Chuyển đổi số hiện trở nên quan trọng hơn bao giờ hết vì chúng ta đang sống trong cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4, khi ranh giới giữa các thế giới vật lý, kỹ thuật số và sinh học đang ngày càng mờ nhạt.

Trong bài phỏng vấn dưới đây, Tony Saldanha giải thích chi tiết tại sao chuyển đổi số thường thất bại và tại sao đó là vấn đề hàng đầu đối với doanh nghiệp.

Cựu Phó Chủ tịch P&G Tony Saldanha đã có những chia sẻ trong bài phỏng vấn vào tháng 8/2019, trong đó lý do lớn nhất đến từ việc thiếu kỷ cương, chứ không phải do yếu tố công nghệ.

Tại sao chuyển đổi số thất bại?

Đột phá số, Chuyển đổi số, Trí tuệ nhân tạo ... hiện đang trở thành 1 lĩnh vực phức tạp, 1 chiêu tiếp thị đầy những khái niệm công nghệ khó hiểu và các thuật ngữ thời thượng. Đó chính là vấn đề, vì chúng ta cần các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cũng như mọi cá nhân bình thường phải coi trọng việc này. Nếu 40% các doanh nghiệp trong danh sách S&P500 có thể bị xóa sổ trong 10 năm tới, và nếu 40-45% số công ăn việc làm (lao động bàn giấy và chân tay) sẽ bị robot thay thế trong vòng 20 năm tới, thì chắc chắn đây là 1 vấn đề rất cấp thiết. Tôi cố gắng trình bày chủ đề này dưới hình thức 1 danh sách checklist  (danh mục) đơn giản nhằm cải thiện tỷ lệ thất bại 70% của chuyển đổi số. Tôi định nghĩa chuyển đổi số là việc chuyển đổi các kỹ năng, năng lực và mô hình kinh doanh, đang được sử dụng trong thời đại cách mạng công nghiệp thứ 3 hiện nay, sang thời đại cách mạng thứ 4 đang tới. Và tôi cung cấp cho bạn đọc các bước đơn giản để hoàn thành việc chuyển đổi này. Công việc của tôi liên quan tới việc dẫn dắt và chuyển đổi các doanh nghiệp hàng tỷ USD tại nhiều nơi trên thế giới trước đây đã mang lại cho tôi những insights (cái nhìn) và dữ liệu mới, đồng thời được tôi sử dụng cho cuốn sách này. Sự thật quan trọng nhất là 70% chuyển đổi số thất bại là do các lãnh đạo doanh nghiệp đã không hiểu rõ hoặc không có kỷ cương khi dẫn dắt sự thay đổi này.

5 công đoạn chuyển đổi số

Công đoạn 1 hay còn gọi là Nền tảng của chuyển đổi số (Foundation) liên quan tới khâu tự động hóa các hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, nó có thể bao gồm các ví dụ sau đây: xử lý đơn hàng của khách hàng bằng hệ thống SAP hoặc Salesforce thay cho sử dụng Excel như trước.

Công đoạn 2 hay còn gọi là Tách lập (Siled) là lúc 1 số lãnh đạo của doanh nghiệp bắt đầu nhận thức được tiềm năng đột phá của chuyển đổi số nên đứng ra bảo lãnh (sponsor) cho các nỗ lực này. Ví dụ, giám đốc tiếp thị thấy được tiềm năng của việc sử dụng Online để bán hàng chẳng hạn.

Công đoạn 3, Đồng bộ Bán phần (Partially Synchronised), là giai đoạn lãnh đạo doanh nghiệp nhìn thấy nhu cầu cần phải có 1 chiến lược tổng thể đơn nhất cho chuyển đổi số. Đó là điều Jeff Immelt thực hiện với GE cách đây vài năm khi ông tuyên bố GE sẽ trở thành doanh nghiệp số.

Công đoạn 4 - Đồng bộ Toàn phần (Fully Synchronised) là lúc doanh nghiệp đã chuyển đổi toàn bộ sang 1 mô hình kinh doanh số mới. GE đã không hoàn thiện được bước này và đã phải trả giá bằng việc cổ phiếu bị hạ giá.

" />

Cựu Phó Chủ tịch P&G: 'Thiếu kỷ cương là nguyên nhân chính khiến 70% nỗ lực chuyển đổi số thất bại'

Giải trí 2025-02-06 21:46:05 3

Chuyển đổi số - mà thực chất là sự liên kết công nghệ số vào mọi hoạt động của doanh nghiệp,ựuPhóChủtịchPGThiếukỷcươnglànguyênnhânchínhkhiếnnỗlựcchuyểnđổisốthấtbạlịch bong đá hôm nay là 1 ngành công nghiệp có giá trị 1,7 nghìn tỷ USD, nhưng có tới 70% các nỗ lực này bị thất bại. Nguyên nhân chính không phải là do công nghệ, hay thiếu sáng tạo mà là do thiếu kỷ cương. Cụ thể: (a) kỷ cương trong việc xác định mục tiêu đúng cho quá trình chuyển đổi; (b) kỷ cương trong việc thực hiện các qui trình đúng nhằm tạo ra sự chuyển đổi.

Trong cuốn sách mới nhất của mình, với tên gọi "Tại sao chuyển đổi số thất bại", với hàng chục trường hợp nghiên cứu (case study) cụ thể và với kinh nghiệm chuyên môn đáng kể của mình, Tony Saldanha đã chỉ ra cho độc giả thấy phương thức thực hiện thành công chuyển đổi số một cách chắc chắc. Thay vì bị coi là hiểm họa đe dọa sự tồn tại của doanh nghiệp, chuyển đổi số sẽ trở thành một cơ hội "đổi đời". Chìa khóa thành công ở đây chính là: chúng ta phải đột phá trước khi bị phá bỏ.

Chuyển đổi số hiện trở nên quan trọng hơn bao giờ hết vì chúng ta đang sống trong cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4, khi ranh giới giữa các thế giới vật lý, kỹ thuật số và sinh học đang ngày càng mờ nhạt.

Trong bài phỏng vấn dưới đây, Tony Saldanha giải thích chi tiết tại sao chuyển đổi số thường thất bại và tại sao đó là vấn đề hàng đầu đối với doanh nghiệp.

Cựu Phó Chủ tịch P&G Tony Saldanha đã có những chia sẻ trong bài phỏng vấn vào tháng 8/2019, trong đó lý do lớn nhất đến từ việc thiếu kỷ cương, chứ không phải do yếu tố công nghệ.

Tại sao chuyển đổi số thất bại?

Đột phá số, Chuyển đổi số, Trí tuệ nhân tạo ... hiện đang trở thành 1 lĩnh vực phức tạp, 1 chiêu tiếp thị đầy những khái niệm công nghệ khó hiểu và các thuật ngữ thời thượng. Đó chính là vấn đề, vì chúng ta cần các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cũng như mọi cá nhân bình thường phải coi trọng việc này. Nếu 40% các doanh nghiệp trong danh sách S&P500 có thể bị xóa sổ trong 10 năm tới, và nếu 40-45% số công ăn việc làm (lao động bàn giấy và chân tay) sẽ bị robot thay thế trong vòng 20 năm tới, thì chắc chắn đây là 1 vấn đề rất cấp thiết. Tôi cố gắng trình bày chủ đề này dưới hình thức 1 danh sách checklist  (danh mục) đơn giản nhằm cải thiện tỷ lệ thất bại 70% của chuyển đổi số. Tôi định nghĩa chuyển đổi số là việc chuyển đổi các kỹ năng, năng lực và mô hình kinh doanh, đang được sử dụng trong thời đại cách mạng công nghiệp thứ 3 hiện nay, sang thời đại cách mạng thứ 4 đang tới. Và tôi cung cấp cho bạn đọc các bước đơn giản để hoàn thành việc chuyển đổi này. Công việc của tôi liên quan tới việc dẫn dắt và chuyển đổi các doanh nghiệp hàng tỷ USD tại nhiều nơi trên thế giới trước đây đã mang lại cho tôi những insights (cái nhìn) và dữ liệu mới, đồng thời được tôi sử dụng cho cuốn sách này. Sự thật quan trọng nhất là 70% chuyển đổi số thất bại là do các lãnh đạo doanh nghiệp đã không hiểu rõ hoặc không có kỷ cương khi dẫn dắt sự thay đổi này.

5 công đoạn chuyển đổi số

Công đoạn 1 hay còn gọi là Nền tảng của chuyển đổi số (Foundation) liên quan tới khâu tự động hóa các hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, nó có thể bao gồm các ví dụ sau đây: xử lý đơn hàng của khách hàng bằng hệ thống SAP hoặc Salesforce thay cho sử dụng Excel như trước.

Công đoạn 2 hay còn gọi là Tách lập (Siled) là lúc 1 số lãnh đạo của doanh nghiệp bắt đầu nhận thức được tiềm năng đột phá của chuyển đổi số nên đứng ra bảo lãnh (sponsor) cho các nỗ lực này. Ví dụ, giám đốc tiếp thị thấy được tiềm năng của việc sử dụng Online để bán hàng chẳng hạn.

Công đoạn 3, Đồng bộ Bán phần (Partially Synchronised), là giai đoạn lãnh đạo doanh nghiệp nhìn thấy nhu cầu cần phải có 1 chiến lược tổng thể đơn nhất cho chuyển đổi số. Đó là điều Jeff Immelt thực hiện với GE cách đây vài năm khi ông tuyên bố GE sẽ trở thành doanh nghiệp số.

Công đoạn 4 - Đồng bộ Toàn phần (Fully Synchronised) là lúc doanh nghiệp đã chuyển đổi toàn bộ sang 1 mô hình kinh doanh số mới. GE đã không hoàn thiện được bước này và đã phải trả giá bằng việc cổ phiếu bị hạ giá.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/37d399636.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2

Hành trình của người mẹ có con tự kỷ: Tận cùng đớn đau và hạnh phúc! - 1

Hành trình chiến đấu và những “quả ngọt” của Nguyễn Trung Hiếu

“Con tôi thà câm điếc còn hơn mắc tự kỷ”

Sinh ra là một cậu bé kém may mắn hơn so với các bạn đồng trang lứa, Nguyễn Trung Hiếu (21 tuổi, Hà Nội) đã sớm được phát hiện mắc hội chứng tự kỷ ở những năm đầu đời.

Ngay từ lúc Hiếu mới bảy tháng, mẹ Hiếu – chị Nguyễn Thị Mai Anh (Hà Nội) đã nhận thấy con của mình có những điểm khác lạ. Con không đòi mẹ, chẳng nhìn mẹ mỗi khi trêu đùa và nếu có gọi “Hiếu ơi…” thì cũng chẳng bao giờ cậu bé này quay đầu nhìn lại.

Lo lắng, hoảng sợ, sợ con mình bị câm điếc như những người xung quanh nói, mẹ Hiếu đã đem con hai lần đi bệnh viện. Nhưng kết quả nhận được là Hiếu bình thường, có thể cậu chỉ là đứa trẻ chậm phát triển, chậm nói, chậm đi và kén ăn.

Kết luận là vậy, nhưng linh cảm của người mẹ không bao giờ là sai, “nhìn vào ánh mắt của con, cứ lơ đãng tôi biết con mình không bình thường” – mẹ Hiếu nói.

“Mỗi lần nhìn con với những biểu hiện khác lạ là trong lòng không khỏi xót xa và cảm thấy bất lực đến tột cùng” - giọng mẹ Hiếu như chùng xuống.

Cho đến một ngày, khi nghe một y tá nói Hiếu có thể mắc hội chứng tự kỷ, lúc đó mọi hướng suy nghĩ mới bắt đầu có lời giải đáp.

Mẹ Hiếu tâm sự, lúc đầu chưa hiểu tự kỷ là gì nên khá vui mừng, mừng vì ít nhất nó không phải là câm điếc, Hiếu có thể nghe, có thể nói và phát triển như mọi đứa trẻ bình thường khác. Thế nhưng cho đến khi hiểu rõ về tự kỷ - một hội chứng sẽ theo con mình suốt đời thì người mẹ này như rơi đến tận cùng của nỗi thất vọng và đau khổ - “Con tôi thà câm điếc còn hơn mắc tự kỷ”.

“Hỗn loạn, yên bình và đen tối”

“Hỗn loạn, yên bình và đen tối” là những tính từ diễn tả rõ nhất 3 giai đoạn của Hiếu khi đối đầu với hội chứng tự kỷ quái lạ này.

Hai mươi năm trước, tự kỷ là một khái niệm vô cùng xa lạ. Hiếu được xem là một trong những ca đầu được chẩn đoán mắc tự kỷ ở Việt Nam. Ở thời điểm đó, khi các phương tiện truyền thông, Internet chưa phát triển, thông tin về hội chứng tự kỷ vô cùng khan hiếm, thậm chí không một ai biết đến tên gọi tự kỷ là gì?

Hành trình của người mẹ có con tự kỷ: Tận cùng đớn đau và hạnh phúc! - 2

Hành trình của Hiếu là một hành trình đầy nỗ lực với nhiều khó khăn, nước mắt...

Chính vì vậy hành trình chiến đấu của Hiếu là một hành trình khó khăn hơn bao giờ hết, gần như bắt đầu từ con số không tròn trĩnh.

Không một phương pháp can thiệp, không có một chuyên khoa y riêng biệt và không có một trung tâm chăm sóc, giảng dạy nào dành cho trẻ tự kỷ ở Việt Nam.

Thậm chí, mẹ Hiếu đã phải đi lang thang khắp các hiệu sách nhưng vẫn không tìm thấy cuốn sách viết về hội chứng này. Sau cùng, với cuốn Bách khoa thư bệnh tật trẻ em ở phố Tràng Tiền, mọi thứ về tự kỷ được mở ra. Hành trình chiến đấu của Hiếu như được bắt đầu.

Với những cậu bé bình thường khác là mẹ dạy con nghe, còn với Hiếu, mẹ dạy, Hiếu làm gì thì chính cậu cũng không biết. Mỗi lần học, không bao giờ tập trung hay chăm chú được khiến nhiều lần người mẹ vốn kiệm lời này đã phải la hét lên: “Sao mày ngu quá vậy, sao mày làm khổ cuộc đời mẹ quá vậy hả con?”… Hai mẹ con cứ như thế “hành hạ” nhau gần như cơm bữa. Nước mắt cả hai luôn ứa tràn và sẵn sàng rơi bất cứ khi nào.

Hành trình của người mẹ có con tự kỷ: Tận cùng đớn đau và hạnh phúc! - 3

Những bức tranh do Hiếu vẽ

Một tuổi, hai tuổi, ba tuổi… rồi cứ thế lớn dần, chặng đường đẫm nước mắt và dường như vô phương hướng ấy với Hiếu thật quá khắc nghiệt. Đơn giản chỉ từ cách tập nói, tập đọc, cách nhận biết đồ vật cũng là một điều vô cùng khó khăn.

Dạy như những đứa trẻ bình thường khác thì Hiếu không hiểu, cũng chẳng để tâm nên cách tốt nhất là phải cho cậu trải nghiệm. “Nếu mình cứ bảo nước này nóng lắm, con không được uống thì chắc chắn không hiểu và cứ uống, nhưng cứ để cho con uống một lần và tự cảm nhận thấy nóng thì con sẽ không bao giờ uống nữa.” – mẹ Hiếu nói.

Phải đến lúc Hiếu lên 7 thì mọi thứ mới trở nên dễ dàng hơn. Những lộn xộn, những khó khăn, những lần la hét vì quá tuyệt vọng cũng dần bớt đi. Mọi thứ bắt đầu đi vào quỹ đạo.

Hiếu được mẹ cho đi học, cậu biết đan lát, thêu thùa, thích vẽ tranh và nghe nhạc... Đây là giai đoạn “vàng” đầy yên bình của cậu. Ngoan ngoãn vâng lời, nhẹ nhàng, khéo léo, Hiếu cứ thế mà thủ thỉ rất đúng với lứa tuổi của mình. Cứ tưởng cuộc đời Hiếu như thế là đã êm đẹp và đơn giản với cậu ấy cũng chỉ cần có thế.

Nhưng không, cuộc đời không bao giờ là một đường thẳng và cuộc đời Hiếu lại càng không thể. Cứ nghĩ trước giờ với Hiếu như thế đã là quá đủ để đối đầu với hội chứng tự kỷ đặc biệt này, thế nhưng phải đến giai đoạn Hiếu dậy thì mới là khoảng thời gian “đen tối” nhất.

Mọi thứ xây dựng hơn 10 năm của người mẹ dành cho Hiếu gần như bị sụp đổ hoàn toàn. Hiếu bắt đầu quậy phá, bị kích động… nhưng kinh khủng hơn là Hiếu tự làm hại chính bản thân mình. Tự làm đau khi cho ngón tay vào cánh quạt đang quay, tự cấu xé bản thân mỗi ngày, dày vò, bứt rứt, những điều khủng khiếp đối với một đứa trẻ còn ngây dại khiến chính người đàn ông mạnh mẽ nhất của gia đình là bố Hiếu đã phải rơi nước mắt vì cậu hai lần. Người đàn ông trụ cột rồi cũng đã phải gục ngã trước đứa con khờ dại này.

“Con yêu mẹ nhiều lắm ạ!”

“Sau cơn mưa trời lại sáng” và có vẻ cuộc đời Hiếu cũng giống vậy. Sau những năm tháng dậy thì đầy nước mắt, giờ đây Hiếu dần trở về là Hiếu của những ngày ngoan ngoãn, sống biết cố gắng và có nghị lực. Nói thiên tài thì chắc cũng chẳng quá đối với Hiếu khi cậu biết chơi đến 5 loại nhạc cụ: đàn Guitar, đàn Piano, kèn Saxophone, sáo và trống.

Mỗi loại nhạc cụ được cậu chơi một cách “suôn sẻ” với vẻ yêu đời cùng những nụ cười tươi mới.

Bản nhạc “Vùng trời bình yên” vang lên thật êm ái, đôi khi có lỡ nhịp nhưng hội tụ trong đó là cả niềm đam mê, tình yêu và nhiệt huyết đối với âm nhạc của cậu bé này. Cách du dương, ngân nga theo nhạc như một Hiếu nghệ sĩ thực thụ.

Vừa có khả năng cảm thụ âm nhạc giỏi, trí nhớ nhanh, Hiếu còn có biệt tài phối màu rất chính xác, gần như là chưa bao giờ Hiếu phối màu sai. Những bức tranh của cậu ngày càng được nhiều người biết đến. Tranh của Hiếu đã từng được nữ diễn viên Thúy Hà làm triển lãm đấu giá để ủng hộ từ thiện. Những đường nét của Hiếu có thể chỉ đơn giản, bình dị nhưng đằng sau đó là một câu chuyện đầy nhân văn và sự nghị lực mà không phải bất cứ ai cũng có được.

Nhiều bạn ở tuổi 21 đã có những thành công rực rỡ hay mang những hoài bão lớn lao, còn với Hiếu như thế đã là một thành công ngoạn mục trong chính cuộc đời cậu.

Có được thành quả này một phần là nhờ vào khả năng thiên bẩm về lĩnh vực nghệ thuật trong cậu, một phần là nhờ vào sự cố gắng chiến đấu không ngừng nghỉ của cậu với chính hội chứng tự kỷ quái lạ trong mình.

Sau 21 năm với nhiều biến động, có những nụ cười và cả những giọt nước mắt thì điều mà người mẹ cần ở Hiếu không phải là một cậu bé thiên tài hay một cậu bé đầy nghị lực trong mắt mọi người, đơn giản chỉ là được nhìn cậu khỏe mạnh mỗi ngày và được nghe những lời nói yêu thương “Con yêu mẹ nhiều lắm ạ!” từ cậu bé "mãi vẫn là cậu bé này".

'Chú hề' mang đến phương pháp điều trị đặc biệt cho bệnh nhi ung thư

'Chú hề' mang đến phương pháp điều trị đặc biệt cho bệnh nhi ung thư

Được thổi nến, cắt bánh kem, nhận quà của "chú hề Sido" Lê Văn Hải, "các em nhỏ đầu trọc" tíu tít, cười nói rộn rã cả khu điều trị.

">

Hành trình của người mẹ có con tự kỷ: Tận cùng đớn đau và hạnh phúc!

Người mẹ lo cho tương lai của những đứa con còn thơ dại, đang tuổi học hành khi gia đình không còn biết bấu víu vào đâu

Người đàn ông trụ cột trong nhà qua đời để lại 5 đứa con thơ, người cha già cùng gánh nặng kinh tế dồn lên vai chị Trinh. Từ ngày chồng mất, chị càng cực nhọc nuôi các con ăn học. “Mình nhận làm việc bóc tràm cho một hộ dân trên địa bàn. Hơn 3h sáng thức dậy lo cơm nước cho các con rồi mới đi làm, 5h chiều mới trở về nhà” chị chia sẻ.

Tai ương vẫn chưa chịu buông tha cho người phụ nữ bất hạnh. Khoảng tháng 6/2022, chị Trinh thấy sức khoẻ của mình yếu dần đi, thỉnh thoảng bị ngất trong lúc làm việc. Đi bệnh viện thăm khám, các bác sĩ phát hiện chị mắc bệnh ung thư tuyến giáp. 

Mang trong mình căn bệnh quái ác, chị Trinh đành để các con ở nhà với cha già Nguyễn Văn Tuỳ (SN 1940), xuống TP Vinh để điều trị. Tài sản trong nhà cũng lần lượt "đội nón ra đi" theo quá trình chạy chữa.

Ông Tuỳ phát hiện mắc ung thư gan hơn một tháng nay

Đầu tháng 8 năm nay, ông Tuỳ cũng đổ bệnh ung thư gan. Tuổi cao, sức yếu, chị Trinh ngậm ngùi đưa cha về nhà chăm sóc…

5 đứa con bơ vơ, tương lai mờ mịt

Từ khi bố mất, mẹ vào viện, cuộc sống của 5 anh em bắt đầu những chuỗi ngày cơ cực. Là anh lớn trong nhà, Đại - một cậu bé mới học lớp 10 bất đắc dĩ trở thành trụ cột. Sau giờ tan trường, em làm đủ mọi việc từ việc nấu ăn, tắm rửa đến cho em ngủ.

“Nhiều đêm các em nhỏ cứ khóc lóc đòi bố mẹ khiến em cũng khóc theo. Đã rất nhiều lần như thế rồi, chúng em chỉ biết ôm nhau rơi nước mắt chờ trời sáng để được thấy mẹ khỏe mạnh trở về”, Đại vừa thổi lửa nấu cơm vừa bộc bạch.

Em Phú giúp anh nấu cơm trưa
Đại trở thành trụ cột trong gia đình, thay bố mẹ chăm sóc cho các em

Những ngày xạ trị ung thư, cơ thể suy nhược trầm trọng, giọt nước mắt của người mẹ không ngừng chảy khi nghĩ đến 5 đứa con nhỏ dại. Chồng mất, bố bệnh nặng, bệnh tật dày vò đã đau đớn nhưng hơn hết, nỗi đau và lo lắng của người mẹ này là tương lai của những đứa con còn thơ dại, đang tuổi học hành khi gia đình không biết bấu víu vào đâu.

“Tôi không sợ cái chết mà chỉ sợ ngày mình không còn nữa thì lấy ai lo cho các con đây”, người phụ nữ bất hạnh bật khóc.

Xóm trưởng xóm Tân Trung (xã Tây Thành) Phan Văn Chiến (SN 1977) cho biết, thương cho hoàn cảnh gia đình chị Trinh, dân làng thường xuyên tới giúp đỡ thu hoạch mùa màng. Rất mong các nhà hảo tâm hỗ trợ, giúp đỡ để gia đình chị Trinh có thêm điểm tựa vượt qua khó khăn.

Trần Tuyên

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Trinh, xóm Tân Trung, xã Tây Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. SĐT 0343381364 

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.248(chị Nguyễn Thị Trinh)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

">

Chồng qua đời do tai nạn, vợ ung thư bật khóc lo tương lai 5 đứa con thơ

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ

 - Cuộc thi nhằm tôn vinh hình ảnh đất nước, con người Việt Nam. Đồng thời, hoạt động này cũng góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trò của du lịch, thu hút du khách đến với nước ta.

Sáng 16/12, Tổng cục Du lịch phối hợp với Hội nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức Cuộc thi ảnh nghệ thuật Du lịch toàn quốc lần thứ 7.

Với tựa đề “Việt Nam hôm nay”, cuộc thi diễn ra từ tháng 12/2015 đến 7/2016 cũng là một trong những hoạt động hướng tới kỷ niệm ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam (9/7/1960 - 9/7/2016).

{keywords}
Ông Nguyễn Đức Xuyên, Phó trưởng ban Tổ chức phát biểu

Ông Nguyễn Đức Xuyên, Phó trưởng ban Tổ chức, nhấn mạnh: “Cuộc thi nhằm tôn vinh hình ảnh đất nước và con người, giới thiệu điểm đến, sản phẩm du lịch Việt Nam, tăng cường kho tư liệu ảnh phục vụ việc xuất bản những ấn phẩm xúc tiến quảng bá Du lịch Việt Nam, nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trò của du lịch, thu hút du khách đến với Du lịch Việt Nam từ đó góp phần phát triển ngành Du lịch”.

Các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp hoặc không chuyên có thể thông qua lăng kính du lịch phản ánh các điểm đến, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hóa; những khoảnh khắc cuộc sống, nét sinh hoạt thường ngày, phong tục tập quán, văn hóa ẩm thực của người dân Việt Nam.

Các tác phẩm dự thi cũng có thể phản ánh hình ảnh du khách khám phá, trải nghiệm, hòa mình vào cuộc sống của người dân bản địa tại những điểm đến du lịch; những công trình du lịch - văn hóa, các loại hình du lịch, các lễ hội, các hình thức văn hóa dân gian, các làng nghề truyền thống… trên mọi vùng miền đất nước Việt Nam.

Yêu cầu tác phẩm:

Ảnh dự thi là ảnh màu hoặc đen trắng; Ảnh dự thi là ảnh đơn, không nhận ảnh bộ, không giới hạn tác phẩm dự thi; Cỡ ảnh là 30x40 cm đến 30x45 cm, ảnh vuông cỡ 30x30 cm; Ảnh dự thi phải ghi rõ tên tác phẩm, họ và tên tác giả, địa chỉ, điện thoại liên hệ. Ảnh phải ghi rõ địa danh nơi chụp, thời gian chụp; Mỗi ảnh phải kèm theo file ảnh lưu trên CD hoặc DVD đề Ban tổ chức phóng lớn trưng bày triễn lãm khi cần thiết và sử dụng cho công tác in tài liệu tuyên truyền cuộc thi, quảng bá Du lịch Việt Nam.

Cơ cấu giải thưởng:

1 giải Nhất: Huy chương Vàng của Hội NSNAVA kèm 15.000.000 đồng và 1 tour du lịch nước ngoài; 2 giải Nhì: Huy chương Bạc của Hội NSNAVA kèm 10.000.000 đồng và 1 tour du lịch nước ngoài; 3 giải Ba: Huy chương Đồng của Hội NSNAVA kèm 5.000.000 đồng và 1 tour du lịch nước ngoài; 5 giải khuyến khích: 2.000.000 đồng.

Thời gian nhận tác phẩm từ 1/12/2015 đến 31/5/2016 tại Tạp chí Du lịch, Tầng 9, tòa nhà TID số 4 Liễu Giai, Ba Đình, HN. SĐT: (04)39393931/38257703.

N.Trang

">

Ảnh nghệ thuật du lịch 'Việt Nam hôm nay'

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du Lịch, bà Đặng Thị Bích Liên đã có công văn yêu cầu UBND tỉnh Thái Bình làm rõ, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm trong việc tiếp nhận và dựng bia trái phép tại khu vực đền Trần ở Thái Bình.

Theo đó, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du Lịch, bà Đặng Thị Bích Liên đã có công văn số 1746/BVHTTDL-TTr yêu cầu UBND tỉnh Thái Bình ,UBND huyện Hưng Hà và Ban quản lý di tích Khu đền thờ và lăng mộ các vị vua Trần di dời toàn bộ số bia đá dựng trái phép ra khỏi khuôn viên di tích đền Trần ở Thái Bình, thời hạn di dời là trước ngày 15/5

Đồng thời, Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên cũng yêu cầu tỉnh Thái Bình kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm trong việc tiếp nhận và dựng bia trái phép trong khu vực bảo vệ 1 của Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt này.

{keywords}

Các tấm bia dựng tại đền Trần ở Thái Bình đều vi phạm pháp luật về di sản văn hóa

Trong công gửi đến tỉnh Thái Bình, Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên khẳng định việc tự ý đặt các tấm bia tại khu vực bảo vệ 1 của di tích sau khi xếp hạng di tích cấp quốc gia, mà chưa có sự chấp nhận của các cơ quan chức năng và không thực hiện đúng các trình tự, thủ tục theo quy định đã vi phạm pháp luật về di sản văn hóa.

Nội dung các văn bia do Ban Quản lý Khu di tích đền Trần ở Thái Bình tự soạn, chưa được cấp có thẩm quyền xem xét, thẩm định và đồng ý. Quy cách trích dẫn, trình bày chưa thống nhất, chưa khoa học, còn lẫn lộn về ngữ pháp tiếng Hán cổ và tiếng Việt hiện nay cũng như mắc nhiều lỗi chính tả.

{keywords}

Sau khi bị phát hiện các tấm bia được che phủ, chờ ngày di dời

Về việc kiến nghị của UBND huyện Hưng Hà tiếp tục được dựng bia mới, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khuyến cáo phải tuân thủ đúng quy định của luật Di sản văn hóa.

Theo Dân trí">

Vụ 6 tấm bia lạ: Làm rõ, xử lý nghiêm

友情链接