Không lùi thêm thời hạn lắp camera giám sát trên xe kinh doanh vận tải
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam; Hiệp hội Vận tải thành phố Hà Nội trả lời kiến nghị của các hiệp hội về việc xin lùi thời hạn xử phạt hành vi vi phạm về chưa lắp camera trên xe ô tô kinh doanh vận tải theo quy định.
Theônglùithêmthờihạnlắpcameragiámsáttrênxekinhdoanhvậntảlịch đấu muo đó, Bộ GTVT cho biết đã nhận được từ Văn phòng Chính phủ văn bản của Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam và Hiệp hội Vận tải thành phố Hà Nội đề xuất lùi thời hạn xử phạt vi phạm hành chính về lắp camera đối với các xe kinh doanh vận tải.
Bộ GTVT Không đồng ý trì hoãn việc lắp camera giám sát trên ô tô kinh doanh vận tải sau 31/12/2021. |
Tại các văn bản gửi đến Chính phủ và Bộ GTVT, các hiệp hội kiến nghị cho lùi thời hạn xử phạt hành vi vi phạm về chưa lắp camera theo quy định tại Nghị định số 10 đến hết ngày 31/12/2022; Đề nghị Bộ GTVT cho phép những xe thuộc diện phải lắp camera theo quy định tại Nghị định 10 khi đến kỳ kiểm định thì phải lắp camera, chậm nhất đến ngày 31/12/2022. Từ ngày 1/1/2023, xe nào chưa lắp camera sẽ bị xử lý.
Tuy nhiên, theo Bộ GTVT, tại Nghị quyết số 66 (ngày 1/7/2021), Chính phủ đã quyết định tạm ngưng áp dụng đến hết ngày 31/12/2021 đối với các cá nhân, tổ chức chưa thực hiện quy định lắp camera trên phương tiện ô tô kinh doanh vận tải để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Do đó, Bộ GTVT yêu cầu Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam, Hiệp hội Vận tải thành phố Hà Nội nghiêm túc thực hiện, hướng dẫn các đơn vị kinh doanh vận tải để đảm bảo lắp camera trên xe ô tô kinh doanh vận tải theo quy định tại Nghị định số 10.
Trước đó, hồi tháng 6, Bộ GTVT đã đề xuất lùi thời hạn xử phạt với vi phạm quy định lắp đặt camera lên xe ô tô kinh doanh vận tải hàng hoá bằng công-ten-nơ, xe đầu kéo đến 1/1/2022. Tức là thời điểm có hiệu lực (từ ngày 1/7/2021 đến hết 31/12/2021 sẽ chưa xử lý vi phạm này).
Đối với các xe vận tải hành khách, Bộ GTVT đề xuất lùi thời gian vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định lắp đặt camera lên xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách có sức chứa từ 9 chỗ (kể cả người lái xe) trở lên đến 1/7/2022.
Nhưng theo báo cáo của các Sở GTVT, việc thực hiện quy định này gặp nhiều khó khăn nên không đảm bảo tiến độ xong trước ngày 1/7/2021 như quy định của Nghị định 10. Thời gian qua, một số Sở GTVT cùng các hiệp hội đã có đề nghị cho phép lùi thời hạn lắp đặt camera hoặc tạm thời chưa xử lý vi phạm đối với hành vi vi phạm chưa lắp camera trên xe ô tô kinh doanh vận tải (theo quy định tại Nghị định số 100).
Nguyên nhân được nêu ra là do dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các đơn vị kinh doanh vận tải hành khách, hàng hóa. Đặc biệt là hoạt động kinh doanh vận tải hành khách.
Đợt bùng phát dịch lần thứ 4 cũng gây ảnh hưởng khi các phương tiện kinh doanh vận tải hành khách tại một số địa phương phải ngừng hoạt động theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sản lượng vận chuyển cũng giảm sút.
Một số địa phương, khu vực có dịch phải thực hiện giãn cách xã hội, phương tiện vận tải hành khách phải dừng 3 hoạt động, gây ảnh hưởng đến tiến độ lắp đặt camera của chính các đơn vị vận tải và đơn vị lắp đặt camera.
Một nguyên nhân chủ quan là do một số đơn vị kinh doanh vận tải còn e ngại và chưa muốn lắp camera, tâm lý lo sợ sẽ bị các cơ quan quản lý nhà nước kiểm soát và xử lý đối với những hình ảnh vi phạm được truyền về Tổng cục Đường bộ Việt Nam
Duy Vũ
Bộ GTVT đề xuất lùi thời điểm xử phạt xe khách, xe tải chưa lắp camera giám sát đến 2022
Bộ GTVT đề xuất Chính phủ lùi thời điểm xử phạt đối với các xe kinh doanh vận tải hàng hóa không lắp camera giám sát đến 1/1/2022. Trong khi các xe khách sẽ được lùi đến 1/7/2022.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
Tuy có ngoại hình nhỏ bé, nhưng ít ai biết chim bồ câu được xếp vào hàng "thượng phẩm". Bởi chúng có chứa nguồn dinh dưỡng đa dạng bậc nhất trong nhóm "thú - cầm - điểu".
Trong đời sống, thịt chim bồ câu vừa là thuốc, vừa là thực phẩm vì có vị ngon và bổ dưỡng. Theo bác sĩ y học cổ truyền Nguyễn Trường Thi, các bà nội trợ có thể kết hợp với thịt chim với những vị thuốc bổ để tạo bài món ăn/bài thuốc độc đáo.
Chim bồ câu hầm thuốc Bắc là món ăn rất thích hợp dùng cho người suy nhược cơ thể, phụ nữ có thai và sau khi sinh, người sau khi ốm nặng. Ngoài ra, món ăn này cũng đáp ứng nhu cầu dưỡng sinh, tăng cường sức khỏe của mọi người.
Chim bồ câu hầm thuốc Bắc cần các vị thuốc như: Đẳng sâm, đương quy, đại táo, hạt sen, ý dĩ, kỷ tử, hoài sơn, thục địa.
Mang công dụng bổ khí huyết, giúp da dẻ hồng hào, tinh thần minh mẫn, sức đề kháng tốt. Và kiện tỳ, giúp kích thích tiêu hóa, ăn uống ngon miệng, tăng cường sức đề kháng.
Bác sĩ y học cổ truyền Nguyễn Trường Thi cũng nhấn mạnh, nhóm người được khuyến khích dùng thịt chim bồ câu bao gồm:
- Người có sức đề kháng yếu, hay ốm bệnh.
- Người khí huyết hư suy, huyết áp thấp, hay hoa mắt chóng mặt, đau đầu, da dẻ xanh xao.
- Người gầy yếu, người sau ốm nặng và phụ nữ sau sinh.
- Người muốn bồi bổ, tăng cường sức khỏe.
Liệu có đúng "1 cắc thắng 9 kê"?
Về câu nói "1 cắc thắng 9 kê", nghĩa là 1 con chim bồ câu có thể tốt hơn 9 lần con gà, vị chuyên gia chia sẻ: "Câu nói này cũng không hoàn toàn đúng vì thịt gà có lợi thế về protein và chất béo cao hơn chim bồ câu".
Protein trong thịt gà là 19,3g/100g còn thịt bồ câu là 16,5g/100g. Hàm lượng mỡ gà là 9,4g/100g, còn thịt bồ câu là 14,2g. Tuy nhiên, chim bồ câu có hàm lượng vitamin và khoáng chất nổi trội hơn.
Trong đó, hàm lượng canxi trong thịt bồ câu là 30mg/100g, thịt gà là 9mg/100g. Hàm lượng vitamin B2 của thịt bồ câu là 0,20mg/100g, thịt gà là 0,09mg/100g. Hàm lượng sắt của thịt bồ câu là 3,8mg/100g, thịt gà là 1,4mg/100g.
Bác sĩ y học cổ truyền Nguyễn Trường Thi chia sẻ: "So với gà thì chim bồ câu thường sống tự nhiên nên rất khó để chăn nuôi sinh sản trên quy mô lớn như gà. Câu nói 1 cắc thắng 9 kê cũng chỉ là 1 cách cường điệu hóa, đánh giá ưu tiên cho thịt chim bồ câu mà thôi".
Nhóm người nên thận trọng khi ăn chim bồ câu
Chim bồ câu dù rất ngon và giàu dinh dưỡng, nhưng không phải ai ăn cũng tốt. Những người bị dị ứng với thịt chim hoặc những người có bệnh tim, huyết áp cao nên hạn chế ăn chim bồ câu.
Nguyên nhân là vì thịt chim bồ câu có chứa nhiều chất béo và cholesterol, đặc biệt là trong da và mỡ của chim. Những chất này có thể gây tắc động mạch và tăng nguy cơ bệnh tim mạch.
Ngoài ra, cần lưu ý lựa chọn nguồn gốc của chim bồ câu. Nếu chim được nuôi trong môi trường ô nhiễm hoặc chứa độc tố, thì việc ăn chúng có thể gây hại cho sức khỏe.
Bồ câu, còn được gọi là chim câu hay bồ câu nhà, là một loài chim gáy và được nuôi rộng rãi bởi nhân dân.
Loài này có nhiều giống khác nhau về kích thước và màu sắc, được phân thành các nhóm như bồ câu đưa thư, bồ câu bay lượn, bồ câu cảnh và bồ câu thịt. Trong số này, bồ câu thịt là loại được sử dụng phổ biến như một nguồn thực phẩm và làm thuốc chữa bệnh.
Trong Đông y, thịt bồ câu tính bình, vị mặn, đi vào can thận, dinh dưỡng phong phú. Phụ nữ nếu biết tận dụng lợi ích của chim bồ câu, có thể bổ sung khí huyết, tăng cường trí nhớ...
Chim bồ câu bổ dưỡng nhưng không nên ăn nhiều, bởi chúng có hàm lượng chất béo cao. Mỗi tuần chỉ nên ăn 1-2 con.
" alt="Lý do chim bồ câu được mệnh danh bổ gấp 9 lần thịt gà và lưu ý khi dùng" />Theo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, loại ung thư vú thường gặp nhất là ung thư ống tuyến vú (ductal carcinoma), xuất phát từ tế bào của ống tuyến. Ung thư xuất phát từ tiểu thùy và thùy tuyến vú được gọi là ung thư tiểu thùy (lobular carcinoma). Ung thư vú dạng viêm thường có biểu hiện sưng, nóng và đỏ, đây là dạng ung thư vú ít gặp.
Dấu hiệu ung thư vú
Nếu có những triệu chứng này, bạn nên đến gặp bác sĩ ngay để được thăm khám và chẩn đoán kịp thời:
- Xuất hiện khối u ở vú, gần xung quanh vú hoặc dưới nách;
- Dịch từ núm vú đặc biệt dịch có máu;
- Vết lõm da vú hoặc dày da vú;
- Đau nhức vùng vú hoặc núm vú;
- Biểu hiện tụt núm vú;
- Vú có sự thay đổi về kích thước và hình dáng;
- Da vùng vú, quầng vú hoặc núm vú có vảy, đỏ hoặc sưng;
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú
- Độ tuổi: Ung thư vú có thể gặp mọi lứa tuổi, đặc biệt là những phụ nữ trên 45 tuổi. Những phụ nữ không sinh con và sinh con đầu lòng sau độ tuổi 30 có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn những người khác.
- Bản thân mắc bệnh lý về tuyến vú: xơ vú, áp-xe vú… nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những tổn thương khó hồi phục vùng vú và tiến triển thành ung thư.
- Yếu tố di truyền: Trong gia đình nếu có bà, mẹ hay chị mắc ung thư vú thì tỷ lệ mắc ung thư vú của cá nhân sẽ cao hơn. Phần lớn các trường hợp ung thư vú do di truyền thường từ 2 gen là BRCA1 và BRCA2. Những phụ nữ có đột biến gen BRCA1 và/hoặc BRCA2 có thể có đến 80% nguy cơ mắc bệnh.
- Người từng bị ung thư như: ung thư buồng trứng, phúc mạc, vòi trứng hoặc đã từng xạ trị vùng ngực cũng có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn.
- Phụ nữ dậy thì sớm (trước 12 tuổi) và mãn kinh muộn (sau 55 tuổi) cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người khác. Nguyên nhân là do những phụ nữ này hay chịu tác động lâu dài của hormone estrogen và progesterone.
- Béo phì cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Nguyên nhân do phụ nữ bị béo phì thường sản sinh ra nhiều estrogen hơn so với phụ nữ khác. Béo phì không chỉ làm tăng nguy cơ dẫn đến ung thư vú mà còn làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, mỡ máu và các bệnh ung thư khác như ung thư buồng trứng, ung thư đại trực tràng, ung thư gan…
- Lối sống và sinh hoạt thiếu khoa học: Chế độ ăn uống nhiều calo trong khi cơ thể lười vận động sẽ làm lượng mỡ thừa trong cơ thể tăng cao dẫn đến béo phì và làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú. Ngoài ra, hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, căng thẳng kéo dài cũng dễ dẫn đến ung thư vú.
- Phơi nhiễm phóng xạ: Tuy lượng phơi nhiễm từ tia X là rất thấp nhưng nữ giới cũng nên hạn chế tiếp xúc với môi trường phóng xạ để tránh nguy cơ mắc bệnh.
" alt="Có một trong 8 điều này làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú" />Trong những ngày nắng nóng, chúng ta nên tập vào sáng sớm hoặc buổi chiều tối (Ảnh minh họa: Getty Image).
"Tập luyện thể dục thể thao dưới môi trường nắng thì cơ thể hấp thụ các tia UV gây tăng tích nhiệt trong cơ thể và càng làm cho sự tích nhiệt của cơ thể càng tăng lên. Nếu tập luyện trong môi trường nóng, độ ẩm cao thì sẽ dẫn đến hạn chế ra mồ hôi, kéo theo đó là hạn chế thải nhiệt, hậu quả là tăng tích nhiệt trong cơ thể và làm nhiệt độ cơ thể tăng lên", PGS Kha phân tích.
Theo PGS Kha, triệu chứng thường gặp khi tập ở môi trường nắng nóng là say nắng, ở môi trường nóng là say nóng. Người bệnh có thể bị choáng, ngất, chóng mặt, hạ huyết áp, mất ý thức tạm thời. Nặng hơn thì có thể gây rối loạn thân nhiệt, nhiệt độ cơ thể tăng cao, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn nhịp tim, thậm chí có thể dẫn đến co giật.
Vì thế, chuyên gia lưu ý khi tập luyện thể dục thể thao trong điều kiện nắng nóng, đặc biệt mùa hè thì phải lưu ý những điều sau:
Thứ nhất về thời điểm tập luyện, chúng ta nên tập vào sáng sớm hoặc buổi chiều tối để giảm bức xạ nhiệt của môi trường tích vào trong cơ thể giúp hạn chế tăng thân nhiệt, hạn chế tia tử ngoại tác động cơ thể.
Thứ 2, tập luyện nơi thoáng khí, độ ẩm thấp, thông gió dễ bay hơi nước, giúp ra mồ hôi nhanh.
Thứ 3, phải lựa chọn dụng cụ, quần áo phải phù hợp, nếu ngoài trời phải có mũ, quần áo thoáng, rộng, dễ thoát mồ hôi, sáng màu.
Thứ 4, cần bôi kem chống nắng ở những vùng cơ thể không được che kỹ để tránh tia UV, tránh ánh sáng mặt trời tác động vào ảnh hưởng đến da.
Thứ 5, chuẩn bị khăn lau mồ hôi đủ để thấm mồ hôi.
Thứ 6, chuẩn bị nước uống kèm theo điện giải đầy đủ để bổ sung lượng nước mất qua mồ hôi, chuẩn bị ít năng lượng dưới dạng dung dịch để bù năng lượng mất đi trong quá trình hoạt động thể lực. Có thể dùng oresol chai sẵn, sữa hộp, nước muối pha đường tỷ lệ thích hợp.
Thứ 7, đảm bảo điều chỉnh lượng vận động phù hợp với thời gian vận động, tránh hoạt động kéo dài, quá sức dưới trời nắng dẫn đến sinh nhiệt nhiều, tiêu hao năng lượng nhiều. Bên cạnh tích nhiệt cơ thể gây sốc nhiệt, cơ thể mất nước, mất điện giải ảnh hưởng hoạt động thần kinh, cơ bắp, tim mạch, thì cơ thể còn mất cả năng lượng, từ đó dễ dẫn đến các trạng thái hạ đường huyết, ngất xỉu.
Trước, trong và sau khi tập luyện, thi đấu kéo dài dưới trời nắng nóng thì cần lưu ý bù nước thường xuyên, liên tục cứ 20-30 phút bù một lần, một lần không quá 200ml. Nước phải có điện giải đầy đủ như oresol, bồi phụ năng lượng đã mất trong quá trình tiêu hao năng lượng do tập luyện.
" alt="Bác sĩ mách cách tập thể dục an toàn vào mùa nắng nóng" />Đâu là loại đồ uống tốt cho gan bạn không thể bỏ qua? (Ảnh minh họa: K.L).
Một nghiên cứu gần đây cho thấy tiêu thụ cà phê có liên quan đến việc giảm độ cứng của gan. Đây là thước đo mà các chuyên gia chăm sóc sức khỏe sử dụng để đánh giá tình trạng xơ hóa, sự hình thành mô sẹo trong gan.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người uống cà phê có thể giảm nguy cơ mắc ung thư gan, ung thư nội mạc tử cung, sẹo gan, xơ gan, bệnh gan nhiễm mỡ không liên quan đến rượu…
Nếu bạn đã có vấn đề với gan, cà phê có thể là một lựa chọn hữu ích. Nghiên cứu cho thấy uống cà phê với một lượng vừa phải, thường là từ 1 đến 3 cốc mỗi ngày, có thể làm chậm các tình trạng sẹo gan, xơ gan, viêm gan B và C, bệnh gan nhiễm mỡ không liên quan đến rượu
Công dụng của cà phê với sức khỏe của gan
Ngoài caffeine, cà phê còn có hơn 1.000 chất hóa học. Các bác sĩ vẫn đang cố gắng tìm hiểu xem cơ thể làm gì với chúng để khiến cà phê trở nên hữu ích.
Khi cơ thể bạn tiêu hóa caffeine, nó sẽ tạo ra một chất hóa học gọi là paraxanthine làm chậm sự phát triển của mô sẹo liên quan đến xơ hóa. Điều đó có thể giúp chống ung thư gan, xơ gan do rượu, bệnh gan nhiễm mỡ không liên quan đến rượu và viêm gan C.
Hai hóa chất trong cà phê, kahweol và cafestol, có thể giúp chống ung thư. Các bác sĩ không chắc tác dụng của nó mạnh đến mức nào.
Tuy nhiên, một số cho rằng uống một lượng cà phê không đường vừa phải có thể có tác dụng khi kết hợp cùng với các phương pháp điều trị chính cho loại ung thư gan phổ biến nhất, ung thư biểu mô tế bào gan.
Axit trong cà phê có thể có tác dụng chống lại virus gây bệnh viêm gan B. Một nghiên cứu cho thấy cà phê không chứa caffein cũng có thể mang lại lợi ích tương tự.
Trong một nghiên cứu, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng nguy cơ mắc bệnh xơ gan giảm 44% nếu bạn uống 2 cốc cà phê mỗi ngày và giảm đến 65% nếu là 4 cốc mỗi ngày.
Cần lưu ý gì khi uống cà phê?
Dù vậy, TS.BS Nguyễn Trọng Hưng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho rằng thông tin trong nghiên cứu trên chỉ mang tính chất tham khảo vì mới chỉ nghiên cứu trên một nhóm đối tượng nhỏ. Hơn nữa cà phê cũng là một dạng kích thích không khuyến khích uống quá nhiều, uống liên tục trong một ngày.
Cụ thể, một người bình thường có thể uống khoảng 250-400mg cafein (tương đương 2-3 ly) một ngày.
Một số nhóm đối tượng như người mắc các bệnh lý mãn tính (tim mạch, đang bị rối loạn nhịp tim…) trước khi dùng thì phải hỏi ý kiến bác sĩ. Lý do cà phê có thể làm tăng nhịp tim, nhịp thở, có thể gây kích thích ở đường tiêu hóa, buồn nôn, đau dạ dày… hoặc làm tăng nhu động ruột.
BS Hưng cho biết thêm, việc uống cần được kiểm soát phù hợp với sức khỏe, thể trạng, bệnh tật của từng người. Có người uống cà phê để sảng khoái nhưng có người uống mất ngủ. Người đang bị mất ngủ, lo âu nếu uống cà phê sẽ rất nguy hiểm.
Tương tự, người mắc các bệnh tim mạch uống cà phê sẽ làm tăng nhịp tim, rối loạn nhịp tim…
Trong khi đó, người Việt chưa có thói quen đi khám sức khỏe định kỳ, nên có thể không biết bản thân đang có bệnh tiềm ẩn. Nếu sử dụng quá nhiều các chất kích thích như rượu, bia, cà phê …thì rất nguy hiểm.
Phụ nữ có thai cũng nên thận trọng khi uống cà phê chứa caffeine. Cần lưu ý rằng cà phê đã khử caffeine vẫn chứa cafein. Một tách cà phê bình thường có thể chứa 75 đến 165 mg caffeine, trong khi cà phê khử cafein chứa trung bình 2-7mg.
" alt="Để gan khỏe hơn từng ngày, cà phê là một lựa chọn tốt" />
- ·Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Bác sĩ mách cách tập thể dục an toàn vào mùa nắng nóng
- ·Bộ đôi sản phẩm Aspa Lady giúp lưu giữ tuổi xuân cho phụ nữ
- ·Kinh nghiệm chơi nổ hũ 123win để giành được chiến thắng
- ·Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
- ·Thứ trưởng Bộ Y tế: 4 nhiệm vụ trọng tâm trong truyền thông y tế
- ·Nhiều ca laser thẩm mỹ bị tai biến vì "máy bắn cháy giấy"
- ·Sạt lở đất ở Hà Giang: 2 bệnh viện tuyến trên hỗ trợ cứu người bị nạn
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- ·3 thực phẩm giàu collagen bạn nhất định không được lãng phí
Không ít người bày tỏ băn khoăn về việc chạy bộ khi đang mang thai (Ảnh minh họa: Getty).
Theo BSCKII Ngô Thị Hương, Trung tâm Can thiệp bào thai, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, việc chạy bộ trong thai kỳ không hoàn toàn bị cấm, nhưng cần phải được thực hiện đúng cách và có sự theo dõi sát sao của các chuyên gia y tế.
"Chạy bộ là một hình thức tập luyện giúp duy trì sức khỏe tim mạch, kiểm soát cân nặng và cải thiện tâm trạng cho sản phụ. Tuy nhiên, mức độ tập luyện cần được điều chỉnh phù hợp với tình trạng sức khỏe của từng người", BS Hương chia sẻ.
Theo chuyên gia này, những lợi ích của việc vận động nhẹ nhàng trong thai kỳ đã được chứng minh, bao gồm: Giảm nguy cơ tiểu đường thai kỳ, huyết áp cao, và giảm căng thẳng.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là tất cả các hoạt động thể chất đều an toàn cho mọi sản phụ.
BS Hương nhấn mạnh: "Quan trọng nhất là phải hiểu rõ giới hạn của bản thân và không cố gắng vượt quá sức mình".
Những rủi ro tiềm ẩn khi chạy bộ trong thai kỳ
Một số rủi ro có thể xảy ra khi sản phụ chạy bộ bao gồm nguy cơ té ngã, tăng áp lực lên cơ và khớp, dẫn đến chấn thương hoặc ảnh hưởng đến thai nhi.
Đặc biệt, trong những tháng cuối thai kỳ, cơ thể phụ nữ thay đổi rất nhiều về trọng tâm và khả năng cân bằng, làm tăng nguy cơ tai nạn.
BS Hương cảnh báo: "Chạy bộ, đặc biệt là trong những cuộc thi hay giải chạy, có thể gây ra áp lực lớn lên cơ thể sản phụ.
Nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không lường trước được tình trạng sức khỏe của mình, thì rất dễ dẫn đến các biến chứng không mong muốn như co thắt tử cung, sinh non, hoặc các vấn đề về tim mạch".
Chuyên gia này cũng lưu ý những trường hợp sản phụ nên hạn chế tối đa chạy bộ:
- Tam cá nguyệt đầu tiên và cuối cùng: Trong tam cá nguyệt đầu tiên (tuần 1-12), cơ thể đang hình thành các cơ quan chính của thai nhi, việc vận động mạnh có thể gây nguy hiểm.
Trong tam cá nguyệt thứ ba (tuần 27 trở đi) là giai đoạn bụng lớn, trọng tâm cơ thể thay đổi, làm tăng nguy cơ té ngã và áp lực lên cơ và khớp.
- Sản phụ có các biến chứng thai kỳ: Sản phụ bị tiền sản giật, nhau tiền đạo, vỡ ối sớm, hoặc có tiền sử sinh non cần hạn chế vận động mạnh như chạy bộ vì có thể làm tăng nguy cơ biến chứng nghiêm trọng.
- Vấn đề về sức khỏe cá nhân: Nếu sản phụ có các vấn đề về tim mạch, hô hấp, hoặc các bệnh lý khác mà bác sĩ khuyến cáo không nên vận động mạnh, cần tuyệt đối tuân theo hướng dẫn y tế.
Lưu ý quan trọng cho sản phụ khi muốn chạy bộ
BS Hương khuyến nghị các sản phụ nên tuân thủ những nguyên tắc sau nếu muốn duy trì việc chạy bộ trong thai kỳ:
- Tham khảo ý kiến bác sĩ: Trước khi bắt đầu hoặc tiếp tục bất kỳ hoạt động thể chất nào, sản phụ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, để đảm bảo rằng sức khỏe của cả mẹ và bé đều phù hợp với hoạt động đó.
- Lựa chọn giày và trang phục phù hợp: Việc lựa chọn giày chạy bộ tốt, có độ bám và hỗ trợ tốt là rất quan trọng để tránh chấn thương. Đồng thời, trang phục thoải mái, thoáng mát sẽ giúp sản phụ cảm thấy dễ chịu hơn khi vận động.
- Kiểm soát cường độ tập luyện: Hạn chế các bài tập cường độ cao hoặc chạy ở tốc độ nhanh. Các bài tập nhẹ nhàng với thời gian ngắn là lý tưởng, giúp duy trì sức khỏe mà không gây ra áp lực quá lớn.
- Chú ý đến tín hiệu cơ thể: Trong quá trình chạy bộ, nếu cảm thấy chóng mặt, đau bụng dưới, khó thở, hoặc có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào, cần ngừng ngay và nghỉ ngơi. Đây là cách cơ thể cảnh báo sản phụ về những nguy cơ tiềm ẩn.
- Bổ sung đủ nước và dưỡng chất: Đảm bảo cung cấp đủ nước trước, trong và sau khi chạy bộ để tránh mất nước. Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân đối cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe cho mẹ và bé.
Theo những chuyên gia chạy bộ kỳ cựu, khi tham gia vào giải chạy, vận động viên thường có xu hướng "cuốn" theo không khí huyên náo và cạnh tranh của một cuộc đua. Bên cạnh đó, giải chạy cũng có nhiều vấn đề có thể phát sinh như tình huống giao thông, va chạm, nguy cơ vấp ngã... Do vậy hầu hết các ý kiến được khảo sát đều cho lời khuyên bà bầu nên hết sức thận trọng trong việc chạy bộ, đặc biệt là việc tham gia các giải chạy.
" alt="Chạy bộ khi mang thai: Đây là lời khuyên của chuyên gia phụ sản" />Đi bộ nhanh có thể là một chỉ báo sức khỏe tim mạch của bạn trong tương lai (Ảnh: Shutterstock).
"Nếu thể lực và mức độ hoạt động của bạn cao, sức khỏe tim mạch của bạn có xu hướng tốt hơn. Tốc độ đi bộ có thể phản ánh hiệu ứng đó", ông chia sẻ.
Một lợi ích tiềm năng khác của việc theo dõi tốc độ của bạn là gì? Nếu bạn bắt đầu đi chậm hơn trước đây hoặc cảm thấy như mình đang vật lộn để làm những gì từng dễ dàng, thì đó có thể là triệu chứng tinh tế của một vấn đề lớn hơn.
"Hãy coi việc đi bộ như một bài kiểm tra căng thẳng mà bạn có thể làm hàng ngày. Nếu bạn nhận thấy những thay đổi, điều đó có thể giúp bác sĩ biết được điều gì đó đang xảy ra với sức khỏe của bạn", Tiến sĩ Sarraju gợi ý.
Bức tranh toàn cảnh về sức khỏe tim mạch
Bài tập tim mạch rất quan trọng, nhưng có rất nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch của bạn.
Ví dụ, thực phẩm bạn ăn cũng tạo nên sự khác biệt trong hoạt động của tim và hệ thống tim mạch. Ăn thực phẩm lành mạnh hơn và máu sẽ lưu thông tốt hơn qua cơ thể bạn. Ngược lại, ăn nhiều bánh rán và bánh kẹp phô mai, các bộ phận sẽ bị tắc nghẽn.
Hút thuốc cũng có thể gây hại cho tim. Tương tự như vậy đối với việc uống quá nhiều rượu. Tránh cả hai có thể giúp tim đập khỏe mạnh.
"Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch. Không chỉ là cố gắng đạt được tốc độ đi bộ nhất định để không có điều gì xấu xảy ra mà là cố gắng làm tốt nhất có thể mỗi ngày trong tất cả các lĩnh vực này để bảo vệ trái tim của bạn", Tiến sĩ Sarraju lưu ý.
Tầm quan trọng của hoạt động
Có một câu nói mới đang trở nên phổ biến: Ngồi là hút thuốc mới. Đây là một cách nhanh chóng để nhấn mạnh rằng lối sống ít vận động có thể góp phần gây ra một danh sách dài các vấn đề sức khỏe, bao gồm cả bệnh tim.
Đó là lý do tại sao Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến nghị bạn nên tập thể dục cường độ vừa phải, giúp tim đập nhanh ít nhất 150 phút mỗi tuần để giữ cho tim khỏe mạnh. Đi bộ nhanh được phân loại là hoạt động có cường độ vừa phải.
Thật không may, chỉ có khoảng 1 trong 5 người lớn và thanh thiếu niên thường xuyên đạt được mục tiêu tập thể dục hàng tuần đó. Tiến sĩ Sarraju cho biết đi bộ có thể là một cách tốt để đảo ngược xu hướng đó.
Bạn cũng nên trao đổi với bác sĩ trước khi bắt đầu một thói quen tập thể dục, đặc biệt là nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào hiện có. Họ thậm chí có thể kê cho bạn một đơn thuốc tập thể dục để làm việc với một nhà sinh lý học tập thể dục để thiết kế một chương trình.
Tiến sĩ Sarraju nhấn mạnh rằng: "Di chuyển nhiều hơn sẽ tốt hơn là di chuyển ít hơn. Và một khi đứng dậy và đi bộ một chút, bạn có thể thấy mình nỗ lực hơn và trở nên khỏe hơn trong quá trình này. Bạn sẽ thấy và cảm nhận được sự tiến triển".
Và trái tim cũng sẽ tốt hơn nhờ điều đó.
Những lợi ích về mặt thể chất của việc đi bộ
Theo Today, nhiều hệ thống trong cơ thể có thể được hưởng lợi từ việc đi bộ. Đi bộ có thể giúp:
- Cải thiện sức khỏe và chức năng tim mạch.
- Tăng khả năng hiếu khí, sử dụng oxy để trao đổi chất nhằm tạo năng lượng khi chạy.
- Cải thiện huyết áp.
- Kiểm soát lượng đường trong máu và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
- Tăng cường quá trình trao đổi chất.
- Duy trì cân nặng.
- Giảm nguy cơ mắc bệnh viêm xương khớp.
- Duy trì khả năng vận động.
Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ khuyến nghị nên hoạt động thể chất với cường độ vừa phải trong 150 đến 300 phút một tuần. Vì vậy, 30 phút đi bộ nhanh trong 5 ngày một tuần sẽ giúp bạn đạt đến mức thấp nhất trong phạm vi đó.
Nếu đi bộ để kiểm soát cân nặng hoặc giảm cân, có lẽ bạn sẽ muốn đi bộ lâu hơn. Bạn nên đi bộ từ 45 đến 60 phút hầu hết các ngày. Tuy nhiên, bạn không nhất thiết phải đi cùng lúc, có thể đi bộ 30 phút vào buổi sáng và đi bộ 20 phút sau bữa tối cũng được.
Nghiên cứu cho thấy, tốc độ đi bộ trung bình 3-4,8km/giờ có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 thấp hơn 15% so với người đi bộ nhàn nhã 3km/giờ hoặc khoảng 60 bước mỗi phút bất kể khoảng cách đi được.
Chọn tốc độ đi bộ khá nhanh 5-6,5km/giờ hoặc 80-120 bước mỗi phút sẽ giúp giảm 24% nguy cơ tiểu đường. Đi bộ nhanh với tốc độ 6,5km/giờ hoặc nhanh hơn (hơn 120 bước mỗi phút) có nguy cơ thấp hơn 39%.
" alt="Tốc độ đi bộ dự báo sức khỏe trái tim?" />GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế (Ảnh: BTC).
Theo Thứ trưởng, ngay sau khi nước rút, những vấn đề về y tế, sức khỏe và môi trường sẽ là những gánh nặng đi kèm trong công tác phục hồi khắc phục hậu quả của cơn bão Yagi. Vì thế, Bộ Y tế đã có chủ trương tổ chức những đoàn chăm sóc y tế đến địa phương bị ảnh hưởng.
"Đây là hoạt động không chỉ thể hiện tinh thần đoàn kết tương thân tương ái của dân tộc, chiều sâu y đức của lực lượng y tế mà thông qua những hoạt động thiết thực, hỗ trợ người dân được tiếp cận với y tế chất lượng cao, tăng khả năng phục hồi và phát triển bền vững. Tất cả vì một Việt Nam khỏe mạnh và không bỏ ai lại phía sau", Thứ trưởng Thuấn nói.
Trong khuôn khổ chương trình, hơn 1.000 người dân trên địa bàn đã được khám bệnh và xét nghiệm, tầm soát miễn phí với các hạng mục khám nội tổng quát, khám chuyên khoa tiêu hóa và da liễu, siêu âm, điện tim, xét nghiệm máu cơ bản, cấp phát thuốc miễn phí.
Đội ngũ hơn 100 y bác sĩ của trung ương, khu vực phía Nam và tỉnh Hòa Bình đã tham gia hoạt động. Ngoài ra, Bệnh viện Nhi trung ương cũng tổ chức đoàn y bác sĩ khám bệnh cho hơn 200 trẻ trên địa bàn xã kèm các phần quà ý nghĩa như gấu bông, cặp sách, vở học, sữa…
Việc tổ chức các chương trình tầm soát và chăm sóc sức khỏe cộng đồng không chỉ giúp cán bộ y tế và người dân sớm ổn định, khắc phục hậu quả sau bão lũ, mà còn tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn, tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng.
Qua thăm khám cho bà con, các bác sĩ phát hiện nhiều trường hợp có dấu hiệu bướu cổ, xơ gan do rượu, gan nhiễm mỡ, cặn thận, sỏi thận, sỏi niệu quản, thoái hóa cột sống cổ, lưng, gối, đau dạ dày; nhiều ca viêm xoang, viêm tai giữa, thủng màng nhĩ…
Các bác sĩ cũng phát hiện 2 trẻ bị rối loạn nhịp tim có chỉ định lên bệnh viện để kiểm tra, nhiều trường hợp rối loạn tiêu hóa, viêm phổi…
Đây là chương trình nằm trong chuỗi hoạt động "Hành trình thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng" được Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam phát động từ tháng 5. Hoạt động này đã và đang được triển khai khắp cả nước, với mong muốn tiếp cận hỗ trợ cho hơn 1 triệu người dân trên cả nước.
" alt=""Sau khi nước rút, những vấn đề về sức khỏe và môi trường sẽ là gánh nặng"" />Nhiều khu vực bị ngập lụt trong đợt bão số 3 đổ bộ vừa qua (Ảnh: Mạnh Quân).
Nước lũ bẩn mang theo nhiều chất ô nhiễm, bùn đất, và xác động vật, làm gia tăng nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: sốt xuất huyết, tiêu chảy, viêm da và các bệnh đường hô hấp.
Trong bối cảnh đó, việc nâng cao nhận thức và hướng dẫn cộng đồng các biện pháp bảo vệ sức khỏe trở nên vô cùng cần thiết.
Để đồng hành cùng với người dân và cơ quan chức năng trong công tác kiểm soát, phòng ngừa và điều trị các vấn đề sức khỏe sau bão lũ, báo Dân tríphối hợp cùng Hệ thống Nhà thuốc Long Châu tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ".
Chương trình tọa đàm trực tuyến sẽ được diễn ra vào lúc 9h ngày 27/9, với sự tham gia của 2 khách mời gồm:
- ThS.BSCKII Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
- PGS.TS.DS Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.
Thông qua chương trình, người dân sẽ được trang bị những kiến thức thiết thực về cách đảm bảo nguồn nước, thực phẩm sạch và phòng ngừa, xử trí các bệnh lý thường gặp do bão lũ.
Buổi tọa đàm cũng là dịp để các chuyên gia chia sẻ các khuyến cáo y tế và hướng dẫn xử lý các tình huống cấp bách mà người dân vùng lũ thường gặp phải, từ đó góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực của thiên tai đến sức khỏe cộng đồng.
Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể gửi các câu hỏi để được chuyên gia giải đáp trong chương trình.
" alt="Sắp diễn ra Tọa đàm trực tuyến "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ"" />
- ·Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Nhiều bạn trẻ "hóa tranh thành cây xanh" với công nghệ AI từ Vinasoy
- ·Nổ hũ g86 win nơi mang đến nhiều lựa chọn cho game nổ hũ
- ·5 sự thật bạn chưa biết về ung thư phổi
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Người phụ nữ 36 tuổi gánh hậu quả nặng nề sau khi xăm vùng kín ở spa
- ·Kinh nghiệm chơi nổ hũ 123win để giành được chiến thắng
- ·Thứ trưởng Bộ Y tế: 4 nhiệm vụ trọng tâm trong truyền thông y tế
- ·Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- ·Game bài X8 club – Cổng game giúp anh em làm giàu nhanh chóng