W-dsc01221-2.jpg

Từ những phiến gỗ xù xì, dưới óc sáng tạo và bàn tay khéo léo của người nghệ nhân, kết hợp cùng ánh sáng, chân dung của 14 vị anh hùng dân tộc nổi tiếng trong lịch sử đã được tái hiện trong triển lãm, như một cách để gợi nhớ và bày tỏ lòng biết ơn với cội nguồn, quá khứ.

W-dsc01233-2.jpg
W-dsc01213-2.jpg

Được mở cửa vào những ngày đầu năm mới, triển lãm thu hút hàng trăm lượt khách ghé thăm, check-in. Từ người lớn tuổi, người trẻ đến học sinh… đều cảm thấy bất ngờ, trầm trồ trước sự kỳ diệu của ánh sáng và bàn tay bài hoa của người nghệ nhân.

W-dsc01225-2.jpg
W-img-1667-2.jpg

Đây là lần đầu tiên gia đình chị Minh Thư (Long Biên, Hà Nội) biết đến nghệ thuật điêu khắc ánh sáng. "Mình thật sự đã rất bất ngờ và không thể nghĩ rằng chỉ từ những phiến gỗ xù xì như thế này lại tạo ra được các tác phẩm đẹp đến thế. Đây thực sự là địa điểm du xuân đầu năm rất ý nghĩa, nhất là với các gia đình có con nhỏ và các bạn thiếu niên. Vừa là cơ hội để ôn lại lịch sử, cũng vừa biết thêm một môn nghệ thuật mới thú vị.", chị Minh Thư chia sẻ. 

Mất 3 năm, 14 tác phẩm trưng bày tại triển lãm mới được hoàn thiện. Theo nghệ nhân Bùi Văn Tự, triển lãm được mở ra trong năm rồng với hình ảnh những người anh hùng "con rồng cháu tiên" như một lời gợi nhắc về quá khứ cũng như gửi gắm hy vọng tương lai đến với thế hệ trẻ. 

W-dsc01223-2.jpg
W-dsc01213-2.jpg
" />

Du xuân tại Bát Tràng, du khách trầm trồ trước màn biến hoá ảo diệu của ánh sáng

Thể thao 2025-02-24 23:26:57 229

Mở cửa đón khách từ mồng 3 Tết âm lịch 2024 tại Bảo tàng gốm Bát Tràng,ântạiBátTràngdukháchtrầmtrồtrướcmànbiếnhoáảodiệucủaánhsálịch bóng đá ngoại hạng anh đêm nay triển lãm điêu khắc ánh sáng với chủ đề "Thắp đèn soi niên sử" của nghệ nhân trẻ Bùi Văn Tự là địa điểm du xuân đầy ý nghĩa cho các gia đình và thế hệ trẻ.

W-dsc01221-2.jpg

Từ những phiến gỗ xù xì, dưới óc sáng tạo và bàn tay khéo léo của người nghệ nhân, kết hợp cùng ánh sáng, chân dung của 14 vị anh hùng dân tộc nổi tiếng trong lịch sử đã được tái hiện trong triển lãm, như một cách để gợi nhớ và bày tỏ lòng biết ơn với cội nguồn, quá khứ.

W-dsc01233-2.jpg
W-dsc01213-2.jpg

Được mở cửa vào những ngày đầu năm mới, triển lãm thu hút hàng trăm lượt khách ghé thăm, check-in. Từ người lớn tuổi, người trẻ đến học sinh… đều cảm thấy bất ngờ, trầm trồ trước sự kỳ diệu của ánh sáng và bàn tay bài hoa của người nghệ nhân.

W-dsc01225-2.jpg
W-img-1667-2.jpg

Đây là lần đầu tiên gia đình chị Minh Thư (Long Biên, Hà Nội) biết đến nghệ thuật điêu khắc ánh sáng. "Mình thật sự đã rất bất ngờ và không thể nghĩ rằng chỉ từ những phiến gỗ xù xì như thế này lại tạo ra được các tác phẩm đẹp đến thế. Đây thực sự là địa điểm du xuân đầu năm rất ý nghĩa, nhất là với các gia đình có con nhỏ và các bạn thiếu niên. Vừa là cơ hội để ôn lại lịch sử, cũng vừa biết thêm một môn nghệ thuật mới thú vị.", chị Minh Thư chia sẻ. 

Mất 3 năm, 14 tác phẩm trưng bày tại triển lãm mới được hoàn thiện. Theo nghệ nhân Bùi Văn Tự, triển lãm được mở ra trong năm rồng với hình ảnh những người anh hùng "con rồng cháu tiên" như một lời gợi nhắc về quá khứ cũng như gửi gắm hy vọng tương lai đến với thế hệ trẻ. 

W-dsc01223-2.jpg
W-dsc01213-2.jpg
本文地址:http://game.tour-time.com/html/382b198893.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán

Bố đã cho tôi thêm một tình yêu thương khác lạ và thật đặc biệt. Ảnh minh họa

Ngày biết tôi không phải là giọt máu của bố, ông bà nội tôi sốc nặng. Ông bà gọi mẹ tôi ra giữa nhà để tra khảo, chì chiết bằng những lời lẽ cay nghiệt nhất. 

Họ muốn biết tôi là "dòng giống của ai", mẹ tôi đã "lang chạ, bôi tro trát trấu vào dòng họ" nhà ông bà tự bao giờ?

Lúc ấy, mẹ tôi quỳ gối trên nền đá hoa cương lạnh ngắt. Bên cạnh, bố tôi cũng quỳ, cúi đầu như kẻ đồng phạm. 

Thời trai trẻ, bố tôi yêu mẹ hơn tất cả những gì ông có. Tình yêu của ông dành cho mẹ tôi lớn đến nỗi, ông thà ở lại Việt Nam để theo đuổi bà chứ không chịu xuất ngoại học lên tiến sĩ.

Dẫu vậy, đối với bố, trái tim mẹ tôi hoàn toàn nguội lạnh. Bà đã trót yêu và dành trọn tình cảm cho anh thợ sửa đàn mandolin. 

Cả hai tưởng đã cưới nhau nếu như bố tôi không xuất hiện. Ông bà ngoại tôi áp lực, buộc mẹ phải cưới bố tôi như một cách cám ơn ông vì đã thay mình trả những món nợ khổng lồ.

Về nhà chồng, dẫu không yêu bố nhưng mẹ tôi vẫn luôn giữ trọn đạo làm dâu, làm vợ. Bố tôi vẫn biết mẹ còn thương nhớ người cũ nên hết mực yêu chiều.

Ông hy vọng tấm chân tình của mình sẽ khiến mẹ dần quên đi anh sửa đàn nơi xóm cũ. Thế mà chỉ một lần gặp lại nhau sau 2 năm đi lấy chồng, mẹ tôi lại ngã vào lòng anh thợ sửa đàn.

Tôi là kết quả của phút yếu lòng duy nhất ấy của mẹ. Ngày bị bố mẹ chồng tra khảo, mẹ tôi kể lại câu chuyện trên trong nước mắt.

Nhưng những giọt nước mắt ấy không làm vơi dịu cơn thịnh nộ, uất ức của ông bà nội tôi. Cả hai yêu cầu bố tôi chấm dứt cuộc hôn nhân oan trái. Mẹ và tôi không được ở lại trong ngôi nhà này.

Bố tôi nghe xong cũng khóc. Sau ít phút nghĩ suy, ông dìu mẹ tôi đứng dậy. Ông cúi đầu xin phép cha mẹ để được nói chuyện với mẹ tôi.

Ông nói: “Sau hôm nay, sẽ không còn ai trong gia đình nhắc đến chuyện này. Em vẫn sẽ là vợ anh, Linh vẫn sẽ là con của chúng ta nếu em quên đi anh ta, nếu em chỉ sống vì con và gia đình này”.

“Còn nếu không, em cứ ra đi. Anh luôn trọng quyết định của em. Nhưng nếu em chọn lựa chọn này, hãy để anh được chăm sóc, nuôi dạy con cùng với cha ruột của bé”.

Lúc ấy mẹ tôi chỉ biết khóc rồi ôm lấy bố tôi. Sau cùng, bà không chơi đàn mandolin nữa. Bà cũng xin nghỉ việc ở nhạc viện để ở nhà chăm sóc chồng, con.

Và sau đó, bố cho tôi đến thăm, chơi cùng ông thợ sửa đàn. Vào dịp sinh nhật, lễ, Tết, tôi luôn có 2 món quà đặc biệt. Bên ngoài một trong 2 món quà này luôn dán hình ảnh chiếc đàn mandolin.

Cho đến tận bây giờ, bố tôi và ông thợ ấy vẫn giữ mối quan hệ bạn bè tốt đẹp. Tôi luôn biết ơn bố. Nhờ ông, tôi có thêm những tình yêu thương thật khác, thật đặc biệt từ ông thợ sửa đàn.

Tôi vẫn nhớ lời ông nói với tôi năm tôi 18 tuổi. “Bố của con không phải là người cha vĩ đại như con nghĩ đâu. Bố vẫn ích kỷ khi ước ao con là giọt máu của mình, là con của chỉ mình bố thôi”.

“Thế nhưng, ở đời không phải lúc nào ta cũng có được điều mình muốn. Sau cùng, bố chỉ muốn con có được tình yêu trọn vẹn và biết được nguồn cội của mình”.

Bây giờ, mỗi dịp Ngày của cha, tôi đều nhớ như in lần bố dẫn tôi đến gặp ông thợ sửa đàn. Đó là lần đầu tiên tôi biết mình có đến 2 người bố. Cũng như bố, "ông thợ sửa đàn" cho mẹ tôi ngày nào không bao giờ đòi hỏi, thúc ép tôi chọn lựa phải về sống với ai. 

Ông và bố tôi đều để tôi tự do sống với tình cảm của mình. Tôi có thể thoải mái đến ở, thăm, chăm sóc hai người bất cứ lúc nào. Mỗi lúc buồn, bế tắc trong cuộc sống, hai người vẫn ở bên và cho tôi những lời khuyên bằng chính những trải nghiệm của mình. 

Đến bây giờ, tôi mới cảm nhận hết tình yêu thương và sự hy sinh của bố dành cho mình. Tình yêu thương và sự hy sinh ấy không chỉ cho tôi cuộc sống vật chất đủ đầy mà còn giúp tôi có 2 người cha.

Tôi vẫn hay tự hào và khoe với chúng bạn rằng mình có đến hai "ngọn núi Thái Sơn" nên sẽ chẳng bao giờ cô đơn hay sụp đổ.

Độc giảN.S.

Ngày của cha 19/6: Đừng thương cha khi đã muộn

Ngày của cha 19/6: Đừng thương cha khi đã muộn

Có thể cha không hoàn hảo, nhưng với các con, cha luôn là người cha tuyệt vời nhất, luôn dành những điều tốt nhất cho con.">

Bố tôi không vĩ đại

 - Nhìn thấy người phụ nữ nghèo khổ đang chống chọi giữa đường khi mưa to gió lớn, một nhóm thanh niên trai tráng vô tư cười nói và chỉ trỏ có vẻ rất khoái chí. 

Xuống đường trong trận mưa bão sáng nay, anh Hùng Cường xót xa kể lại câu chuyện anh tận mắt chứng kiến nhiều người "cười đùa" hoặc “làm ngơ” khi anh đang cố gắng đẩy xe vào hầm giúp một bác gái bán rau.

Theo đó, do mưa to, gió lớn, một người phụ nữ bán rau không thể di chuyển trên đường. Bác phải dùng 2 tay bóp chặt phanh xe, chân ghì chặt xuống đường, miệng cầu cứu vì nếu đi xe có thể đổ, làm hỏng gánh hàng rau.

Thấy vậy anh Cường vội ra trợ giúp trong khi phía bên đường nhiều thanh niên vô tư đứng nhìn và cười nói.

{keywords}
Người phụ nữ và gánh hàng rau trong câu chuyện của anh Hùng Cường (Ảnh: NVCC)

Anh Cường chia sẻ: “Sáng nay tôi có việc nên phải dậy sớm, bên ngoài trời mưa tầm tã, gió giật tung nóc. Hàng loạt ô tô không dám di chuyển. Tôi đang đi thì thấy một bác gái bán rau đứng giữa đường. Hai tay bác bóp chặt phanh xe, chân ghì chặt xuống đường, miệng đang cầu cứu. Bác không dám đi vì sợ xe đổ, làm hỏng gánh hàng.

Bác đứng khá lâu, tôi thấy môi bác tái nhợt, nhìn rất tội nghiệp. Bên kia đường là đám thanh niên trai tráng đứng cười nói và chỉ trỏ có vẻ rất khoái chí. Tôi chạy ra kéo bác vào. Bác nhất định không đi, nói là nếu buông tay ra sẽ đổ xe, hỏng hết rau.

{keywords}

Cảnh tưởng dễ gặp trên đường Hà Nội vào sáng nay (Ảnh Facebook)

Tôi nói, bác cứ bám chặt vào xe, cháu kéo bác vào rau sẽ không sao. Hai người hì hục mãi cũng kéo được xe vào hầm. Bác cảm ơn rối rít. Đang ngồi nói chuyện thì thấy một chị gái mang bầu khác đang đi cũng bị gió quật bay cả người và xe xuống đường, tôi lại chạy ra...”.

Sau khi những dòng chia sẻ trên được đăng tải, nhiều cư dân mạng tỏ ra vô cùng thất vọng vì sự vô cảm, vô tâm của một bộ phận thanh niên hiện nay. 

H.Thúy

">

Đau đớn với chuyện vô cảm giữa trời mưa bão ở Thủ đô

Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2

{keywords} 

Tốt nghiệp đại học ngành tài chính, Dean tạo dựng một công ty chuyên lập kế hoạch tài chính. 3 năm sau, doanh nghiệp của anh đã có 50 nhân viên. Đúng lúc sự nghiệp đang lên "như diều gặp gió" thì anh quyết định từ bỏ mọi thứ sau một chuyến du lịch Nam Phi.

Chứng kiến nhiều loài động vật đang bị lạm dụng và có nguy cơ bị tiệt chủng ở châu lục này, anh nhanh chóng bán đi tất cả tài sản để thực hiện dự án bảo tồn động vật hoang dã của mình.

Thực ra, Dean đã dành tình yêu cho động vật và thiên nhiên hoang dã từ khi còn rất nhỏ. Các dự án bảo vệ động vật luôn thu hút sự chú ý của anh.

Ban đầu, gia đình và bạn bè nhất mực phản đối anh, nhưng khi họ nhận ra công việc này có ý nghĩa với Dean như thế nào, và anh hoàn toàn nghiêm túc với nó ra sao thì họ đã chấp nhận cuộc sống mới của Dean.

Ở Nam Phi, Dean bắt đầu một dự án có tên là Hakuna Mipaka - theo tiếng Swahili có nghĩa là “không giới hạn”.

{keywords}
Dean dành tình yêu cho động vật từ nhỏ.
{keywords}
Anh thoải mái chơi đùa với chúng như những người bạn.
{keywords}
 

Hakuna Mipaka là một khu bảo tồn rộng lớn, là nơi cư trú của nhiều động vật từng bị lạm dụng: từ động vật bị nuôi nhốt cho tới động vật được giải cứu hay động vật hoang dã. Nhiều động vật ở đây được giải cứu từ các sở thú tư nhân, nơi chúng bị giam giữ trong điều kiện rất tồi tệ.

Một số người hỏi Dean rằng tại sao anh không đưa những con vật này quay trở lại tự nhiên. Câu trả lời của anh rất đơn giản: những con thú bị nuôi nhốt này không có khả năng săn mồi. Chúng sẽ không sống nổi nếu không có sự trợ giúp của con người.

Ở châu Phi, có nhiều người nuôi nhốt động vật hoang dã vì lợi nhuận và không chăm sóc chúng chu đáo. Ngoài ra, nạn săn bắn cũng khiến châu lục này mất đi hàng ngàn động vật, trong đó có cả những loài đang trên bờ vực tuyệt chủng.

“Những kẻ săn trộm thường bán móng vuốt và răng của động vật trên thị trường chợ đen vì lý do phong thuỷ hoặc làm thuốc. Những thứ này cũng được bán trong các chợ địa phương ở châu Á” - Dean nói.

“Sự thiếu hiểu biết về động vật là một vấn đề lớn. Mặc dù không có bằng chứng khoa học nhưng rất nhiều người tin rằng móng vuốt động vật có thể chữa được nhiều bệnh”.

Cho đến nay, Dean đã giải cứu hàng chục động vật và làm rất nhiều công việc khác để việc nâng cao hiểu biết cũng như nhận thức của cộng đồng trong việc bảo tồn động vật hoang dã.

Khu bảo tồn rộng 400ha của Dean có 6 nhân viên bảo vệ canh giữ để ngăn chặn những kẻ săn bắn. Mỗi con vật được đưa vào đây đều phải qua kiểm tra sức khoẻ và điều trị nếu cần thiết.

Thay vì sống trong chuồng, các loài động vật được tận hưởng không gian thiên nhiên rộng rãi với rất nhiều cây cỏ và đất tự nhiên giống như môi trường thật của chúng.

{keywords}
Với Dean, sư tử Dexter giống như một chú mèo dễ thương.

Trong số những con vật được Dean giải cứu có một chú sư tử tên là Dexter. Với Dean, Dexter chỉ giống như một chú mèo khổng lồ, dễ thương. Khu bảo tồn cũng là nhà của các loài gấu trúc, khỉ, rắn, cự đà, báo…

Ngoài việc giải cứu và chăm sóc động vật, Dean còn tham gia vào việc nâng cao nhận thức của con người về động vật hoang dã. Anh thường xuyên đăng tải các video mang tính giáo dục về cuộc sống hoang dã để “đưa động vật vào trái tim con người”.

“Sứ mệnh của tôi là tiếp cận tới càng nhiều người càng tốt và cung cấp cho họ những kiến thức về cuộc sống hoang dã, về vẻ đẹp của vương quốc động vật. Tôi tin vào sức mạnh của tri thức, của niềm đam mê và tin vào việc những câu chuyện bằng hình ảnh sẽ thay đổi nhận thức của con người” - Dean nói.

{keywords}
Dean tin rằng những bức ảnh anh chia sẻ về cuộc sống của các loài động vật sẽ giúp nâng cao hiểu biết của con người về chúng.
{keywords}
 

 

Gia đình sống chung với 81 loài động vật hoang dã

Gia đình sống chung với 81 loài động vật hoang dã

Gia đình người Anh với 8 thành viên đang sống chung với 81 loài động vật, trong đó có trăn, nhện, cầy và chồn hôi.

">

Giám đốc trẻ từ chức, sang châu Phi chăm sóc hổ, báo

Nhiềungười Nghệ An ra nước ngoài sinh sống vẫn cố gắng giữ giọng nói của quê mìnhthật đáng quý, vậy mà có nhiều người bây giờ mới ra thành phố được vài tháng đãđổi giọng Sài Gòn, Hà Nội. Theo tôi, người xứ Nghệ nói giọng của vùng khác làmất gốc.

Tôi đọc bài "Mẹ dạy 2 con gốc Việt nói giọng Nghệ An" mà thấytự hào và sung sướng. Thế nhưng...

Các cụ ta thường nói: “Chửi cha cũng không bằng pha tiếng” ấyvậy mà bây giờ có nhiều bạn vừa mới xa quê được vài tháng về đã đổi giọng SàiGòn, Hà Nội.

Tôi không biết các bạn sinh ra ở đâu, được đào tạo thế nàochứ riêng tôi dù có đi đâu có chết tôi vẫn luôn giữ tiếng mẹ đẻ của mình.

Tôi viết ra đây không phải để tự hào nhưng tính đến thời điểmhiện tại đã tròn 15 năm tôi rời xa xứ Nghệ. 15năm qua đối với tôi - một ngườiđàn ông lập nghiệp xa quê vẫn luôn nặng lòng với nơi chôn rau cắt rốn, vẫn nhớmãi cái giọng nói trọ trẹ thân thương "mô, tê, răng, rứa"..của mình và không baogiờ muốn thay đổi chúng.

 

{keywords}
Ảnh minh họa

Dù bận trăm công nghìn việc nhưng mỗi lần có dip gặp gỡ, giaolưu bạn bè cùng quê hay được về quê là tôi như cá gặp nước. Vì những lúc đó tôiđược thỏa thê nói giọng địa phương. Chuyện nghe ra thì kể cũng thật buồn cườinhưng sự thật đúng là như thế. Tôi có cảm giác sung sướng như đang sống ở nướcngoài mà gặp người Việt vậy.

Nhớ hồi đầu mới lấy vợ Bắc, cô ấy rất thích nghe mình ríu rítnói chuyện với bạn bè đồng hương. Cô ấy bảo, nghe anh nói giọng Nghệ An dễthương kinh khủng, nhưng mà em chẳng hiểu gì cả, cứ như chim hót. Vì vậy để khắcphục nhược điểm ấy, tôi cũng phải cô gắng nói thật chậm, cố gắng nói đúng dấusắc, dấu ngã, và tua đi tua lại nhiều lần. Nói rồi thành quen dần dà cô ấy cũnghiểu và còn học được rất nhiều tiếng Nghệ An từ tôi .

Buồn cười nhất là có lần mẹ tôi gọi điện ra Hà Nội kể chuyệncó đứa em họ thi đỗ một trường đại học ở miền Nam nói giọng trọ trẹ. Hỏi ra mớibiết em này vừa đi học được 3 tháng đã quên mất giọng Nghệ An khiến cả nhà sửngsốt liền mắng chửi te tua khiến em phải cúp máy vội.

Rồi có rất nhiều người Nghệ An khác ra Hà Nội sinh sống họctập cũng thay đổi giọng nói. Họ đều là người Nghệ An nhưng nói chuyện chỉ chămchăm nói giọng Bắc. Họ thay đổi giao tiếp, xưng hô. Họ luôn tỏ vẻ ta đây làngười thành phố, là người Hà Nội rồi vênh mặt lên khi gặp những người Nghệ Ankhác. Thưa các bạn, dù các bạn có thay đổi giọng nói thì các bạn cũng chẳng baogiờ xóa bỏ được một điều rằng gốc gác, cha mẹ các bạn cũng ở đó.

Tôi biết có những người Nghệ An đi Hà Nội, TP Hồ Chí Minh lậpnghiệp, họ chẳng bao giờ thay đổi giọng nói của mình. Nhiều người làm chức to,họ vẫn luôn khẳng định giọng nói đậm chất Nghệ của mình. Gặp đồng hương họ luônthân thiện, tay bắt mặt mừng sẵn sàng giúp đỡ. Như thế mới đáng quý, đáng trântrọng biết bao.

Theo tôi, đã sinh ra ở đâu thì phải yêu tiếng nói ở nơi ấy,chẳng việc gì phải thay đổi cả. Một khi bạn chối bỏ tiếng địa phượng thì càngchứng tỏ bạn là người mất gốc. Như vậy các bạn lại càng bị những người yêu tiếngnói quê hương như chúng tôi coi thường.

Độc giả Nguyễn Lâm(Nghệ An)

Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả

BẠN NGHĨ GÌ VỀ QUAN ĐIỂM NÀY? MỌI Ý KIẾN XIN GỬI THEO MẪU PHẢN HỒI DƯỚI ĐÂY HOẶC EMAIL [email protected]! TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

 


 ">

Nhục nhã vì người Nghệ không chịu nói giọng Nghệ

友情链接