu có cần phải nói cho vừa lòng ai.
Và đấy cũng là một kiểu cô đơn. Đa số chúng ta không biết, hoặc có thể có người không đồng tình với điều đó. Huấn luyện viên là một công việc "làm công ăn lương" có tính khắc nghiệt bậc nhất trên thế giới, bởi một đặc thù: sự thành công bị lệ thuộc quá nhiều vào yếu tố ngoại cảnh. Họ vất vả hay cô đơn gấp chục lần người khác, thì có khi vẫn thất bại nếu như lúc họ đến, bóng đá Việt Nam chẳng có nhân tài nào. Hợp đồng của họ có được gia hạn hay không, đôi khi chỉ là câu chuyện của may mắn hay xui rủi. Và giả sử trong một lúc nào đó, họ có than vãn, thì cũng là cơ hội để bóng đá Việt Nam nhìn lại mình. Nền bóng đá, nếu tự vận động để "giúp" các huấn luyện viên, cũng là giúp chính mình.
Ông Park không có lỗi trong chuyện bóng đá Việt Nam thiếu hụt nhân tài. Đó là vấn đề nội tại của cả nền bóng đá, gồm hàng nghìn con người, đặc biệt là đội ngũ những người đang tạo ra cơ chế cho nền thể thao. Khi các câu lạc bộ Việt Nam chưa từng lọt qua vòng đấu bảng AFC Champions League để được ghi nhận là tiệm cận trình độ châu lục, thì cũng có nghĩa, trong tay huấn luyện viên Park Hang-seo chỉ có các cầu thủ ở đẳng cấp hàng đầu Đông Nam Á.
Khi giải đấu số một Việt Nam, V-League, đến bây giờ vẫn còn tranh cãi với nhau trước mỗi mùa giải rằng trọng tài đã trong sạch hay chưa, có chuyện một "ông bầu" sở hữu nhiều đội bóng không, có liên minh năm đánh một hay không... cũng có nghĩa môi trường chung của bóng đá Việt Nam vẫn chỉ ở mức bán chuyên. Những câu hỏi kiểu như vậy đâu có tồn tại ở bóng đá chuyên nghiệp, nơi được vận hành bởi luật lệ, bởi công nghệ và tư duy "thông thoáng" chứ không phải bằng những câu hỏi dằn vặt lẫn nhau.
Làm huấn luyện viên ở Việt Nam, ngoài nỗi cô đơn trong đời sống và những ngày lễ xa nhà, còn cảm giác của sự lạc lõng trong môi trường bóng đá. Và đây không phải vấn đề của ông Park.
Việt Tâm
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Nỗi cô đơn của ông Park">Nỗi cô đơn của ông Park