Công nghệ

Vé chợ đen Việt Nam vs Malaysi tăng gấp 10 lần I AFF Cup 2018

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-25 01:56:40 我要评论(0)

 - Vé chợ đen trận chung kết lượt về Việt Nam vs Malaysia được đẩy lên cao chót vót ,échợđenViệtNamvgia vang nhangia vang nhan、、

 - Vé chợ đen trận chung kết lượt về Việt Nam vs Malaysia được đẩy lên cao chót vót ,échợđenViệtNamvsMalaysitănggấplầgia vang nhan với mức 12 triệu đồng/cặp vé có vị trí đẹp tại sân Mỹ Đình.

Vé chung kết AFF Cup ở Mỹ Đình được rao bán với giá giật mình

HLV Tan Cheng Hoe: "Malaysia sẽ chơi tấn công để thắng Việt Nam"

Tuyển Việt Nam cẩn thận: Malaysia sẵn sàng "đóng kịch" ở Mỹ Đình!

Ông Hải "lơ": "Đức Chinh không ghi bàn trận lượt đi lại... hay"

Cơn sốt vé trận chung kết lượt về AFF Cup 2018 đang được đẩy lên tới đỉnh điểm. Nếu trên mạng có nhiều người rao bán tới 16 triệu đồng/cặp (khán đài A, B, tầng 2), thì vé chợ đen được các phe "hét giá" cũng ở mức "thực tế" hơn: 12 triệu đồng/cặp.

Theo ghi nhận của phóng viên, phía trước cổng Liên đoàn bóng đá Việt Nam, các phe vé tập trung tới cả trăm người, bất chấp việc ở trận bán kết gặp Philippines trước đó nhiều "cò" đã được "mời" về trụ sở công an để làm việc.

{ keywords}
Thị trường vé chợ đen trận Việt Nam vs Malaysia rất sôi động. Ảnh S.N

Các Phe vé này hoạt động công khai, mời chào người đi đường, gây mất trật tự, cản trở giao thông. Hầu hết đều cất vé rất kín trong người, chỉ khi nào mặc cả xong với người mua mới rút vé ra để bán.

Giá vé chợ đen trận Việt Nam vs Malaysia hôm nay được đẩy lên cao nhất kể từ ngày BTC bán vé cho người hâm mộ qua đường công văn. Một cặp khán đài C, D có giá gốc 400 nghìn đồng/ cặp đã được phe "hét" giá 5-6 triệu đồng/cặp. Các vé khán đài A, B tầng V có giá ở mức 8-9 triệu đồng/cặp.

Đáng chú ý, có những cặp vé mời, vé ở cửa VIP (cửa khu vực giữa sân) được bán với giá 12 triệu đồng/cặp, tức là gấp 10 lần so với giá vé gốc (1 triệu 200 nghìn/cặp). Hầu hết những người chịu bỏ một số tiền rất lớn để mua là để đi biếu, còn người dân bình thường đều phải lắc đầu.

{ keywords}
Những cuộc mua bán với giá lên tới hơn chục triệu đồng/cặp vé. Ảnh S.N

Không chỉ bán ra, phe vé cũng sẵn sàng nhập với số lượng lớn nếu có "nguồn" và giá tốt. Tuy nhiên, theo ghi nhận thì người bán vé kiếm tiền chênh lệch cũng rất chịu khó đi tham khảo giá, và bán với giá cao. Chính các phe cũng rất bất ngờ khi bị người bán "ép giá" ngược, và không phải ai cũng chấp nhận mua.

Trong chiều nay, VFF vẫn tiếp tục trả vé cho người hâm mộ đã mua vé online. Những người này sau khi ra khỏi trụ sở VFF đều bị các phe vé bu kín lại để hỏi mua. Với mức giá rất cao, chênh lệch giá gốc lên tới 6-7 lần, nhiều người đã không thể cưỡng lại được sức mạnh của đồng tiền.

Vé giả xuất hiện
Không thể đặt vé xem trận chung kết AFF Cup 2018 qua trang của VFF, nhiều người hâm mộ bóng đá đã tìm tới các “chợ trực tuyến” để cầu may. Nhưng trong muôn vàn đầu mối rao bán vé nhiệt tình, không ít nơi lại bán toàn… vé giả. Hiện Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (CATP Hà Nội) đang vào cuộc điều tra, làm rõ hành vi phạm pháp của những kẻ lừa đảo lợi dụng thời điểm này để trục lợi bất minh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ông Konstantin Matthies, Chuyên gia kinh tế của Alpha Beta trình bày tại Hội thảo.

Sáng ngày 14/5/2019, tại Hà Nội, Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) phối hợp cùng Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) tổ chức hội thảo “Chuyển đổi số trong lĩnh vực truyền hình và dịch vụ nội dung số - Kinh nghiệm quốc tế và góp ý cho xây dựng pháp luật đối với Việt Nam” trong bối cảnh Chính phủ đang nỗ lực thúc đẩy nền kinh tế số tại Việt Nam.

Ông Lê Đức Sảo, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký VDCA cho biết, hội thảo nhằm tìm hiểu và trao đổi những kinh nghiệm về quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình và nội dung số. Đồng thời, lắng nghe một số ý kiến góp ý, đề xuất từ phía các hiệp hội trong nước và quốc tế nhằm góp phần hỗ trợ Chính phủ xây dựng các chính sách và văn bản pháp luật thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, đồng thời vẫn đảm bảo quản lý nhà nước hiệu quả.

Tại buổi hội thảo, ông Konstantin Matthies, Chuyên gia kinh tế của Alpha Beta, một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường và tư vấn chiến lược kinh tế hàng đầu tại khu vực châu Á Thái Bình Dương, đã chia sẻ kết quả một nghiên cứu về tác động kinh tế của dịch vụ video theo yêu cầu (VOD) tại Châu Á. Theo báo cáo này, các dịch vụ VOD dự báo sẽ được đầu tư lên đến 10,1 tỷ USD tại châu Á vào năm 2022, tăng 3,7 lần so với mức chi trong năm 2017, mang lại tác động kinh tế gộp lớn gấp 3 lần giá trị đầu tư này. Đối với thị trường Việt Nam, VOD mang đến nhiều lợi ích bên cạnh đầu tư vào nội dung, hỗ trợ trực tiếp cho Chiến lược phát triển ngành công nghiệp điện ảnh Việt Nam đến năm 2020, giúp Việt Nam hội nhập quốc tế, thuộc Top đầu về điện ảnh ở Đông Nam Á vào năm 2020 và ở châu Á vào năm 2030. Nếu kết hợp những lợi thế vốn có, tạo điều kiện khuyến khích sản xuất và môi trường hỗ trợ, Việt Nam có thể hướng tới trở thành một trung tâm sản xuất nội dung số của khu vực.

" alt="Đề xuất quản lý dịch vụ nội dung trên Internet OTT theo cơ chế “gọn nhẹ”" width="90" height="59"/>

Đề xuất quản lý dịch vụ nội dung trên Internet OTT theo cơ chế “gọn nhẹ”