您现在的位置是:Thời sự >>正文
Tuyển giáo viên nên để các trường tự quyết
Thời sự326人已围观
简介- Trước thực trạng Sở GD-ĐT TP.HCM không tuyển được giáo viên,ểngiáoviênnênđểcáctrườngtựquyếty so c1...
- Trước thực trạng Sở GD-ĐT TP.HCM không tuyển được giáo viên,ểngiáoviênnênđểcáctrườngtựquyếty so c1 nhiều ý kiến cho rằng: Sở không nên tuyển chọn theo kiểu ấn chỉ tiêu, mà nên giao hiệutrưởng các trường tự quyết định. Cách làm như vậy sẽ tuyển được lĩnh vực, chuyên môn trườngthiếu.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
Thời sựChiểu Sương - 04/02/2025 02:53 Nhận định bóng ...
【Thời sự】
阅读更多Nghiên cứu việc ngừng xuất khẩu cát vĩnh viễn của Campuchia
Thời sự-Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có chỉ đạo liên quan đến hoạt động khai thác và xuất khẩu cát của Việt Nam.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Xây dựng nghiên cứu việc ngừng xuất khẩu cát vĩnh viễn của Campuchia, ảnh hưởng của việc này tới thị trường vật liệu xây dựng Việt Nam.
Ngoài ra, Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Xây dựng có giải pháp phù hợp để hướng dẫn các địa phương chủ động bảo đảm ổn định thị trường vật liệu xây dựng trên địa bàn.
Việt Nam tiếp tục thực hiện chủ trương không xuất khẩu mọi loại cát ra nước ngoài (Ảnh minh họa).
Lãnh đạo Chính phủ nêu rõ, Việt Nam tiếp tục thực hiện chủ trương không xuất khẩu mọi loại cát ra nước ngoài.
Trước đó, báo chí có phản ánh việc Campuchia cấm xuất khẩu cát vĩnh viễn. Theo đó, lệnh cấm xuất khẩu cát vĩnh viễn của Campuchia là vì các vấn đề môi trường. Liên quan tới tình hình quản lý cát ở Campuchia, Bộ Xây dựng cho biết do lo ngại vấn đề môi trường sạt lở bờ sông trong việc khai thác cát, nên từ năm 2014 Campuchia đã cấm xuất khẩu cát xây dựng và từ tháng 11/2016, cấm xuất khẩu cát biển sang Singapore.
Theo Bộ Xây dựng, Việt Nam đã cấm xuất khẩu cát xây dựng từ năm 2009. Việc xuất khẩu cát nhiễm mặn tận thu từ các dự án nạo vét tại các cửa sông, cảng biển thời gian qua được thực hiện theo thông báo của Văn phòng Chính phủ vào năm 2012.
Tuy nhiên, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng vào tháng 6/2017, Bộ Xây dựng đã nghiêm túc dừng hướng dẫn xuất khẩu cát nhiễm mặn tận thu từ các dự án nạo vét, khơi thông luồng tại các cửa sông, cảng biển.
Trước Campuchia, nhiều quốc gia cũng đã ban hành nhiều loại lệnh cấm xuất khẩu cát khác nhau. Cũng vì lo ngại về môi trường Malaysia đã bắt đầu lệnh cấm xuất khẩu cát từ năm 1997, Indonesia công bố lệnh cấm xuất khẩu cát sang Singapore vào năm 2007.
Hồng Khanh
Đến năm 2020 dự báo không còn cát để xây dựng
Với mức độ sử dụng cát như hiện nay Bộ Xây dựng cảnh báo đến năm 2020 sẽ hết không còn cát phục vụ công trình xây dựng.
">...
【Thời sự】
阅读更多Toilet thông minh sẽ cứu nhiều mạng người Ấn Độ
Thời sựDãy toilet mục nát tại khu ổ chuột ở Faridabad (Ấn Độ).
Dậy sớm đi vệ sinh, bỏ học do thiếu toilet
“Thật kinh tởm. Anh thấy đa số toilet không có đèn, không có lỗ thông gió còn bồn cầu thì hư hỏng, bị tắc ống”, Midha, đồng sáng lập kiêm CEO Garv Toilets - startup non trẻ trong lĩnh vực nghiên cứu toilet thông minh - chia sẻ.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có 126.000 ca tử vong hàng năm tại Ấn Độ vì tiêu chảy do điều kiện vệ sinh kém.
Ấn Độ được xem là đất nước đại tiện lộ liễu nhất thế giới. Khoảng 344 triệu người Ấn Độ không sử dụng nhà vệ sinh thường xuyên, tức cứ 4 người thì có một người phóng uế bên ngoài.
Thiếu nhà vệ sinh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có 126.000 ca tử vong hàng năm tại Ấn Độ vì tiêu chảy do điều kiện vệ sinh kém.
Chất thải chứa đầy vi khuẩn truyền các bệnh như dịch tả, kiết lỵ, viêm gan A, thương hàn và bại liệt thông qua côn trùng hoặc nguồn nước. Nó còn làm tăng nguy cơ nhiễm virus corona gây ra dịch Covid-19.
Những nhà vệ sinh công cộng cũ kỹ, mục nát là vấn đề mà startup công nghệ của Midha muốn giải quyết.
Phụ nữ, trẻ em gái tại các khu này phải thay đổi thói quen do thiếu nhà vệ sinh. Phụ nữ thường dậy trước bình minh để tìm chỗ đi vệ sinh, tránh những ánh mắt tò mò hoặc bị cưỡng hiếp. Đối với con gái trong kỳ kinh nguyệt, chúng thường bỏ học nếu trường không có toilet sử dụng được hoặc băng vệ sinh.
Phụ nữ thường dậy trước bình minh để tìm chỗ đi vệ sinh, tránh những ánh mắt tò mò hoặc bị cưỡng hiếp.
Đây là thách thức mà Midha đối mặt. Kỹ sư 37 tuổi đã dành 5 năm phát triển giải pháp toilet thông minh. Bằng startup công nghệ của mình, Midha đã tạo ra nhà vệ sinh làm bằng thép để tránh bị phá hoại, dễ dàng làm sạch và hoạt động trong thời gian dài.
Ngoài ra, Midha còn tích hợp cảm biến vào toilet để theo dõi việc rửa tay và xả nước. Dữ liệu được gửi về Garv để đảm bảo các toilet hoạt động bình thường.
Chiếc toilet gắn SIM, cảm biến tự động
Startup của Midha nằm tại không gian làm việc chung (coworking) cách khu ổ chuột không quá xa.
Tháng trước, Garv (“nhân phẩm” trong tiếng Hindi) đã kỷ niệm chiếc toilet thứ 1.000 được lắp đặt. Các nhà vệ sinh chủ yếu nằm tại khu vực công cộng, trường học và phía ngoài tòa nhà chính phủ, với khoảng 200.000 người sử dụng chúng mỗi ngày, trong đó có 60.000 trẻ em đang đi học.
Từ năm 2014, chính phủ Ấn Độ đã chi hàng tỷ USD cho chiến dịch Swachh Bharat được khởi xướng bởi Thủ tướng Narendra Modi. Còn gọi là Clean India, mục tiêu của chiến dịch là loại bỏ tình trạng phóng uế bừa bãi. Sau 6 năm, đất nước này đã xây dựng 100 triệu nhà vệ sinh.
Dù vậy, người dân tại khu ổ chuột Faridabad vẫn sống trong điều kiện tồi tệ khi các nhà vệ sinh bị hỏng hoặc rất bẩn.
“Tôi muốn có phòng tắm sạch sẽ hơn”, Maya, cô gái 16 tuổi chia sẻ với thông dịch viên của tôi bằng tiếng Hindi. Cô bé không sử dụng nhà vệ sinh công cộng bởi chúng cách nhà khá xa và bẩn, trong khi ông ngoại của cô lại phóng uế ngoài bãi đất trống.
Sau nửa năm, dường như Garv đã có giải pháp.
Dãy toilet công cộng tại trung tâm hội nghị Pragati Maidan trang bị cảm biến tự động xả nước, hệ thống thu thập và gửi dữ liệu về cho Garv.
Neha Goel, Giám đốc dự án cấp cao của Garv dẫn tôi vào một nhà vệ sinh mới lắp đặt tại trung tâm hội nghị Pragati Maidan. Khi bước vào, tôi choáng ngợp bởi không gian chẳng khác gì nhà vệ sinh của tàu vũ trụ. Những bức tường làm bằng thép không gỉ sáng bóng, vòi xịt nước và toilet cũng được làm bằng kim loại, bồn cầu trang bị cảm biến xả nước tự động.
Một thẻ SIM được gắn vào vòi nước để thu thập, truyền dữ liệu về lượng nước sử dụng, tình trạng toilet đến hệ thống của Garv.
“Ngồi trong phòng, bạn có thể xem bao nhiêu người đã sử dụng toilet, xả nước bao nhiêu lần, bao nhiêu người rửa tay và sự cố của toilet như nghẹt ống, hết nước”, Goel chia sẻ.
Ngoài việc đảm bảo toilet hoạt động bình thường, các thông tin trên còn giúp Goel biết được khó khăn của mọi người khi sử dụng toilet công cộng, từ đó tìm ra giải pháp cải thiện.
Nhiều công nghệ tích hợp trong nhà vệ sinh của Garv.
Nhà vệ sinh Garv có nhiều loại, gồm loại thường sử dụng thép đơn giản, không có cảm biến theo dõi dữ liệu. Một số mẫu toilet tích hợp pin mặt trời cho đèn chiếu sáng, trong khi những loại khác trang bị thêm hệ thống chuyển chất thải thành phân bón.
Theo Goel, một chiếc toilet Garv kim loại thông thường có giá từ 2.400 đến 4.900 USD, cao hơn 25% so với toilet truyền thống. Chiếc toilet thông minh hơn tại Pragati Maidan có giá lên đến 50.000 USD, tuy nhiên Midha cho rằng công ty sẽ bù đắp chi phí lắp đặt toilet bằng việc giảm chi phí bảo trì.
Midha không né tránh sự thật rằng Garv là doanh nghiệp chứ không phải tổ chức từ thiện. Anh cho biết nó được tạo ra vì lợi nhuận, giúp Garv hoạt động ổn định mà không phụ thuộc vào các khoản tài trợ.
Trong khoảng 1.000 toilet được Garv lắp đặt, khoảng 680 toilet đang được chính phủ hoặc đối tác bảo trì thường xuyên, và 422 toilet có hệ thống cảm biến giám sát theo thời gian thực.
Một dãy nhà vệ sinh công cộng của Garv tại thị trấn Khair.
Giấc mơ tái định nghĩa nhà vệ sinh công cộng
Tốt nghiệp đại học năm 2005, Midha trở thành kỹ sư phần mềm cho Tata Consultancy Services nhưng rời đi sau đó 2 năm để tham gia chương trình MBA của Học viện Quản lý Nông thôn Anand. Midha từng có khoảng thời gian tiếp quản việc kinh doanh tại gia đình.
Sau khi biết đến chiến dịch Swachh Bharat, Midha bắt đầu nghiên cứu rồi nhận thấy những khó khăn trong việc triển khai nhà vệ sinh công cộng tại Ấn Độ. Đó là lý do để Midha lên ý tưởng phát triển nhà vệ sinh gần như không thể phá hủy. Cùng với người vợ Megha làm kỹ sư phần mềm, Midha đã thành lập Garv.
Toilet do Midha và vợ phát triển có thêm cảm biến chuyển động, cùng một số công nghệ để tạo ra sự khác biệt.
Thời gian đầu, dự án của Midha không được đón nhận. Đến khi một tổ chức phi lợi nhuận ngỏ lời hợp tác vào năm 2017, Midha mới tiếp tục dự án để lắp đặt toilet cho trường học tại Bihar. Đến nay, các toilet Garv tại Bihar vẫn hoạt động tốt.
Năm 2018, Midha nhận nhiều lời mời hợp tác hơn, nâng số toilet lắp đặt lên 700 và giành Giải thưởng Doanh nhân trẻ Unilever ở London (Anh). Các dự án toilet công cộng mới bao gồm lắp đặt ở Ghana và trại tị nạn ở Thổ Nhĩ Kỳ, dự kiến lắp đặt cho một ga tàu điện ngầm tại Delhi.
Midha cho biết anh muốn người dân Ấn Độ nhìn nhận nhà vệ sinh công cộng giống với các khu vực cộng đồng, dịch vụ giặt là cùng những hoạt động khác. Đó là cách khuyến khích sử dụng và khơi dậy niềm tự hào của cộng đồng đối với nhà vệ sinh.
(Theo Zing)
Robot vệ sinh thay thế con người tại Singapore
Covid-19 lan rộng đồng nghĩa với việc giữ vệ sinh tại các khu vực công cộng là vô cùng cần thiết. Singapore phải dùng tới robot để làm điều này do lao động nước ngoài đã về nước do dịch bệnh.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs PDRM, 19h15 ngày 5/2: Đối thủ yêu thích
- Shipper tại Sài Gòn ngày 30/9 tăng gần gấp đôi so với tuần trước
- Hỗn chiến từ xích mích ở quán ốc, nam thanh niên bị đâm chết
- Việt Nam công bố 13 ca mắc Covid
- Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt
- Quá tải hạ tầng Hà Nội yêu cầu kiểm soát dân số các dự án nhà ở
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Aizawl FC, 18h00 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
-
Top 10 điện thoại bán chạy nhất nửa đầu năm 2020 (triệu chiếc). Nguồn: Omdia Điều thú vị là Apple có 5 mẫu iPhone nằm trong top 10 điện thoại bán chạy nhất nửa đầu năm 2020 bao gồm iPhone 11, iPhone SE (2020), iPhone XR, iPhone 11 Pro Max và iPhone 11 Pro, trong đó iPhone SE (2020) có giá bán 400 USD, mặc dù được phát hành vào cuối tháng 4 vừa qua nhưng đã bán được 8,7 triệu chiếc vào cuối tháng 6 và được xếp hạng ở vị trí thứ 5. iPhone XR phát hành vào năm ngoái vẫn bán được rất tốt với 8 triệu chiếc.
Một thông tin gây chú ý khác là mẫu iPhone 11 Pro Max có màn hình lớn hơn đang có được thành công tốt hơn so với mẫu iPhone 11 Pro có màn hình nhỏ hơn. Apple đã bán được 7,7 triệu chiếc iPhone 11 Pro Max và 6,7 triệu chiếc iPhone 11 Pro.
iPhone 11 là điện thoại bán chạy nhất thế giới nửa đầu năm 2020 Ngoài Apple thì các mẫu điện thoại còn lại trong danh sách top 10 này đều là điện thoại siêu bình dân có giá dưới 300 USD.
Mẫu điện thoại đứng thứ hai trong bảng xếp hạng là Samsung Galaxy A51 đạt doanh số 11,4 triệu chiếc trong nửa đầu năm, thậm chí không bằng một phần ba doanh số iPhone 11.
Các mẫu điện thoại Redmi của nhà sản xuất điện thoại Xiaomi của Trung Quốc là những mẫu điện thoại bán được số lượng lớn bao gồm Redmi Note 8 đứng thứ ba trong danh sách top 10 này với doanh số 11 triệu chiếc, Redmi Note 8 Pro (10,2 triệu chiếc), Redmi 8A (7,3 triệu chiếc) và Redmi 8 (6,8 triệu chiếc).
Phan Văn Hòa (theo PhoneArena)
Thông tin bất ngờ về iPhone 12 5G
iPhone 12 5G mang đến nhiều bất ngờ cho người dùng. Đặc biệt, đây là chiếc iPhone 'to' nhất mà Apple từng sản xuất.
" alt="iPhone 11 là smartphone bán chạy nhất thế giới nửa đầu 2020">iPhone 11 là smartphone bán chạy nhất thế giới nửa đầu 2020
-
- Bị Huyền Như chiếm đoạt 200 tỷ đồng, cựu Tổng giám đốc và một loạt cán bộ của Ngân hàng Navibank phải lãnh “trái đắng” 'Siêu lừa' Huyền Như lãnh thêm án chung thân" alt="‘Siêu lừa’Huyền Như sắp sửa ra tòa một lần nữa">
‘Siêu lừa’Huyền Như sắp sửa ra tòa một lần nữa
-
Cơ quan chức năng phong tỏa khách sạn và đưa nhóm người nước ngoài đi cách ly tập trung
Trước đó, khoảng 11h ngày 5/3, Công an quận Gò Vấp kiểm tra hành chính khách sạn Queen tại địa chỉ số 537/8 đường Nguyễn Oanh, phường 17, quận Gò Vấp, TP.HCM phát hiện 5 người Trung Quốc lưu trú, không khai báo.
Những người này khai nhận đi từ Phúc Kiến, Trung Quốc qua các đường tiểu ngạch (ở khu vực biên giới phía Bắc) để nhập cảnh trái phép sang Việt Nam, sau đó đón xe ô tô vào TP.HCM.
Sau đó, ngày 6/3, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP.HCM phối hợp Công an quận 1 kiểm tra hành chính xe ô tô do Đ.D.T. (ngụ quận Gò Vấp) điều khiển đang đậu trước khách sạn Symphony (120 Lý Tự Trọng, phường Bến Thành, quận 1) phát hiện trên xe có 13 người nước ngoài.
Đ.D.T. khai nhận chở số người này đến khách sạn Symphony để lưu trú. Tiến hành kiểm tra hành chính khách sạn trên, cơ quan chức năng phát hiện thêm 22 người nước ngoài đang lưu trú, không khai báo. Kết quả làm việc ban đầu xác định số người trên đều là người Trung Quốc.
Sau khi phát hiện các trường hợp nhập cảnh trái phép, cơ quan chức năng và ngành y tế thành phố đã tiến hành khử khuẩn, phong tỏa các khách sạn liên quan. Đồng thời, lấy mẫu xét nghiệm và thực hiện cách ly theo quy định
Liên Anh
280 người đầu tiên ở Hà Nội, TP.HCM, Hải Dương tiêm vắc xin Covid-19 vào ngày mai
Ngày mai (8/3), 280 y bác sĩ, nhân viên y tế tại Hà Nội, TP.HCM, Hải Dương sẽ được tiêm vắc xin Covid-19.
" alt="40 người nhập cảnh trái phép tại TP.HCM âm tính Covid">40 người nhập cảnh trái phép tại TP.HCM âm tính Covid
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2: Nhọc nhằn hạ Bầy dơi
-
Tăng tốc kế hoạch phủ sóng 1.910 thôn bản
Chương trình “Sóng và máy tính cho em” do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai tổ chức với mục tiêu hỗ trợ 1 triệu máy tính cho 1 triệu HSSV thuộc hộ nghèo, cận nghèo có thể tham gia học trực tuyến mọi lúc mọi nơi.
Tham gia chương trình này, MobiFone khẳng định luôn chú trọng đảm bảo vùng phủ sóng và dung lượng mạng 3G/4G.
Trong tháng 9/2021, MobiFone chủ trì hoàn thành phủ sóng 54 thôn/bản tại 6 tỉnh: Cần Thơ, Bình Phước, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Phú Yên, Đà Nẵng. Cùng với đó, MobiFone và hai nhà mạng Viettel/Vinaphone sẽ tăng tốc và hoàn thành việc phủ sóng 1.910 thôn/bản còn trắng sóng điện thoại trên toàn quốc trong năm 2021.
Đại diện MobiFone cho biết, ngày 9/9, các đơn vị trực thuộc Trung tâm mạng lưới MobiFone miền Trung đã khẩn trương đo kiểm, đánh giá hiện trạng 3G/4G tại các thôn, đề xuất các phương án và triển khai xử lý cải thiện chất lượng mạng 3G/4G cho các khu vực giảng dạy và học tập trực tuyến. Theo đó, đã xác định một số điểm tại Phú Yên và Khánh Hòa sẽ cần triển khai giải pháp về hạ tầng mới; một số điểm cần tối ưu chất lượng mạng. Vị trí các điểm đều có những đặc thù riêng, đặc biệt, vị trí thuộc thôn Ninh Đảo, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - một làng chài nhỏ ngoài đảo cách bờ 15km, không có điện lưới, là một trong những khu vực có nhiều thách thức trong việc triển khai các giải pháp.
Hoàn tất những công đoạn cuối cùng để chuẩn bị phát sóng Vượt khó để về đích sớm
Đội ngũ cán bộ kỹ thuật của MobiFone đã gặp nhiều khó khăn trong việc di chuyển khi Phú Yên, Khánh Hòa là hai địa phương đang áp dụng Chỉ thị 16 với những yêu cầu nghiêm ngặt về phòng chống Covid-19. Thời gian triển khai dự án lại trùng đúng thời điểm cơn bão số 6 đổ bộ, gây mưa to gió lớn, khiến cho việc vận chuyển trang thiết bị gặp nhiều trở ngại.
Tuy nhiên, các kỹ sư phụ trách hạ tầng, vô tuyến, truyền dẫn và các đài viễn thông Bình Định, Đà Nẵng của MobiFone đều hiểu rằng, hoàn thành dự án sớm một ngày là thêm một ngày các em học sinh có điều kiện học tập tốt hơn.
Các phương án tác chiến linh hoạt, mềm dẻo, nỗ lực không quản ngại ngày đêm, với mục tiêu vừa đáp ứng yêu cầu tiến độ vừa đảm bảo chất lượng mạng lưới được đưa ra; nguồn vật tư từ nhiều địa phương khác nhau (Bình Định, Đà Nẵng, Quảng Nam) đã được tập kết bằng nhiều phương tiện (đường bộ, đường thủy, vận chuyển thủ công) đến vị trí yêu cầu mà vẫn đảm bảo tuyệt đối quy định phòng chống dịch, giãn cách tại các địa phương.
Đại diện MobiFone cho biết, đến tối ngày 28/9, điểm khó nhất tại thôn Ninh Đảo, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa đã phát sóng thành công, đánh dấu việc hoàn thành dự án đảm bảo chất lượng 3G, 4G phục vụ giảng dạy và học tập trực tuyến, về đích trước thời hạn 48 tiếng so với yêu cầu. Vậy là điểm lõm vùng phủ sóng Ninh Đảo trên xã đảo Vạn Thạnh, Vạn Ninh của Khánh Hòa đã có sóng 4G MobiFone, các em học sinh xã đảo từ nay có sóng học trực tuyến, người dân có sóng kết nối với đất liền. Hình ảnh cột phát sóng MobiFone vươn cao trên nền biển xanh cát trắng là niềm tự hào của đội ngũ cán bộ MobiFone khi đã nỗ lực hoàn thành được một công việc nhiều ý nghĩa.
Niềm vui của cán bộ kỹ thuật MobiFone khi đem sóng về với xã đảo Cột phát sóng MobiFone trên làng chài Ninh Đảo, xã Vạn Thạnh (Khánh Hòa) Đội ngũ cán bộ kỹ thuật MobiFone đã làm việc không nghỉ để hoàn thành phủ sóng trước tiến độ Trong chuỗi các hoạt động hưởng ứng chương trình “Sóng và máy tính cho em”, MobiFone đồng thời tăng gấp đôi băng thông với giá không đổi, tặng thêm 50% dung lượng data, miễn phí 100% cước kết nối Internet di động tới các nền tảng học trực tuyến.
Ngày 22/9, MobiFone đã trao tặng Bộ Giáo dục và Đào tạo 200.000 tài khoản học trực tuyến, với giá trị 100 tỷ. Mỗi học sinh thuộc đối tượng tài trợ sẽ được nhận 1 tài khoản ôn luyện củng cố và nâng cao kiến thức các môn học cho học sinh từ lớp 1-12 từ hệ sinh thái dịch vụ MobiEdu - giải pháp học tập trực tuyến toàn diện do MobiFone phát triển, 01 tài khoản học tiếng Anh nâng cao trên hệ sinh thái dịch vụ mobiEdu cùng với dung lượng internet miễn phí 4GB/ngày, thời gian sử dụng trong vòng 3 tháng. Tổng giá trị hỗ trợ của MobiFone tham gia chương trình “Sóng và máy tính cho em” ước tính lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Ngọc Minh
" alt="MobiFone về đích sớm dự án 3G/4G cho các thôn ‘trắng sóng’">MobiFone về đích sớm dự án 3G/4G cho các thôn ‘trắng sóng’