-Trên các đường phố Hà Nội từ nhiều năm nay đã tồn tại hiện tượng các cột điện được bọc kín từ chân kêt qua bong đakêt qua bong đa、、
-Trên các đường phố Hà Nội từ nhiều năm nay đã tồn tại hiện tượng các cột điện được bọc kín từ chân bởi mớ dây điện,ữngcộtđiệnkỳquáitrênphốphườngHàNộkêt qua bong đa cáp viễn thông và các biển hiệu... trông vô cùng kỳ quái và tiềm ẩn hiểm họa với người đi đường.
Nhiều cây cột điện không thể nhận diện với mớ dây dợ lùng nhùng che kín toàn bộ thân cột. Những mớ dây điện, cáp viễn thông, biển hiệu bao quanh cột với đủ kiểu khác nhau nhưng đều rất kỳ quái và góp phần không nhỏ làm nhếch nhác cảnh quan Thủ đô.
Ngoài cái hại về thẩm mỹ, những cột điện phải "cõng" lượng dây quá nặng, lằng nhằng tràn ra đường đi trở thành mối hiểm họa luôn rình rập người đi đường.
Nếu không ngước nhìn lên ngọn, khó có thể nhận ra cột điện nằm trên phố Chùa Bộc.
Ai nghĩ trong đống bùng nhùng này lại là một cột điện. (Ảnh chụp trên đường Đê La Thành, đoạn giao cắt với đương Nguyễn Chí Thanh).
Đống dây loằng ngoằng dưới chân cây cột điện nằm ở ngã tư đường Đê La Thành - Hào Nam.
Một cột điện "kỳ quái" trên đường Đê La Thành.
Cột điện nằm trên đường Đê La Thành, Ô Chợ Dừa cũng là nơi treo lồng chim của chủ nhà mặt đường có thú chơi chim cảnh.
Ô Chợ Dừa là đoạn đường có vỉa hè bị lấn chiếm phần lớn bới các hộ kinh doanh. Đống dây là nguồn nguy hiểm thường trực cả với các phương tiện giao thông lẫn người đi bộ.
Cột điện với hình dáng kỳ dị này nằm trên phố Thái Hà.
Cột điện nằm trên phố Thái Hà gần cầu vượt Láng Hạ tồn tại với hình dạng này đã khá lâu.
Một trong những cột điện kỳ quái cũng nằm trên phố Thái Hà.
Nhìn thẳng ra Hồ Gươm, chỉ cách hơn trăm mét, cây cột điện kỳ dị này nằm trên phố Trần Nguyên Hãn.
Nằm trên vỉa hè phố Đinh Tiên Hoàng, bên kia đường là Hồ Gươm. Đoạn cột điện cụt ngọn này tồn tại từ lâu.
Cột điện nằm trên phố Trần Thái Tông được bao bọc và treo kín các biển hiệu kinh doanh. Nếu có sự cố có lẽ nhân viên sở điện chỉ có cách bắc thang để trèo.
Hiện tượng cột điện bị các hộ kinh doanh chiếm dụng đầy rẫy trên các đường phố Thủ đô.
Oxford và Cambridge chỉ tiếp nhận khoảng 6.800 sinh viên nhập học hàng năm trong khi số đơn đăng ký đã lên đến hơn 47.000 (tăng 31%) trong 5 năm qua.
Dưới sự chỉ đạo của Giáo sư Stephen Toope (hiệu phó), Đại học Cambridge đã thúc đẩy việc tiếp nhận hồ sơ của học sinh từ các trường công lập tiểu bang và các trường có hoàn cảnh khó khăn. Trường được cho là đã đặt mục tiêu phải tăng số lượng học sinh từ các trường tiểu bang kể từ năm 2019. Trong khi đó, Oxford không công khai chỉ tiêu này.
Bảo Huy (Theo The New York Times, The Telegraph)
Việt Nam đứng thứ 5 về số sinh viên nước ngoài tại MỹTheo báo cáo thường niên Open Doors của Viện Giáo dục quốc tế (IIE), Việt Nam hiện đứng thứ 5 toàn thế giới về số lượng sinh viên quốc tế theo học tại Mỹ - tăng một bậc từ vị trí thứ 6 năm ngoái." width="175" height="115" alt="Đại học Oxford, Cambridge bị cho là thiên vị trường công, phân biệt trường tư" />
Đại học Oxford, Cambridge bị cho là thiên vị trường công, phân biệt trường tư
Khác với Việt Nam khai giảng năm học mới vào đầu tháng 9, năm học mới ở Hàn Quốc thường bắt đầu vào tháng 3 và kết thúc vào tháng 12. Học sinh có 2 kỳ nghỉ mỗi năm: nghỉ hè tháng 7, 8 và nghỉ đông tháng 1, 2.
Kỳ thi đại học thường diễn ra vào ngày thứ Năm, tuần thứ 2 của tháng 11.
Bảo Huy
Thủ khoa Việt 'gian nan' tốt nghiệp tiến sĩ tuổi 29 ở Hàn Quốc
Từng nghĩ chỉ cần tìm giáo sư giỏi, phòng lab tốt là sẽ có tương lai. Thế nhưng, sau 2 năm, Hải hoang mang vì chưa có công trình công bố. Cùng áp lực từ giáo sư, mọi thứ trở nên nặng nề khiến anh quyết định xin rời lab.
" alt="Hơn nửa triệu học sinh đua sinh tử vào đại học, Hàn Quốc hoãn 77 chuyến bay" width="90" height="59"/>