Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
NSND Phạm Phương Thảo lần thứ 2 ngồi "ghế nóng". Trong thiết kế áo dài bằng lụa tơ tằm truyền thống, NSND Phạm Phương Thảo nổi bật ở hàng ghế Hội đồng nghệ thuật trong khai mạc Liên hoan Ca múa nhạc toàn toàn quốc 2024 vừa diễn ra tại Vĩnh Phúc.
Lần thứ 2 được mời tham gia vị trí Hội đồng nghệ thuật Liên hoan Ca múa nhạc toàn toàn quốc, Phạm Phương Thảo xúc động chia sẻ: “Bản thân là ca sĩ hoạt động 26 năm trong nghề, đã kinh qua nhiều mùa hội diễn nhưng mỗi lần trở lại, tôi luôn xúc động, tự hào vì được là một bông hoa khoe sắc cùng đồng nghiệp và mong muốn được góp phần nhiều hơn nữa cho nền nghệ thuật chuyên nghiệp nước nhà”.
Liên hoan Ca Múa Nhạc toàn quốc - 2024 đợt 1 do Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) chủ trì, phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam, Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức diễn ra từ ngày 21-30/11/2024, quy tụ gần 1.000 nghệ sĩ, diễn viên, kỹ thuật viên của 13 đơn vị nghệ thuật ca múa nhạc trên cả nước tranh tài.
Đối với Liên hoan ca múa nhạc toàn quốc – 2024, NSND Phạm Phương Thảo không chỉ tự hào khi được sánh cùng các đàn anh, đàn chị trong Hội đồng nghệ thuật mà còn có niềm hạnh phúc của người làm nghề. Tại Liên hoan ca múa nhạc toàn quốc – 2024 đợt 2 được tổ chức tại Bình Dương hồi tháng 10 vừa qua, tác phẩm Bay giữa dòng Lamdo cô sáng tác, qua sự thể hiện của ca sĩ Thanh Hải thuộc Trung tâm nghệ thuật truyền thống tỉnh Nghệ An đã giành huy chương Vàng.
Thành tích này tiếp tục tạo thêm một dấu ấn trong lĩnh vực sáng tác của Phạm Phương Thảo. Nhiều tác phẩm do nữ nghệ sĩ sinh năm 1982 sáng tác đã được các nghệ sĩ, đoàn nghệ thuật chọn thể hiện tham gia các hội diễn chuyên nghiệp, các cuộc thi âm nhạc như: Gái Nghệ, Mười đóa sen thơm….
Đỗ Lê
NSND Phạm Phương Thảo ra MV về tình yêu sau 1 năm giấu kínNhân mùa Valentine 2024, Phạm Phương Thảo ra mắt MV 'Bản tình ca màu nắng'. Đây là sáng tác mới của Phạm Phương Thảo về một cảm xúc tình yêu bất chợt nhưng đầy rung động." alt="Dấu ấn mới của NSND Phạm Phương Thảo ở tuổi 42" />
Ảnh: NVCCUFI là công ty nội thất lớn của Mỹ có trụ sở tại thành phố Tupelo, bang Mississippi. Ảnh: United Furniture Industries.
Vụ sa thải hàng loạt diễn ra vào nửa đêm 21/11. UFI gửi tin nhắn và email cho 2.700 nhân viên, bao gồm tài xế xe tải và công nhân nhà máy ở các bang North Carolina, Mississippi, California, yêu cầu họ không đến làm việc vào hôm sau, theo New York Post.
“Theo chỉ thị của ban giám đốc, chúng tôi rất tiếc phải thông báo do tình hình kinh doanh không thể lường trước, công ty buộc phải đưa ra quyết định khó khăn là chấm dứt hợp đồng với toàn bộ nhân viên, có hiệu lực từ 21/11. Ngoại trừ những nhân viên đang đi giao hàng, việc bạn bị sa thải khỏi công ty dự kiến là vĩnh viễn. Tất cả phúc lợi sẽ bị cắt ngay lập tức”, trích tin nhắn doanh nghiệp gửi tới nhân viên.
Các tài xế được hứa hẹn vẫn có lương trong thời gian còn lại của tuần. Họ cũng được nhắc nhở “trả lại thiết bị, hàng tồn kho và chứng từ giao hàng ngay lập tức”.
Một nhân viên lái xe của UFI bị giữ lại ở quận Monroe (Mississippi) vì tình nghi lấy đồ đạc khỏi xe tải sau khi bị công ty sa thải, theoDaily Press.
Nhân viên UFI nhận được tin nhắn yêu cầu không đi làm kể từ ngày 22/11. Ảnh: WXII.
Hiện, không rõ lý do công ty có tuổi đời hai thập kỷ giải thể đột ngột. Trước đó, vào mùa hè, nơi này đã sa thải giám đốc điều hành, giám đốc tài chính và phó chủ tịch điều hành bán hàng, theoFurnitureToday.com.
Vài tuần sau, khoảng 500 nhân viên bị mất việc tại nhiều cơ sở ở Winston-Salem (North Carolina), Verona (Mississippi) và Victorville (California).
Cũng trong ngày 21/11, các công nhân sau đó được thông báo họ có thể đến nơi làm việc để “thu dọn đồ đạc”, phát ngôn viên của UFI nói với Freightwaves.com.
“Thật không công bằng cho những người lao động đã làm việc chăm chỉ mà lại bị đuổi đi tức tưởi thế này. Thật không công bằng cho người mẹ mới sinh con và tự hỏi liệu có được bảo hiểm y tế chi trả nữa hay không. Thật không công bằng với bệnh nhân ung thư đang trong quá trình hóa trị, không biết lấy tiền ở đâu để trang trải”, một công nhân bị sa thải nói.
Ngày 22/11, Toria Neal, cựu nhân viên ở Mississippi, đệ đơn kiện UFI, cáo buộc công ty vi phạm luật liên bang khi không thông báo trước 60 ngày trước khi giải thể các hoạt động.
Theo Zing
Cô giáo bị chồng đánh đập khi đang dạy online ở Trung Quốc
Vụ nữ giáo viên ở tỉnh Hà Nam bị chồng bạo hành khi đang dạy trực tuyến gây ra cuộc tranh luận lớn về nạn bạo lực gia đình." alt="Công ty sa thải toàn bộ 2.700 nhân viên khi họ đang ngủ" />- Trong chương trình VTV kết nối, trích đoạn các tập còn lại của "Quỳnh búp bê" cho thấy kết thúc không mấy tốt đẹp.
'Quỳnh búp bê' tập 25: Đào bị cưỡng bức, quay video tung lên mạng
Diễn viên 'Quỳnh búp bê' tơi tả vì cảnh tẩn nhau như đánh ghen thật
Trang cá nhân của Phương Oanh 'Quỳnh búp bê' liên tục bị đánh sập
"Quỳnh búp bê" là một trong những bộ phim truyền hình được khán giả quan tâm nhất những tháng qua. Bộ phim đã phát sóng 24 tập và chỉ còn 4 tập nữa là kết thúc.
Tuy nhiên, vì yêu cầu bảo mật cũng như đảm bảo độ hấp dẫn cho phim, số phận các nhân vật đều được ê kíp "Quỳnh búp bê", từ đạo diễn đến biên kịch, diễn viên giấu kín càng khiến khán giả tò mò.
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn trên VTV, biên kịch Kim Ngân chỉ tiết lộ các nhân vật trong phim đều có số phận không mấy tốt đẹp nhưng không đề cập cụ thể kết thúc của họ sẽ ra sao.
Nữ biên kịch nói so với thực tế ngoài đời các nhân vật trên phim vẫn chưa khổ thấm vào đâu. Số phận bi thảm của Cảnh, Lan cũng đã phần nào thể hiện điều đó.
Hình ảnh vai chính bị đâm được lan truyền mới đây. Tuy nhiên chưa có gì xác thực đây là kết cục dành cho Quỳnh. Dù bị khai thác cỡ nào, tất cả các diễn viên đều không hé nửa lời về số phận nhân vật của họ. Tuy nhiên, một số hình ảnh được các diễn viên chia sẻ cũng như trích đoạn trong chương trình VTV kết nối mới đây đã cho thấy phần nào về kết thúc phim.
Hình ảnh My 'sói' xử Kiên nằm bất động trên sàn hé lộ cái kết không đẹp với gã trai bao này. Hận thù của My 'sói' chưa kết thúc khi cô dùng dao đòi xử nốt Quỳnh. Hình ảnh được chia sẻ từ lâu cho thấy nhân vật Nghĩa cũng không tránh được đòn của My 'sói'. Nhưng hình ảnh chiếc máy quay lọt vào khung hình khiến các fan nghi ngờ đây chỉ là cảnh dàn dựng để trêu đùa của các diễn viên. Tuy nhiên một hình ảnh khác cho thấy có vẻ như đây là cuộc đụng độ thật giữa My 'sói' và Nghĩa. Và hình ảnh xuất hiện mới đây trong chương trình VTV kết nối với cảnh Nghĩa bị hạ gục dưới sàn cùng hình ảnh My 'sói' đứng gần đó trong trang phục y hệt như ảnh lan truyền trên mạng cho thấy đây là kết cục bi thảm thật của nhân vật này. BTV Kim Ngân từng chia sẻ bộ phim được xây dựng từ lời kể của nhân vật có thật tên Quỳnh, và các nhân vật liên quan đến Quỳnh xuất hiện trên phim cũng là có thật ngoài đời, dù đã được đổi tên khi lên phim. Nguyên mẫu nhân vật Quỳnh ngoài đời thực vẫn còn sống nhưng do phim ảnh có thể hư cấu nên vẫn không rõ biên kịch sẽ quyết định số phận trên phim của Quỳnh ra sao.
Câu trả lời về số phận của Quỳnh, Lan, Nghĩa, Đào, My 'sói'.... sẽ có trong 4 tập cuối của "Quỳnh búp bê" lên sóng VTV3 vào thứ 2,3 hàng tuần, từ nay tới 20/11.
Mỹ Anh
Từ thí sinh hoa hậu đến tú bà ác nhất 'Quỳnh búp bê'
Vai diễn My 'sói' do Thu Quỳnh đảm nhiệm trong 'Quỳnh búp bê' được đánh giá là một trong những vai diễn nổi bật nhất phim, cũng là cột mốc mới trong sự nghiệp của người đẹp 30 tuổi.
" alt="Lộ cái kết không có hậu của 'Quỳnh búp bê'" /> - - Mặc dù Kiệt (Trung Dũng) và Hân (Thúy Ngân) đã cạn tình nhưng bà Mai (NSND Hồng Vân) vẫn ra sức níu kéo. Trước mặt người nhà của Phúc - người yêu cũ của Kiệt, bà Mai chẳng ngại đổ cho Phúc tội giật chồng của con gái mình.
'Gạo nếp gạo tẻ' tập 84: Con gái Hồng Vân đối xử tốt với mẹ chồng tai quái
'Gạo nếp gạo tẻ' tập 79: Con gái Hồng Vân bị mẹ chồng vu khống tội ăn cắp
'Gạo nếp gạo tẻ' tập 78: Đau khổ khi mất nhà, Hồng Vân kéo con đi tự tử
'Gạo nếp gạo tẻ' tập 77: Gia đình Thuý Ngân hỗn loạn khi chủ nợ đến siết nhà
Tưởng rằng sa nhiều biến cố của gia đình, bà Mai sẽ phần nào thay đổi tính cách. Tuy nhiên thực tế không phải vậy.
Trong trích đoạn mới nhất của 'Gạo nếp gạo tẻ' lên sóng tối nay, 12/11, bà Mai xen vào chuyện tình của Kiệt và Phúc một cách vô lý. Mặc dù Kiệt chỉ còn là con rể trên danh nghĩa nhưng bà Mai vẫn níu kéo, nhất quyết không cho anh đi tìm hạnh phúc mới.
Ngay trước mặt người nhà Phúc là Nhân (Tuấn Phạm) và ông Lực, bà Mai kiên quyết đuổi hai người về với lý do 'nhìn thấy mặt hai người là không chịu nổi vì nhớ tới Phúc'.
Bà Mai chẳng ngại đổ cho Phúc tội giật chồng của Hân. Bà cho rằng Phúc là thứ đàn bà lăng loàn khi Kiệt - Hân chưa ly dị mà đã dám ngang nhiên dọn đồ đến ở chung với con rể bà.
Thấy vợ quá vô lý, ông Vương cho rằng Hân và Kiệt đã ly dị nên bà Mai hãy để Kiệt đi tìm hạnh phúc mới. Tuy nhiên, bà Mai nhất quyết không chấp nhận vì không muốn để mất chàng con rể tốt như Kiệt.
Phúc bị người nhà gọi điện trách móc vì bị cho là nguyên nhân khiến cho Hân - Kiệt ly dị. Dù không hiểu chuyện gì nhưng lại bị mắng xối xả khiến Phúc cũng không muốn giải thích. Trong khi tâm trạng rối bời, Phúc đi đi lang thang trên đường và bỗng dưng chạm mặt Kiệt.
Bà Mai lớn tiếng vu cho Phúc tội giật chồng con gái mình ngay trước mặt người nhà cô. Về phía Hân, dù gia đình đã bán nhà để trả nợ nhưng cô vẫn chưa thể thoát cảnh tù tội cho tới khi Hùng trở về khai nhận mọi việc.
Bà Mai sẽ còn quá đáng tới mức nào? Hân sẽ ra sao khi tiếp tục những ngày tháng trong tù? Tú cư xử như thế nào với Kiệt? Đón xem diễn biến chi tiết trong tập 82 'Gạo nếp gạo tẻ' lên sóng tối nay 12/11 trên kênh HTV2.
Tùng Nguyễn
'Gạo nếp gạo tẻ' tập 80: Thúy Ngân ép mẹ bán nhà để thoát cảnh tù tội
Dù là người gây chuyện khiến gia đình tan nát nhưng Hân (Thúy Ngân) vẫn không thay đổi, thậm chí ngoan cố khi ép bà Mai (NSND Hồng Vân) phải bán nhà để cứu mình thoát cảnh tù tội.
" alt="Gạo nếp gạo tẻ tập 82: Bà Mai ghen hộ con gái" /> Tác giả Nguyệt Thượng Thanh Phong, 15 tuổi. Tiểu thuyết xoay quanh câu chuyện về tình yêu, số phận, những biến cố của 12 vị Thượng thần cả khi ở trên thiên giới và lúc lịch kiếp xuống phàm trần. Cũng ở đó, tác giả đan xen những câu chuyện về thế sự, nhân sinh sâu sắc.
Tiểu thuyết được Nguyệt Thượng Thanh Phong ấp ủ và viết trong 3 năm dài.
Mở đầu tác phẩm, Nguyệt Thượng Thanh Phong đem đến bối cảnh vừa thần tiên, vừa phàm trần để bạn đọc có những hình dung cơ bản.
Các nhân vật trong tiểu thuyết tuy được xây dựng một cách có ý đồ nhưng lại bộc lộ được sự tự nhiên. Họ đều có cá tính, bản sắc của riêng mình, không bị trộn lẫn.
Việc đặt tên các nhân vật chính theo tên của 12 cung hoàng đạo cũng là một sự thú vị mà Nguyệt Thượng Thanh Phong đem đến cho bạn đọc.
Tiểu thuyết vốn là thể loại văn học hư cấu, ở tiểu thuyết huyền huyễn thì yếu tố hư cấu lại càng lớn hơn. Tuy nhiên, điều chúng ta thấy được qua tiểu thuyết của cô gái 15 tuổi không phải là những yếu tố phi thực tế, xa rời thực tế, thiếu logic, mà ngược lại - ở đó ta thấy được trùng điệp nhân sinh với những hỉ nộ ái ố, những tính cách hành vi toan tính và tình yêu rất con người.
Một điều đáng quý nữa ở cây bút trẻ tuổi này là, trong vô vàn chi tiết phức tạp được xây dựng lên một cách công phu, tác giả vẫn luôn giữ cho mình một giọng văn tự nhiên, điềm đạm, khách quan, không phán xét.
Đây cũng là yếu tố giúp tác giả giữ được giọng điệu, phong cách riêng xuyên suốt tác phẩm, mang đến cho tác phẩm sự lôi cuốn, sinh động và bạn đọc không có cảm giác bị áp đặt theo cái nhìn của tác giả. Họ được tự do liên tưởng, tự do cảm nhận và nhìn nhận vấn đề.
Tác giả biết tạo ra những gay cấn, bất ngờ và cả những khoảng lặng để người đọc chiêm nghiệm, suy ngẫm. Đặc biệt, tác phẩm không bị rơi vào bi kịch hoá nhưng vẫn gợi lên nhiều trắc ẩn sâu xa.
Ngôn ngữ trong tác phẩm thuộc về ngôn ngữ của dòng cổ trang. Tác giả là một cô bé mới lớn nhưng đã cho thấy sâu áo về ngôn từ cổ của mình.
Tiểu thuyết ngôn tình huyền huyễn đã và đang nở rộ ở Trung Quốc. Việt Nam cũng bị ảnh hưởng không nhỏ, ngay cả tác giả Nguyệt Thượng Thanh Phong. Tuy nhiên, cô bé đã có ý thức đưa thể loại này về gần gũi hơn với bạn đọc Việt, qua đó thể hiện ý chí muốn thể loại này cũng có bản sắc riêng của tác giả người Việt.
Bích Ngọc
9X Quảng Ngãi biến nơi heo hút thành làng du lịch
Sau 5 năm xây dựng Gò Cỏ thành làng du lịch cộng đồng, chị Kiều dự tính phát triển làng lên chuẩn 5 sao OCOP." alt="Nữ sinh 15 tuổi ra mắt tiểu thuyết ngôn tình huyền huyễn" />Chị Nhung và con trai Tuy nhiên để có thể làm IVF, chị Nhung phải ‘gom’ đủ số lượng trứng để tạo phôi.
‘Đó là một quá trình dài, trải qua 5 lần gom trứng, 4 lần chuyển phôi ròng rã tôi mới được nhìn thấy con trai’, chị nói.
Tháng 7/2016, chị thực hiện ca IVF đầu tiên với hai phôi nhưng không thành.
Đến tháng 4/2017, chị xin nghỉ việc không hưởng lương 6 tháng để tập trung toàn tâm toàn ý vào quá trình tìm kiếm con.
Chị nhớ lại: ‘Vì bản thân cũng có tuổi, chỉ số dự trữ buồng trứng thấp nên tôi phải ‘gom’ trứng 3 lần với một lần ‘gom’ theo phác đồ dài, kết quả tôi được 15 trứng, tạo được 7 phôi.
Kiểm tra niêm mạc đủ điều kiện chuyển phôi, tôi quyết định chuyển phôi lần 2 vào tháng 5/2017. Kết quả vẫn không được như mong muốn’.
Tháng 7/2017, chị lại tiếp tục chuyển tiếp hai phôi lần thứ 3 nhưng vẫn không thành công.
Chọc trứng 4 lần với 3 lần chuyển phôi thất bại, vợ chồng chị quyết định kiểm tra chuyên sâu hơn về sức khỏe của cả 2.
Lần này, chị Nhung và anh Bình vừa tiêm vừa uống thuốc, chủ yếu tập trung điều trị cho chồng.
Tháng 9, tháng 10/2017, chị Nhung tiếp tục làm thêm lần nữa với hai lần chọc trứng, tạo được 2 phôi. Do niêm mạc không đạt yêu cầu nên chị trữ lại phôi, không chuyển tươi.
Đến tháng 1/ 2018, chị xuống bệnh viện kiểm tra và tiếp tục chuyển phôi lần thứ 4.
‘Sau 5 ngày chuyển phôi không thấy biểu hiện gì khác, tôi nghĩ lại không được rồi. Đến ngày thứ 7, tôi quyết định thử máu.
Khoảng thời gian 2 tiếng chờ đợi kết quả dài như cả thế kỉ. Cuối cùng trời không phụ lòng người, vợ chồng tôi đã có tin vui. Khi nhìn thấy kết quả, tôi òa khóc như một đứa trẻ’, chị nhớ lại.
Nỗi ám ảnh với những lời hỏi thăm
Chị Nhung nói, may mắn của chị là lúc nào cũng có chồng đồng hành và động viên.
Chồng chị là người ở Thanh Hóa lên Điện Biên, quê chị, để lập nghiệp. Họ yêu nhau sau một lần anh xin được số của chị và nhắn tin làm quen. ‘Thời điểm đó, thấy chồng nhắn tin, tôi còn bảo: ‘Không rỗi hơi mà nói chuyện với người lạ’. Anh ấy vẫn kiên trì liên lạc. Nói chuyện qua điện thoại một thời gian dài, năm 2010 chúng tôi mới tìm hiểu và năm 2011 làm đám cưới’.
Bị hiếm muộn, chị phải chịu không ít áp lực. ‘Tôi sợ hãi trước những câu hỏi ‘Sao lâu thế?’, ‘Chưa có gì à?’. Có người độc mồm độc miệng bảo: ‘Gái độc không con’ nhưng là phụ nữ, có ai muốn thế đâu? Chúng tôi cũng đã cố gắng hết sức rồi…’, chị nhớ lại.
Sau 3 lần chuyển phôi thất bại, đến lần thứ 4, chị đã không còn nhiều hi vọng. Nhưng lúc này, chồng chị lại động viên: ‘Cố gắng lên em’.
Trước khi có con, 2 vợ chồng chị mua được nhà, đất. Để có chi phí chạy chữa sinh con, họ đã phải bán đi một mảnh đất, chị nghỉ việc 6 tháng không lương nhưng không thành công. Sau đó, họ vẫn tiếp tục quyết tâm, đến năm 2018, mới được đón nhận niềm vui.
‘Không tính tiền ăn uống, đi lại, chi phí để sinh con lên đến nửa tỷ đồng. Tôi còn đánh đổi rất nhiều về sức khỏe của bản thân’, chị chia sẻ.
Thời gian mang bầu, họ háo hức chờ đợi. Chồng chị bận bịu công việc nhưng mỗi lần về nhà, vợ đều bảo anh phải nói chuyện với con. ‘Lúc đó, anh ấy gọi, tôi bỗng thấy con đạp trong bụng. Khoảnh khắc đó tôi còn nhớ mãi đến giờ’.
1 tuần sau khi nghỉ việc chờ sinh, chị Nhung đi khám thì được kết luận huyết áp tăng cao, mổ gấp. Cả gia đình chị vào viện trong tâm trạng lo lắng.
‘Trên bàn mổ, lúc nghe tiếng con khóc, nước mắt tôi trào ra. Lúc đó, cảm xúc không thể nói được bằng lời’.
Chồng chị ở phía ngoài đón con, nhìn thấy chàng trai nặng 3.4 kg, anh cũng đưa tay gạt nước mắt. Họ đặt tên con là Ngô Phúc Lộc như là ‘Phúc’ và ‘Lộc’ đã đến gia đình sau một chặng đường rất dài.
‘Hiện, cháu được 13 tháng, khỏe mạnh và rất quấn quýt với bố. Tôi họ Lò, nên chồng đặt tên con ở nhà là ‘Lò Ngô Rang’ để trêu vợ’.
Có con, vợ chồng chị Nhung bận rộn hơn, chưa đêm nào ngủ ngon giấc nhưng chị nói ‘đó là sự vất vả trong hạnh phúc’.
‘Năm sau, vợ chồng tôi muốn sinh thêm một bé nữa. Dù kết quả được hay không chúng tôi vẫn rất thoải mái về tâm lý vì tôi đã có tuổi rồi’, chị chia sẻ.
‘Kiên trì’ và ‘Đừng bỏ cuộc’ là điều chị muốn dành cho những cặp vợ chồng hiếm muộn, đang trên hành trình tìm con, như vợ chồng chị trước đây.
7 năm hiếm muộn, nàng dâu Bắc Ninh khóc vì tâm sự của mẹ chồng
Nhiều năm sau hôn nhân, tin vui vẫn chưa đến với vợ chồng chị Hương. Mặc dư luận chỉ trích con dâu, mẹ chồng chị vẫn lặng lẽ động viên, đồng hành cùng các con trong hành trình chữa hiếm muộn.
" alt="7 năm hiếm muộn, mẹ òa khóc khi đón con ở tuổi 40" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Venom bị cắt 40 phút, khác cả nguyên bản truyện tranh khi ra rạp
- ·Sau 'Quỳnh búp bê', phim về xã hội đen đột ngột ngừng chiếu trên VTV1
- ·Bộ Công an thưởng “nóng” vụ phá băng cướp ngân hàng
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- ·Phú Quang: 'Gameshow chọn giám khảo không khéo thì cá mè 1 lứa'
- ·Trẻ cậy cha, già cậy ai?
- ·Xô đổ xe máy để ngăn kẻ cướp
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- ·Trao hơn 69 triệu đồng tới 2 chị em mồ côi ở Nghệ An
- Long khá vui vẻ, hoạt bát. Đôi mắt biết cười của Long khiến ai nhìn vào cũng cảm thấy vui. Tôi cũng vậy. Trong buổi chấp tác (rửa chén), Long bắt chuyện với tôi. Biết tôi người Quảng Nam vào Sài Gòn lập nghiệp, cậu có cảm tình. "Em thấy mấy người miền Trung chịu thương, chịu khó. Chắc do miền Trung nhiều thiên tai nên sinh ra tính cách đó phải không anh?". Qua trò chuyện, tôi biết Long là con một của một gia đình khá giả.
Khi đã đủ thân, xem nhau như bạn đồng tu, Long cởi mở hơn. Có lần Long nói, ai cũng nghĩ em sướng, hạnh phúc vì gia đình khá giả. Nhưng em không cảm thấy vậy. Ba má em không hạnh phúc. Họ có địa vị bên ngoài, khéo léo trong xã giao nhưng không thể hòa hợp với nhau. Long chứng kiến hầu hết những lần cãi vã của ba má. Rất lâu rồi, Long không được ăn cơm cùng ba má hoặc miễn cưỡng ăn chung cũng không vui vẻ.
"Có lúc em còn muốn bỏ nhà đi", tôi lặng người nghe Long kể. Đôi mắt vui ấy bỗng ngấn nước.
Tôi sinh ra trong gia đình không đủ ba má nên đến cả sự bất hòa của họ, tôi cũng không được chứng kiến. Tôi kể về nỗi bất hạnh thiếu vắng bóng cha từ nhỏ cùng những nỗi khó khăn khi sinh ra trong gia đình nghèo... không phải để than thở mà nhằm đồng cảm với Long. Rằng tôi cũng khổ. Ai cũng có những khó khăn riêng, để phải vượt qua và đứng vững trong cuộc đời.
Tôi vận dụng khả năng tư vấn của bản thân để chia sẻ với Long vì tôi hiểu, không phải thiếu niên nào cũng có thể nhìn thấu đáo các giềng mối quan hệ, chấp nhận sống chung với những vết rạn nứt của người thân. Long không phản ứng tiêu cực nhưng cậu từng có suy nghĩ tiêu cực, muốn bỏ nhà đi.
Gia đình là tổ ấm, là chốn về bình an, là nơi mà khi ngoài kia quá mệt mỏi người ta sẽ tìm về như một kết nối ổn nhất để sạc đầy năng lượng cho bản thân.
Nhưng, đó chỉ là lý thuyết nếu các mối quan hệ gia đình ấy bị nứt rạn hay bẻ gãy vì tác động bên trong hoặc bên ngoài, hay cả hai. Một trong những chỉ dấu cho thấy gia đình ấy còn ấm êm và có thể kết nối được với nhau không chính là bữa cơm gia đình.
Tôi thật sự nhớ những bữa cơm có người thân ngồi cùng nhau. Không khí chuẩn bị cũng là một sự gắn kết. Má lặt rau, ba cắm nồi cơm, con dọn chén bát, bà thì kêu réo từng đứa cháu lo sắp xếp công việc, ngưng tay để ăn cơm... Tiếng lách cách chén bát va vào cùng mùi thơm của thức ăn quyện trong gian bếp làm cho ngôi nhà sinh động, đầy năng lượng yêu thương.
Bao lâu rồi bạn không ăn cơm nhà? Trừ những trường hợp như tôi và những người phải tha hương mưu sinh, không ở gần người thân. Còn bạn, mỗi tuần sẽ ăn mấy bữa cơm với ba má mình?
Nhiều lần tôi nghe giảng sư khuyến khích những người trẻ nghĩ về ba má mình với lòng biết ơn. Có những buổi pháp thoại, vị giảng sư nhắc nhở, trong xã hội hiện đại, mọi người lao ra ngoài kiếm tiền, tạo dựng danh vọng, địa vị; rồi về nhà thì ôm điện thoại, lên mạng xã hội kiếm tìm thú vui. "Nhưng ít khi ngồi ăn chung với ba mẹ. Nếu có thì cũng ăn cho nhanh, vừa ăn vừa cầm điện thoại. Không ai nhìn kỹ mặt ai cả". Nghe vậy, cả hội trường rưng rưng. Dường như đó là sự thật trong nhiều mái nhà ngày nay. Nếu ở thôn quê thì vì đi tha hương, cách trở. Còn ở thành phố thì bận rộn, trái giờ.
Ăn vội. Hay không thể ăn cơm chung. Từ đó, căn nhà ít đỏ lửa, góc bếp bớt rộn ràng. Và vì thế, những gạch nối trong gia đình mờ nhạt hẳn đi.
Tôi may mắn được học Thiền sư Nhất Hạnh. Gần 20 năm trước thầy đã nói về việc kết nối cùng nhau qua những bữa ăn. Không chỉ là ăn mà là ngồi ăn có chánh niệm, bỏ điện thoại xuống và thưởng thức từng món.
Người phương Đông có tục thờ cúng ông Táo. Ngày 23 tháng Chạp hàng năm, hầu như nhà nào cũng cúng tiễn ông Táo về Trời. Nếu chứng kiến gia đình nào đó không đỏ lửa thường xuyên, vị thần trông coi nơi góc bếp lấy gì để báo cáo?
Tôi nghĩ, ngày 23 tháng Chạp, ngoài truyền thống cúng kính "xưa bày nay bắt chước", dịp này, người hiện đại có thể ngẫm về giá trị của cơm nhà, nơi đỏ lửa yêu thương. Đó chính là góc bếp. Nơi đây tiết lộ cho bạn biết nhà mình có còn ấm êm. Dù là nhà ở hiện đại hay nhà cấp bốn đơn sơ, cái bếp là thành phần không thể thiếu. Đó có lẽ cũng là lời nhắc, mỗi gia đình đừng thiếu những bữa cơm nhà, ngồi lại, có mặt cho nhau, nhìn kỹ người thân của mình với sự yêu thương, chia sẻ.
Duy trì thói quen này cũng là để ngăn những cách xa chỉ vì hiểu lầm, thiếu hiểu và thương.
Lưu Đình Long
" alt="Nơi đỏ lửa yêu thương" /> - Hôm qua 29/11, FIFA công bố 11 ứng cử viên tranh giải Cầu thủ nam hay nhất năm 2024 - The Best, gồm Dani Carvajal, Federico Valverde, Vinicius, Toni Kroos, Jude Bellingham, Kylian Mbappe, Florian Wirtz, Lamine Yamal, Lionel Messi, Rodri và Erling Haaland. Danh sách không có Lautaro, Vua phá lưới trong các chiến dịch giành Serie A và Copa America.
- Các em học sinh vẫn hằng ngày vất vả đi trên cây cầu ấy, còn người lớn thì loay hoay sửa chữa, thỉnh thoảng lại đưa ra một sáng kiến, một thử nghiệm làm các cháu chỉ muốn khóc. Jes bảo, hãy thử nghĩ đến việc xây một cây cầu mới, giống như ngài Edison bảo, nếu cứ loay hoay cải tiến cái đèn dầu, thì sẽ chẳng bao giờ có đèn điện. Như thế, khi cần phải chặt đứt quá khứ để lên đường.
Triết lý giáo dục được hình dung như cây cầu được xây trong ước vọng của cả một dân tộc. Các chủ đề học tập là hệ thống các giá trị liên kết với nhau thể hiện ước vọng ấy. Còn các môn học là phương án để thực thi hệ thống giá trị này. Triết lý giáo dục giống như trụ đỡ, các chủ đề học tập và các môn học là những nhịp cầu.
Jes kể, em trai Jes học cấp 3 theo chương trình tú tài quốc tế (IB). Không hẳn vì học sinh tốt nghiệp IB được các đại học trên toàn thế giới chào đón, nhất là các đại học hàng đầu như Harvard, Stanford (Mỹ) mà vì một trong các triết lý của IB là để khuyến khích học sinh có khuynh hướng quốc tế, điều phải làm trước tiên là cần có hiểu biết về nền văn hóa và về chính đất nước mình.
Nếu anh không hiểu mình, không có giá trị của riêng anh thì anh chẳng là ai cả. Giống như trên một đĩa salat, anh vẫn phải là ngọn rau trong một tổng thể hài hòa. Trong tổng thể đó, mỗi học sinh sẽ được học để trả lời cho các câu hỏi như: Chúng ta là ai? Ở đâu trong thế giới này? Thể hiện mình như thế nào? Thế giới này vận hành ra sao? Chúng ta tổ chức cuộc sống của mình như thế nào?...
Trong chương trình IB, các môn học được chia thành 6 nhóm, em trai Jes được chọn mỗi nhóm một môn để học. Nhìn vào danh sách các môn học, hẳn làm bạn ngạc nhiên vì có thể có môn mới được nghe lần đầu như TOK (lý thuyết về kiến thức), Ngôn ngữ và Nghệ thuật trình diễn, hay các môn như ở đại học: Quản trị kinh doanh, Kinh tế học, Triết học, Tâm lý, Các tôn giáo trên thế giới, Nhân chủng học xã hội và văn hóa, Toán cao cấp, Phạm vi vào cấu tạo của hệ thống máy tính…
Đặt hiện thực giáo dục Việt Nam dưới góc nhìn đó, tôi không khỏi băn khoăn lo lắng: giáo dục của nước ta đang ở đâu trên cây cầu mà thế giới đang đi này?
Có hai vấn đề giáo dục thế giới khác chúng ta. Một là các môn học mới và các môn giống ở đại học chiếm 2/3 số môn học, 1/3 còn lại thuộc về các môn truyền thống như Lý, Hóa, Sinh. Hai là học sinh chỉ chọn học một môn từ mỗi nhóm môn, các môn còn lại không phải học, và theo cách nói thông thường là “không biết gì”. Chẳng hạn nếu chọn Kinh tế thì 7 môn còn lại trong nhóm, trong đó có Lịch sử và Địa lý, học sinh sẽ “không biết gì”. Khái niệm giáo dục toàn diện là học tất cả các môn sẽ sụp đổ, học sinh tốt nghiệp tú tài quốc tế sẽ trượt khi phải làm 4 bài thi tốt nghiệp tích hợp từ 8 hay 12 môn học như các phương án 2 và phương án 3 trong dự thảo về Kỳ thi quốc gia.
Chẳng cần học tú tài quốc tế, thì em trai của Jes (người Nhật), lúc học tiểu học đã phải tập chạy 4 km, tự chuẩn bị cho các chuyến đi dã ngoại qua đêm, biết sống có trách nhiệm với cộng đồng, biết đàn, biết hát và tự tin trước đông người.
Chúng ta đang bàn quá nhiều về các kỳ thi và hy vọng chuyện thi cử được giải quyết thì sẽ giải quyết được các vấn đề kéo theo của giáo dục. Thi cử chẳng là gì cả nếu việc học thuần túy chỉ để thi. Tôi cứ ước chẳng có kỳ thi nào để việc dạy, việc học được trả về trạng thái tự nhiên cần có. Học là đòi hỏi nội tâm chứ không phải việc đi tìm điểm số.
Đào Tuấn Đạt
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Học không phải là đi tìm điểm số" /> - Ngày 21/10, Bùi Tiến Dũng nghẹn ngào chia sẻ, vợ anh sinh con gái đầu lòng tại một bệnh viện cao cấp ở Hà Nội. Cô bé có tên ở nhà là: 'Sushi'.
Khánh Linh cũng đăng ảnh chồng và bé Shi lên Instagram cùng chú thích: "Chào mừng con gái yêu đã đến với bố mẹ".
Vợ trung vệ Bùi Tiến Dũng sinh con gái đầu lòng. Người hâm mộ và bạn bè nhanh chóng gửi hàng trăm lời chúc phúc đến thiên thần bé nhỏ của cặp đôi.
Sau khi vợ sinh con, Tiến Dũng lên đường tập trung, tham gia các trận đấu trong khuôn khổ vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á.
Mỗi khi được nghỉ xả hơi, không phải tập luyện, thi đấu, thay vì lựa chọn các thú vui khác để xua tan căng thẳng, anh lại tranh thủ về bên gia đình, dành thời gian chăm sóc vợ con.
Anh viết những lời lẽ đầy ngọt ngào gửi cho con: 'Thành quả ý nghĩa của ngày tháng qua. Cảm ơn em Shi đã tới và là động lực cho bố không ngừng nỗ lực mỗi ngày. Yêu con' Chứng kiến cách chàng trung vệ chăm sóc con, người hâm mộ và đồng đội đều không ngớt khen ngợi anh khéo léo. Có người còn phong cho anh biệt danh hài hước: 'Ông bố vàng trong làng bỉm sữa'.
Hình ảnh Tiến Dũng cho con uống sữa khiến bao người thích thú Trước đó, cặp đôi đã tổ chức lễ ăn hỏi hoành tráng vào ngày 26/6, đám cưới được lùi sang năm 2020.
Thời điểm mang thai, Khánh Linh không bị tăng cân quá nhiều Nổi tiếng trên sân với khả năng đá bóng giỏi, ngoài đời chàng trung vệ quê Nghệ An còn được biết đến là ông chồng chiều chuộng vợ.
Mỗi dịp kỷ niệm, anh đều chu đáo dành tặng Khánh Linh những món quà đắt giá như: Dây chuyền kim cương, điện thoại iphone đời mới... kèm theo đó là những bó hoa hồng đắt đỏ được trang trí cầu kỳ.
Bên cạnh Quế Ngọc Hải - Dương Thùy Phương, Nguyễn Văn Quyết - Huyền Mi... Bùi Tiến Dũng và Khánh Linh được đánh giá là cặp vợ chồng đẹp đôi, hạnh phúc của làng bóng đá.
Lễ ăn hỏi của cặp đôi. Tiến Dũng thường xuyên tặng vợ những món quà xa xỉ. Khoảnh khắc ngọt ngào của Tiến Dũng và vợ trước ngày đi sinh Trung vệ Bùi Tiến Dũng tặng dây chuyền đắt giá cho vợ hot girl ngày 20/10
Tranh thủ về thăm nhà trước khi tiếp tục cùng đội tuyển Việt Nam thi đấu vòng loại World Cup 2022, trung vệ Bùi Tiến Dũng đã dành cho vợ món quà đầy ngọt ngào.
" alt="Bùi Tiến Dũng thành ông bố vàng trong làng bỉm sữa" />
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- ·Hot boy Hà thành mập mờ chuyện tình cảm với diễn viên Thùy Dương
- ·Gặp bóng hồng duy nhất trong phim về nhóm nhạc huyền thoại Queen
- ·Lộ cái kết không có hậu của 'Quỳnh búp bê'
- ·Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- ·Ngoại tình với người lớn tuổi, tình trẻ nhận đòn trả thù sau khi chia tay
- ·Tiệc sinh nhật của bé 2 tuổi ở hiện trường vụ cháy khiến nhiều người cảm động
- ·Tiệc sinh nhật của bé 2 tuổi ở hiện trường vụ cháy khiến nhiều người cảm động
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- ·Nữ hoàng nhạc pop Madonna nhận giải thưởng của Billboard