8 nỗi sợ của game thủ hiện đại
Trò chơi điện tử vốn xuất phát chỉ là thú vui để giải trí,ỗisợcủagamethủhiệnđạkq bong đa hôm nay nhưng trải qua thời gian dài phát triển nó đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu đối với nhiều người. Và vì gắn bó với video game như vậy nên đi đôi với niềm vui mà nó mang lại cũng không thể thiếu những nỗi sợ hãi thi thoảng xảy đến vì nhiều lý do khác nhau. Dưới đây hãy cùng liệt kê một số tình huống mà game thủ sợ gặp phải nhất.

(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
Theo dõi nhiều bài viết trên VnExpress thời gian gần đây về những trường hợp bị lừa mua bảo hiểm nhân thọ khi đi gửi tiết kiệm ở ngân hàng, tôi rất đồng cảm với những nạn nhân và cũng thấy hình ảnh của mình trong đó. Tôi năm nay 67 tuổi, đã về hưu được hơn 10 năm rồi. Cả cuộc đời làm lụng, tích lũy, tôi dồn được một khoản tiền nhỏ và mong muốn đem gửi tiết kiệm ngân hàng để làm vốn dưỡng già.
Vừa rồi, khi đến ngày đáo hạn sổ, tôi tới chi nhánh ngân hàng để làm thủ tục. Tại đây, giống như nhiều người từng lên tiếng, tôi cũng bị nhân viên của ngân hàng tư vấn chuyển sang gửi "tiết kiệm đầu tư". Nhân viên tư vấn quảng cáo với tôi rằng đây là sản phầm mới của ngân hàng với lãi suất ưu đãi cao hơn hẳn gửi tiết kiệm truyền thống, lại có thể rút linh hoạt.
Với một người ở tuổi gần đất xa trời, nghe thấy quá nhiều mặt hay ho, ưu việt, lại là sản phẩm của ngân hàng, nên tôi chẳng hề nghi ngờ mà gật đồng đồng ý ngay. Sau đó, họ đưa cho tôi một tờ giấy để ký xác nhận nộp tiền. Nhân viên ngân hàng nói rằng sẽ hoàn tất chứng từ sau.
Hơn một tháng sau, người ta đến tận nhà tôi để đưa một quyển hợp đồng bảo hiểm. Trong thời gian đó, tôi liên tục gọi điện, thậm chí năm lần bảy lượt ra tận ngân hàng để hỏi rõ ràng về các chứng từ, nhưng người ta chỉ bảo chưa xong, khuyên tôi cứ yên tâm về đợi. Tôi cũng nói rõ rằng bản thân đã già yếu nên không có nhu cầu tham gia bảo hiểm, trái phiếu, vì hai loại hình ấy tôi đã có hết rồi. Tôi chỉ muốn gửi tiết kiệm, ấy vậy mà cuối cùng lại thành ra mua bảo hiểm đội lốt "tiết kiệm đầu tư".
Không những vậy, khi người của ngân hàng đưa hợp đồng bảo hiểm cho tôi thì cũng là lúc đã hết thời hạn 21 ngày xem xét để hủy hợp đồng. Họ cũng không nói cho tôi biết ngày xem xét phản hồi, không đưa cho tôi ký nhận hợp đồng, không trao đổi với tôi các điều khoản trong hợp đồng. Họ hoàn toàn tự ghi tất cả, kể cả các chữ ký trong hợp đồng cũng không phải của tôi trực tiếp ký.
>> Nhân viên ngân hàng tìm mọi cách dụ khách gửi 'tiết kiệm đầu tư'
Đặc biệt, điều khiến tôi bức xúc nhất chính là họ tự ý điền mục thu nhập của tôi là 100 triệu đồng một tháng, không có bệnh tật gì. Thử hỏi với một người tuổi U70 như tôi thì những thông tin ấy có chấp nhận được không? Sau này tôi muốn được bảo hiểm thì người ta có từ chối vì khai thiếu trung thực? Tôi có nói lại những lo lắng của mình với phía ngân hàng nhưng cũng chỉ nhận được vài câu trấn an kiểu như: "Bác cứ yên tâm, trên hợp đồng có dấu của ngân hàng, đây cũng là sản phẩm của ngân hàng, được sự quản lý của nhà nước... nên sẽ không có vấn đề gì".
Một năm sau, tôi giật mình khi nhận được thông báo yêu cầu đóng phí hợp đồng bảo hiểm 100 triệu đồng. Tôi vội vàng ra ngân hàng thì được biết nhân viên ngân hàng đã tư vấn cho tôi trước đó đã nghỉ việc và đây thực chất là bảo hiểm liên kết của ngân hàng với một công ty bảo hiểm bên ngoài. Khi tôi nói về việc không có khả năng đóng phí cao như vậy, người của công ty bảo hiểm gợi ý cho tôi thay đổi hạn mức, rút xuống còn 11,4 triệu đồng một năm.
Tôi cũng đã làm văn bản gửi phía công ty bảo hiểm để xem xét lấy lại tiền nhưng không được giải quyết. Giờ tôi chỉ cảm thấy vô cùng thất vọng vì niềm tin của mình vào ngân hàng đã bị phản bội. Nếu các cơ quan chức năng không sớm có biện pháp hữu hiệu để xử lý nghiêm khắc hiện tượng này, e rằng sẽ còn nhiều người dân vô tội khác mắc bẫy ký kết hợp đồng bảo hiểm không theo ý muốn của mình
>> Bạn có gặp rắc rối với hợp đồng bảo hiểm? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tiền gửi tiết kiệm dưỡng già bị 'đánh tráo' thành gói bảo hiểm" />- “Tự sướng” một mặt giúp chúng ta kết nối với bạn bè, xã hội. Nhưng mặt khác nó cũng ngầm cho thấy người “tự sướng” đang có vấn đề. Ví dụ như những cô gái trẻ thường cố khoe những bộ phận cơ thể mà họ cảm thấy tự tin, còn đàn ông thì đi tập gym và khoe cơ bắp.
Selfie - chụp ảnh “tự sướng” đang trở thành trào lưu bùng nổ trên toàn thế giới. Selfie thịnh hành đến mức người ta phát minh ra “gậy tự sướng” để phục vụ nhu cầu.
Thậm chí, từ selfie còn được bổ sung vào từ điển Oxford từ tháng 8 năm 2013. Hơn 267 triệu tấm ảnh selfie chia sẻ trên Instangram, 365 triệu tấm chia sẻ trên Twitter.
Vậy chính xác selfie là gì? Đó là một bức ảnh chân dung tự chụp bằng điện thoại thông mình và được chia sẻ trên mạng xã hội.
Trước đây, người hâm mộ phải chờ các tay săn ảnh mới có thể biết các thông tin về thần tượng. Nhưng giờ đây, nhờ selfie, các nghệ sĩ có thể tự cập nhật tình hình bản thân hằng ngày, hôm nay họ đi đâu, mặc gì, ăn gì, tâm trạng ra sao…
Nhưng không chỉ có nghệ sĩ, 2 tỷ người bình thường khác cũng dùng điện thoại thông minh và cũng “tự sướng” hằng ngày. Tất cả đều sử dụng mạng xã hội, đều có một lượng người theo dõi nhất định là gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và những mối liên hệ khác.
Những người thích chụp ảnh tự sướng khả năng rất lớn là những người đang cô đơn, đang tìm cách thu hút sự chú ý, quan tâm của mọi người.
Câu hỏi đặt ra là tại sao chúng ta lại thích selfie? Vì sao chúng ta không chụp ảnh rồi khoe chúng với bạn bè khi gặp họ trực tiếp, hoặc nhờ người chụp cho chúng ta thay vì “tự sướng”?
Không có thời gian: công việc bận rộn khiến chúng ta có ít thời gian để gặp gỡ gia đình, bạn bè. Khi về đến nhà thì đã mệt lử. Nhưng chúng ta vẫn muốn chia sẻ với mọi người tình trạng của mình nên chúng ta “tự sướng”. Bạn bè ấn like và bình luận, thế là chúng ta hạnh phúc.
Không có ai bên cạnh: Chúng ta di chuyển một mình, ăn một mình, sống một mình. Chúng ta chụp ảnh món ăn mới vừa làm và hạnh phúc về điều đó. Hay khi chúng ta gặp người chúng ta yêu, chúng ta chụp ảnh lưu lại và muốn khoe nó với cả thế giới, để cả thế giới biết rằng chúng ta cũng có các mối quan hệ xã hội. Rồi chúng ta về nhà, nằm một mình, lướt mạng xã hội xem lại tấm ảnh đó được bao nhiêu like, comment.
“Tự sướng” một mặt giúp chúng ta kết nối với bạn bè, xã hội. Nhưng mặt khác nó cũng ngầm cho thấy người “tự sướng” đang có vấn đề. Ví dụ như những cô gái trẻ thường cố khoe những bộ phận cơ thể mà họ cảm thấy tự tin, còn đàn ông thì đi tập gym và khoe cơ bắp.
Nhưng ngoài đời thực thì họ thế nào? Một người đồng tính không được cộng đồng chấp nhận, một cô gái trẻ nhút nhát. Những người gặp khủng hoảng thường có xu hướng “tự sướng”.
Họ thay đổi hình ảnh bản thân và post hình ảnh giả đó lên mạng xã hội. Ngoài “lừa dối người khác về hình ảnh bản thân”, nhìn vào ảnh selfie của người khác khiến chúng ta mất tự tin về bản thân bởi hình ảnh của người khác luôn đẹp hơn, rạng rỡ hơn, hạnh phúc hơn.
“Tự sướng” chứng tỏ bạn đang cô đơn!
Các chuyên gia cho rằng những người thường xuyên chụp ảnh tự sướng khả năng rất lớn là những người đang cô đơn, họ đang tìm kiếm sự quan tâm của người khác.
Chụp ảnh “tự sướng” là dấu hiệu cho thấy họ đang gặp trục trặc trong các mối quan hệ hoặc gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thường xuyên đăng ảnh tự sướng cũng có khả năng là do “vô công rồi nghề” và tìm cách gây sự chú ý.
Nhóm nghiên cứu ở Thái Lan đã đánh giá thói quen, tính cách của 300 sinh viên dựa vào mức độ chụp ảnh selfie của họ.
Đối tượng tham gia chủ yếu là những cô gái trẻ từ 21 đến 24 tuổi, các câu hỏi phỏng vấn được thiết kế để đánh giá xem liệu họ có quá yêu bản thân, thích được chú ý, thích biến mình thành trung tâm hoặc sống cô độc hay không.
Kết quả cho thấy phần lớn các cô gái đều dành hơn 50% thời gian rảnh rỗi của họ để dùng điện thoại, truy cập internet.
Các chuyên gia cũng chỉ ra rằng, cả đàn ông và phụ nữ khi cô đơn đều có xu hướng chụp ảnh tự sướng để tìm kiếm sự quan tâm từ những người khác.
Trưởng nhóm nghiên cứu, Tiến sĩ Peerayuth Charoensukmongkol, Viện Phát triển Hành chính Quốc gia, Băng Cốc cho biết: “Những người thích chụp ảnh tự sướng biết rằng cuộc sống và tinh thần của họ đang gặp vấn đề, họ cũng biết rằng mối quan hệ của họ với những người khác cũng đang gặp trục trặc.
Chụp ảnh selfie giúp họ kiểm soát những gì người khác thấy họ qua các bức ảnh. Do đó, không quá ngạc nhiên khi những người rất yêu bản thân mình sẽ thích chụp ảnh tự sướng vì nó cho phép họ đạt được mục đích này”.
“Một số nhà nghiên cứu cho rằng, thói quen chụp ảnh tự sướng có thể liên quan đến các bệnh tâm thần. Tuy nhiên, các nhà tâm lý học lại cho rằng đây chỉ là một triệu chứng của sự mặc cảm, không tự tin về ngoại hình. Đó cũng có thể là do họ chỉ yêu bản thân mình và không quan tâm đến người khác”, TS. Charoensukmongkol nói thêm.
Kim Minh (Theo Huffingtonpost, Dailymail)
" alt="Tại sao chúng ta thích chụp ảnh 'tự sướng'?" />Hơn một tháng nay, hết giờ làm, anh Cao Quốc Trị (Phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP.HCM) luôn về nhà ngay để chuẩn bị bữa tối cho bà Trần Thị Thu (tên gọi khác là Tư).
Người phụ nữ này ăn xong, anh dọn giường để bà ngủ rồi mới đi tắm rửa, dùng bữa tối với vợ con.
Nhìn anh ân cần chăm bà cụ năm nay 78 tuổi ai cũng nghĩ hai người là mẹ con, nhưng họ chỉ là người quen khi ở cùng xóm trọ cách đây 17 năm.
Anh Trị luôn ân cần chăm bà Thu suốt hơn một tháng này. Bà Thu quê Quảng Ngãi, vào TP.HCM từ năm 13 tuổi rồi lấy chồng, sinh được một người con trai, tên Huỳnh Ngọc Phước (hiện 58 tuổi). Những năm sau đó, bà cùng chồng sống trong căn nhà ở chợ Ngã Ba Bầu, xã Thới Tâm Thôn, huyện Hóc Môn.
Năm 2000, vợ chồng bà ly hôn. Không được nuôi con, bà dọn đến khu Thanh Đa, quận Bình Thạnh thuê phòng trọ ở, làm phục vụ trong quán cháo vịt.
Lúc đó, anh Trị từ Bến Tre lên thành phố thuê phòng chỗ khu trọ bà Thu để học đại học. Biết chàng sinh viên năm hai đang cần việc làm thêm để trang trải cuộc sống, bà giới thiệu cho anh công việc giữ xe ở quán mà bà đang làm. Từ đó, hai bà cháu thân nhau như người một nhà.
“Bà rất thương và quý tôi nên có gì là bà mang qua cho. Nhiều lúc tôi chưa có tiền đóng học, bà đã cho tôi mượn”, người đàn ông năm nay 38 tuổi nói.
Ra trường đi làm, rồi lập gia đình, anh Trị vẫn thường xuyên ghé qua thăm hỏi, động viên bà Thu.
Ba năm trước, sức khỏe bà Thu yếu nên nghỉ làm phục vụ chuyển qua bán vé số kiếm sống. Giữa tháng 11/2018, đang đi bán vé số, bà bị ngất xỉu.
Chị Lê Thị Tặng (36 tuổi) chủ quán cà phê ở Thanh Đa nhìn thấy đã đưa bà vào bệnh viện cấp cứu. Các bác sĩ cho biết, bà Thu bị tai biến.
Ngày bị tai biến, Bà Thu nằm ở bệnh viện, không có người thân bên cạnh chăm sóc. Thương bà cụ không người thân bên cạnh, chị Tặng cùng mấy gia đình trong khu phố góp tiền đưa bà vào bệnh viện rồi thay nhau túc trực chăm bà.
“Ngày bà xuất viện, nhóm chúng tôi không ai có điều kiện để chăm sóc. Tìm cách liên lạc với người nhà không được, bệnh viện định đưa bà vào Trung tâm bảo trợ xã hội. Thế nhưng vào trong đó, mọi người đều khỏe mạnh.
Trong khi bà Thu nằm một chỗ, tiểu tiện mất kiểm soát, tay chân yếu nên tôi thấy không ổn. Biết anh Trị thường đến thăm bà, tôi gọi thử”, chị Tặng kể lại.
Hơn một tháng nay, được sự đồng ý của vợ, anh Trị đưa bà Thu về nhà chăm sóc. Được vợ đồng ý, anh Trị đưa bà Thu về nhà chăm sóc hơn một tháng nay. Ban ngày đi làm, anh thuê một người đến vệ sinh, đút cho bà ăn. Chiều và các ngày nghỉ, anh tự tay làm các việc.
Cùng với đó, anh cùng anh Trần Hữu Tài (46 tuổi) vừa chạy xe ôm ở khu vực Thanh Đa vừa đi tìm người thân cho bà, nhưng đến nay vẫn không có tin tức. Anh Tài cho biết, khi anh tìm đến căn nhà ngày trước bà ở cùng chồng con, người dân nói nói gia đình con trai bà đã bán nhà đi đâu không rõ.
“Hồi còn trẻ, bà làm có tiền, thường nói tôi chở đến thăm con cháu, mua quà bánh cho họ. Thế nhưng lúc bà mất sức lao động, không một ai tới thăm bà”, anh Tài nói.
Hơn một tháng được vợ chồng anh Trị chăm sóc, hiện bà Thu đã có thể đi được một vài bước. Đôi tay yếu ớt tự cầm được thìa xúc cơm ăn, lấy nước uống. Điều bà mong mỏi hiện nay là có thể gặp được cháu nội.
Được vợ chồng anh Trị chăm sóc, sức khỏe của bà Thu đã tốt hơn. “Còn trai tôi bị tai biến mất mấy năm nay, không thể tự chăm sóc mình được. Tôi chỉ còn cháu nội. Lâu lắm rồi hai bà cháu chưa gặp nhau. Bây giờ, tôi chỉ mong nhìn thấy cháu xem nó có khỏe không, đã vợ con hay chưa?”, bà Thu nói, giọng yếu ớt.
Nhìn bà cụ khuôn mặt khắc khổ, lưng còng, cố gắng cười với mình dù lòng rất buồn, anh Trị động viên: “Bây giờ, bà cứ ăn uống cho khỏe, vợ chồng con sẽ luôn ở cạnh bà”.
Anh cũng cho biết, điều anh mong nhất hiện nay là bà Thu được khỏe mạnh và cháu nội của bà sẽ tìm đến gặp lại bà. “Tôi đăng thông tin lên mạng là mong họ tìm đến cho bà vui. Nhưng đến nay, chúng tôi vẫn chưa có bất kỳ thông tin nào về cháu của bà”, anh Trị nói.
Hiện, anh Trị đang ở trong căn nhà của bố mẹ vợ cho. Anh luôn muốn bà Thu thoải mái. Vì thế khi bà khỏe lại anh sẽ gửi vào một ngôi chùa có uy tín để bà an dưỡng tuổi già.
“Vào chùa bà sẽ thoải mái hơn. Mỗi tháng tôi sẽ vào thăm, biếu bà tiền. Hiện tôi đang tìm chùa nào thích hợp để bà an dưỡng”, anh Trị nói.
Bà lão Sài Gòn tuổi 84 mỏi mòn nơi góc vườn tìm con gái đi lạc
Ngỡ con gái đi lạc đã được tìm thấy, bà Năm (TP.HCM) cố gắng ăn, giữ sức khỏe chuẩn bị cho ngày mẹ con đoàn tụ.
" alt="Cụ bà nghèo ngất xỉu và hành động đặc biệt của chàng trai Sài Gòn" />Thông tin được ông Trần Thanh Mến, Giám đốc Sở Công Thương Bạc Liêu cho biết tại họp báo quý 3 tỉnh Bạc Liêu, ngày 8/10.
Theo ông Mến, qua nhiều lần vận động, hòa giải ở các cấp, ông Kiên đã thống nhất theo phương án hỗ trợ do UBND huyện Hòa Bình đề xuất. Hiện, gia đình ông Kiên đã nhận đủ tiền từ phía chủ đầu tư là hơn 495 triệu đồng và cam kết không gây rối, cản trở hoạt động của nhà máy.
" alt="Chủ ao cá nơi quạt điện gió rơi nhận hỗ trợ gần 500 triệu đồng" />Phó Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử - Nguyễn Thị Thanh Huyền. Ảnh: Chí Hiếu Theo Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT, trong cơn bão số 3 vừa qua, hàng loạt tin giả về vỡ đê, vỡ đập và cắt điện tại Hà Nội đã xuất hiện trên các nền tảng mạng xã hội. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động của các bộ, ngành và cổng thông tin điện tử các địa phương, nhiều thông tin sai lệch đã nhanh chóng bị bác bỏ.
Quảng Ninh đã nhanh chóng xử lý tin giả về việc vớt được 16 thi thể tại Cẩm Phả, gây hoang mang lớn cho người dân. Một tỉnh liền kề là Hải Dương cũng đã xử lý 21 trường hợp tung tin giả về tình hình mưa lũ.
Bắc Ninh, Bắc Giang và Hải Phòng đã xử lý nhiều trường hợp tung tin đồn thất thiệt về vỡ đê. Phú Thọ cũng đã mạnh tay xử lý các đối tượng tung tin sai sự thật về vỡ đê Yên Lập và lũ lụt tại Hạ Hoà.
Một trường hợp điển hình khác tại Hà Giang, nơi một đoạn video về một người mẹ bế con ngồi trong thau được lan truyền với thông tin cho rằng đây là người dân cần cứu trợ trong bão lũ. Sau khi cơ quan chức năng địa phương xác minh, kết quả cho thấy đây là tin giả, được dàn dựng bởi một YouTuber.
Cũng tại Hà Giang, một video clip khác về em bé lạc mẹ trong lũ đã được xác minh là thông tin sai lệch. Các đối tượng có liên quan đã bị triệu tập để xử lý.
Bức ảnh trong video của một YouTuber bị lan truyền thành ảnh gia đình sơ tán trong lũ. Ảnh chụp màn hình Những vụ việc trên cho thấy, mỗi khi thiên tai hay dịch bệnh xảy ra, tin giả thường có xu hướng phát tán nhanh chóng, khiến người dân dễ bị lôi kéo theo cảm xúc và chia sẻ thông tin không qua xác minh.
Trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã phối hợp với các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới như Facebook và TikTok để ngăn chặn và gỡ bỏ các thông tin sai lệch.
Facebook đã gỡ bỏ 36 tin bài chứa thông tin sai sự thật liên quan đến bão lũ, trong khi TikTok đã chặn 51 tài khoản đăng tải thông tin xuyên tạc về tình hình phòng chống thiên tai. .
Hệ thống website tingia.gov.vn của Trung tâm xử lý tin giả đã tiếp nhận 45 trường hợp tin giả và chuyển sang cho các cơ quan chức năng để điều tra và xử lý.
Trước thực trạng tin giả hiện nay, bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT khuyến nghị: “Người dân cần cảnh giác, tìm hiểu thông tin qua báo chí chính thống hoặc qua chính quyền địa phương. Nếu không, chúng ta có thể vô tình trở thành người phát tán tin giả, vi phạm pháp luật mà không hay biết”.
Truy tìm và xử lý ngay các đối tượng lợi dụng mưa lũ để đăng tin giảBộ TT&TT chỉ đạo các Sở TT&TT phối hợp với lực lượng công an địa phương tiến hành truy tìm, xử lý ngay những đối tượng lợi dụng tình hình mưa lũ để đăng tin giả câu like, câu view, gây hoang mang dư luận." alt="Xử lý nghiêm người phao tin giả vỡ đê, cắt điện" />Ảnh: SN, MA
Quang Hải chói sáng, CAHN thắng Hải Phòng 5-1Đội trưởng Quang Hải tỏa sáng với một bàn thắng cùng pha kiến tạo, CAHN vượt qua Hải Phòng với tỷ số 5-1, thuộc vòng 24 Night Wolf V-League, tối 20/6." alt="Kết quả bóng đá Nam Định thắng phút 95, HAGL tạm thoát hiểm" />
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
- ·Du học sinh Việt “sốc” với sự tử tế của người Mỹ
- ·Trào lưu 'Like là làm': Nhân cách, trí tuệ chỉ dành để trang trí?
- ·Cặp đôi Việt kiều Đức thoát ế sau hai lần gặp mặt
- ·Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- ·Kiếm trăm triệu với farmstay xoài
- ·Những điều nên làm trong tháng cô hồn 2018
- ·'Nuốt cá lớn'
- ·Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- ·DNF thì sao?
Năm 2023, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và tổ chức tiếp tục đối mặt với những thay đổi lớn ảnh hưởng đến nơi làm việc, bao gồm: áp lực lạm phát với cả ngân sách của người sử dụng lao động và nhân sự, sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI), bất ổn địa chính trị, các cuộc đình công lao động cấp cao...
Theo đó, nghiên cứu của Gartner chỉ ra 9 xu hướng sẽ định hình công việc trong 2024 và nhiều năm tới. Các nhà lãnh đạo cần chủ động phát triển các chiến lược kinh doanh và tài năng rõ ràng để điều hướng các xu hướng này, từ đó, tạo lợi thế cạnh tranh, cũng như nhiều mục tiêu khác.
Thời gian làm việc linh hoạt để giảm thiểu chi phí
Khi chuyển sang làm việc từ xa hoặc hoặc kết hợp (hybrid), người lao động nhận thấy có thể làm việc mà không phải chịu các chi phí về tài chính, thời gian và năng lượng, nhưng yếu tố liên quan đến quá trình tới văn phòng hàng ngày.
Theo nghiên cứu của Harvard Business Review, 60% nhân viên cho biết chi phí đến văn phòng cao hơn lợi ích nó mang lại, 67% cảm thấy việc đến văn phòng đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn so với trước đại dịch và 73% nhận định việc đi làm tốn kém hơn. Bên cạnh đó, 48% người lao động nói rằng nhiệm vụ trở lại văn phòng (RTO) ưu tiên những gì nhà lãnh đạo muốn hơn điều nhân viên cần để làm tốt công việc.
" alt="Bốn xu hướng định hình công việc trong tương lai" />Thứ trưởng Ngoại giao Nga Aleksandr Pankin (Ảnh: Tass).
Indonesia, Malaysia và Thái Lan đã trở thành đối tác của BRICS, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Aleksandr Pankin cho biết hôm 15/11.
"Hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Kazan đã chứng minh nguyện vọng của đa số toàn cầu là tạo ra một trật tự thế giới công bằng, cải cách các thể chế toàn cầu và xây dựng các mối quan hệ kinh tế công bằng.
Một gói thỏa thuận vững chắc đã đạt được về thương mại, đầu tư, trí tuệ nhân tạo, năng lượng và khí hậu, và hậu cần. Các nước Indonesia, Malaysia, Thái Lan đã trở thành đối tác của BRICS", ông Pankin phát biểu.
Quy chế "quốc gia đối tác" mới đã được thông qua tại hội nghị Kazan, Nga sau khi hơn 30 quốc gia nộp đơn xin gia nhập BRICS, theo RT.
Các nước được xác định là đối tác sẽ tham gia thường xuyên vào các phiên họp đặc biệt của hội nghị thượng đỉnh BRICS và các cuộc họp của bộ trưởng ngoại giao, cũng như các sự kiện cấp cao khác. Các đối tác cũng có thể đóng góp vào kết quả làm việc của nhóm.
BRICS ban đầu bao gồm các nước Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Đầu năm nay, khối đã kết nạp thêm Ai Cập, Ethiopia, Iran và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.
Tháng trước, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng, các quốc gia của khối này đã trở thành động lực chính cho tăng trưởng kinh tế quốc tế.
"Nhóm các quốc gia BRICS trên thực tế đã trở thành động lực chính cho tăng trưởng kinh tế quốc tế và sẽ tạo ra phần lớn tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong những năm tới nhờ quy mô và tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh so với các quốc gia phương Tây phát triển", ông nhấn mạnh.
Theo ông, tiềm năng của các nước BRICS vẫn còn và sẽ chỉ tăng thêm thông qua hợp tác trong khối. Nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh BRICS hiện chiếm 37,4% GDP toàn cầu, trong khi nhóm G7 chỉ chiếm 29,3%. "Và khoảng cách này đang ngày càng mở rộng. Và nó sẽ tiếp tục mở rộng hơn nữa. Đó là điều không thể tránh khỏi", ông Putin nói thêm.
Hồi tháng 6, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết bất kỳ quốc gia nào muốn gia nhập BRICS đều không nên tham gia vào các biện pháp trừng phạt đơn phương bất hợp pháp, đồng thời nhấn mạnh đây là tiêu chí quan trọng để Moscow chào đón các thành viên mới.
" alt="Ba nước Đông Nam Á nhận tư cách đối tác của BRICS" />Sau hơn hai tháng đăng quang ngôi vị Miss Cosmo 2024, Ketut Permata Juliastrid (Tata) đã chính thức trở về quê nhà Indonesia trong sự chào đón nồng nhiệt của người hâm mộ và giới truyền thông. Trong khuôn khổ chuyến "homecoming", ngày 25/11, Tổ chức Puteri Indonesia đã tổ chức buổi họp báo quy mô lớn với sự tham dự của hơn 200 đơn vị báo chí, truyền thông trong nước, đặc biệt có sự hiện diện của Bộ trưởng Bộ Du lịch Indonesia - bà Widiyanti Putri Wardhana. Bà dành những lời chúc mừng và kỳ vọng Tata sẽ đảm nhận tốt vai trò đại sứ du lịch, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước ra quốc tế. Không giấu được xúc động, Miss Cosmo 2024 bật khóc chia sẻ: "Indonesia là nhà của tôi, là nơi rất đặc biệt trong tim tôi. Điều mà tôi nhớ nhất về Indonesia là cảm giác nhớ nhà. Dù có vấp ngã, Indonesia vẫn sẽ là ngôi nhà luôn chào đón tôi. Trong suốt thời gian ở Việt Nam, tôi cố gắng là chính mình và giữ hình ảnh tích cực. Tôi rất may mắn vì Việt Nam chấp nhận tôi, đó là một cảm giác rất đặc biệt." Trong không khí ấm áp của buổi họp báo, Tata xuất hiện rạng rỡ trong trang phục truyền thống của Indonesia. Cô không giấu được niềm xúc động khi lần đầu tiên gặp gỡ truyền thông và người hâm mộ sau khi đăng quang. Bên cạnh nụ cười tươi tắn, nhiều khoảnh khắc Tata cũng xúc động trước tình cảm mọi người dành cho mình. Tata bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ê-kíp và người hâm mộ đã luôn đồng hành, ủng hộ cô trong suốt cuộc thi. Khán phòng chật kín người với sự hiện diện của đông đảo phóng viên báo chí, người hâm mộ và những người thân trong gia đình. Buổi họp báo còn có sự góp mặt của Á hậu 4 Miss International 2024 - Sophie Kirana và Miss Charm Indonesia 2024 - Melati Tedja. Là người bạn thân thiết của Tata, Melati Tedja bày tỏ niềm tự hào về người bạn của mình và gửi lời cảm ơn đến Việt Nam vì đã trao cơ hội quý giá này cho đại diện Indonesia. Video: Tata
Trong những ngày tới, Miss Cosmo 2024 sẽ tiếp tục tham dự các buổi phỏng vấn, giao lưu với báo chí trước khi trở về Bali để đoàn tụ cùng gia đình. Tata cũng dự định sẽ dành thời gian cho các hoạt động thiện nguyện, cống hiến cho cộng đồng tại quê nhà. Ảnh: Uni
Top 2 Miss Cosmo 2024 kể 'góc khuất' đáng xấu hổ trên sân khấuMiss Cosmo 2024 Ketut Permata Juliastrid và Á hậu 1 Mook Karnruethai Tassabut trả lời câu hỏi nhanh của VietNamNet." alt="Miss Cosmo 2024 xúc động trở về Indonesia, 'quậy' bên dàn hoa hậu" />Chính sách cam kết mua lại xe đã qua sử dụng của VinFast áp dụng cho khách hàng mua xe mới từ ngày 1/6. Chủ xe có nhu cầu tham gia chương trình này cần đảm bảo xe trong tình trạng vận hành tốt, không tai nạn, hỏng hóc nghiêm trọng hoặc ngập nước thời gian dài, cháy...
" alt="VinFast tung loạt đặc quyền cho người dùng VF 9" />
- ·Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên
- ·Đừng miệt thị đám đông, nếu nghệ sĩ mệt hãy dừng làm từ thiện
- ·Lynk & Co 01 phiên bản mới giá 999 triệu đồng
- ·Cuộc sống sang chảnh, giàu có của cậu bé Việt kiều gây sốt
- ·Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
- ·Cười ra nước mắt với ông chồng khờ đưa vợ đi đẻ
- ·Hạnh phúc của người đàn ông mắc căn bệnh kỳ lạ, hiếm gặp
- ·Gen Z chọn nghề dựa trên chiêm tinh học
- ·Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
- ·Xe sang Trung Quốc Lynk & Co vào Việt Nam