Khi ta hai lăm xoay quanh nhân vật Tuệ Lâm (Midu thủ vai) cùng nhóm nhạc TheêDươngBảoLâmbảnhbaoMidungọtngàodựramắlịch thi đấu laliga hôm nay Air. Cô dốc hết tâm huyết để đào tạo, nhưng đáng tiếc, boyband sớm bị khai tử sau chuỗi biến cố và mất đi thành viên nòng cốt. Sau 2 năm học hỏi kinh nghiệm từ các công ty giải trí hàng đầu Hàn Quốc, Tuệ Lâm trở về Việt Nam, quyết tâm gây dựng và giúp The Air ra mắt.Lê Dương Bảo Lâm bảnh bao trong buổi ra mắt phim đầu tiên anh vào vai nam chính trong phim điện ảnh. Nhân vật Mạnh Hùng do anh đảm nhận có tính cách trầm lắng, nghiêm nghị, đối lập hoàn toàn với hình ảnh hài hước, hoạt bát quen thuộc.Theo đạo diễn Luk Vân, cô gửi gắm tâm tư, cũng như những tiếc nuối vì chưa thể làm được nhiều cho The Air trong quá khứ. Phim đánh dấu bước chuyển của cô từ phim ngôn tình lãng mạn, chính kịch để thử sức với thể loại thanh xuân - khởi nghiệp vui tươi, nhẹ nhàng. Thu Trang gợi cảm trong đầm đen cúp ngực đến chúc mừng đàn em. Diễn viên Ngô Kiến Huy tươi cười dự sự kiện ra mắt phim. Năm 2022, anh rất thành công trong vai trò MC và người chơi các chương trình truyền hình thực tế.Vợ chồng diễn viên Văn Anh - Tú Vi.Ca sĩ Phạm Hồng Phước xuất hiện sau thời gian dài vắng mặt trong các sự kiện giải trí. Anh chia sẻ từng bị khủng hoảng, phải tìm kiếm hướng đi mới cả trong sự nghiệp và tinh thần, nên "ở ẩn" một thời gian vì không muốn chia sẻ với khán giả.Diễn viên Tam Triều Dâng và Ngọc Trai.Diễn viên Phú Thịnh và Lý Hạo Mạnh Quỳnh. Lý Hạo Mạnh Quỳnh gần đây thu hút sự quan tâm qua vai diễn trong dự án điện ảnh Nhà bà Nữ.
Đăng Khoa
Lê Dương Bảo Lâm dùng từ 18+ với HIEUTHUHAI và nạn xâm hại nam giớiChuyên gia giới trẻ nhận định việc nam giới bị xâm hại trên show thực tế để lại hệ lụy. Và ngay cả khi người trong cuộc thấy vui vẻ, không có nghĩa khán giả phải "chịu đựng".
Muốn hạnh phúc đừng mong tình yêu là màu hồng, cưới nhau rồi sẽ luôn hạnh phúc như hoàng tử và công chúa. Bởi vì hôn nhân là nơi giữa hai con người xa lạ, vì yêu mến mà đến với nhau. Nhưng mỗi người đều là cá thể riêng nên sẽ có những tính cách riêng.Trong tình yêu có sự phản bội, có vụ lợi... nhưng cũng có tình yêu chân thành, vĩnh cửu. Nếu hai người đến với nhau bằng tình yêu đủ lớn thì chắc chắn những thử thách, khó khăn đều sẽ vượt qua mà thôi.
Hôn nhân không phải là ép đối phương giống mình như bản sao, mà là cùng nhau bao dung, cảm thông cho những khuyết điểm của nhau. Đừng bao giờ đặt chân vào hôn nhân rồi nói rằng: "Tôi muốn có cái kết đẹp như truyện cổ tích". Bởi chừng nào còn có suy nghĩ như vậy thì chừng đó bạn sẽ chẳng hiểu được ý nghĩa thật sự của tình yêu.
Trong hôn nhân nếu như cả hai không cùng cố gắng thì mọi sự hợp nhau lúc ban đầu cũng sẽ thay đổi. Ai trong lòng cũng luôn có một người. Chỉ cần nhìn thấy tên của người ấy mà tim đã đập rộn ràng, chỉ cần liên hồi, chỉ cần nhìn thấy người ấy là vui mừng cười mãi không thôi. Nếu đã yêu nhau nhiều đến như vậy thì khi đã kết hôn, chung sống với nhau dù có khó khăn nào cũng nhất định phải vượt qua.
Tình yêu chính là dù cãi nhau lớn tiếng đến mấy cũng không bao giờ có ý nghĩ sẽ rời bỏ nhau mà đi. Vấn đề trong hôn nhân đó là nó thường kết thúc sau mỗi "cuộc yêu" vào ban đêm, và cần được xây đắp lại mỗi sáng trước bữa điểm tâm. Một số người chỉ ngồi và ước mơ hạnh phúc, một số người khác đứng dậy tìm cách chinh phục hạnh phúc. Trong tình yêu hôn nhân, khi ta biết hạ cái TÔI xuống, chẳng cần tranh giành đúng sai, đưa ta và bạn đời về đúng vị trí của nhau thì mọi vấn đề tự khắc bình an và thuận lợi.
Vui buồn, nhẹ nhàng hay nặng nề đều do chính bản thân mình mà ra cả. Ở trong hôn nhân cả người đàn ông và người đàn bà đều từng ôm ngực mà khóc không thành tiếng. Chỉ là có quyết tâm bỏ lại tất cả hai cùng nhau vượt qua hay không mà thôi.
Khi yêu nhau hai người có thể rất lãng mạn, mãnh liệt, nhưng khi đã là vợ chồng chỉ cần đơn giản và thực tế thôi, chữ "yêu" bây giờ chuyển thành chữ "thương" nhiều hơn… chỉ cần "bình yên nắm tay người mình yêu đi giữa nhân gian" là đủ…
Bí quyết nào khiến người đàn ông và người đàn bà sống được cùng nhau lâu đến đầu bạc răng long? Câu trả lời rất đơn giản: Đó chính là trong cuộc hôn nhân ấy cả vợ và chồng đều hiểu rằng hôn nhân vốn không hoàn hảo, ngược lại còn rất nhiều khiếm khuyết, nhưng họ đã học cách yêu đi yêu lại, chỉ duy nhất một người.
Hay nói cách khác, cuộc hôn nhân tốt nhất chính là giữa bà vợ “mù” và ông chồng “điếc”. Vợ “mù” là đôi khi nhìn thấy điều gì tiêu cực thì hãy coi như mù tạm thời. Còn chồng “điếc” là vì vợ nói nhiều quá thì coi như điếc để đỡ cãi nhau. Sau cùng chỉ cần nhớ rằng, đến cuối cùng ai sẽ là người vì mình là ở lại, ai sẽ là người dù giông bão cũng nắm chặt tay mình, để từ đó biết mà đối tốt với người bạn đời, trân quý người bạn đời. Vậy là tự nhiên hôn nhân sẽ trở nên viên mãn.
Những hành động giản dị giúp tình yêu thêm bền chặt
Tình yêu chẳng ở đâu xa mà đến từ những điều tưởng chừng như nhỏ bé, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.
" alt="Bí quyết để hôn nhân hạnh phúc là vợ 'mù' chồng 'điếc'" />
...[详细]
Con đường dẫn vào làng với hàng phượng vĩ chạy dài, bên cạnh là hồ nước xanh mát.
Bên cạnh tập tục lạ, ngôi làng này còn được nhắc đến như chốn bình yên, đậm chất làng quê đồng bằng Bắc Bộ với cây đa, bến nước, sân đình và những mảng tường đá ong đầy hoài niệm.
Những người cao tuổi trong làng cho biết, không rõ làng có gốc tích từ năm nào, chỉ biết cách đây hàng trăm năm, nơi đây đã gắn liền với câu chuyện về di tích Bãi Pháo, Bãi Giỗi - nơi Hai Bà Trưng đánh giặc.
Nhiều ngôi nhà có tường được xây bằng đá ong.
Nằm ngay sát con đường lớn, dẫn ra quốc lộ nhưng khi đặt chân vào làng, du khách dễ dàng cảm nhận được không khí thoáng đãng, yên ả.
Đầu làng là ngôi đình cổ, chiếc hồ lớn và cây đa.
Đặc điểm dễ nhận thấy nhất ở đây là những bờ tường bằng gạch đá ong vàng đậm như mật mía, đôi chỗ nhuốm màu rêu phong. Người thợ xưa đã khéo léo xếp những viên gạch khít vào nhau đến từng chi tiết, kết dính chúng bằng hỗn hợp từ mật mía và một số phụ gia.
Đến nay, sau hàng trăm năm, những bức tường vẫn vững chãi, chưa có dấu hiệu mủn, vỡ.
Bức tường bằng gạch đá ong hàng trăm tuổi, tồn tại bền vững với thời gian.
Viên gạch xây tường có kích thước đều nhau, hình thù giống với các lỗ của tổ ong, cấu tạo chủ yếu là đất đá nên chúng được gọi là gạch đá ong.
Loại vật liệu này mang đặc điểm: Xốp, rỗng, có tác dụng giữ ấm vào mùa đông và mát mẻ vào mùa hè.
Nhà xây bằng gạch đá ong có đặc điểm mát mẻ vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông.
Những ngôi nhà được xây bằng đá ong ở đây mang đặc trưng kiến trúc nhà vườn Bắc bộ, với nhà 3 gian 2 chái và khoảng sân rộng trước mặt.
Xưa kia, khoảng sân này là nơi tập trung con cháu trong gia đình mỗi khi giỗ chạp, vừa là nơi phơi thóc khi vào mùa gặt.
Ngôi nhà cổ 3 gian, 2 chái trong làng Yên Trường.
Lý giải nguyên nhân nhiều ngôi nhà và tường bao ở đây được làm bằng đá ong, một cụ cao niên cho biết, vì đây là nguồn nguyên liệu sẵn có dưới nền đất của làng.
Chỉ cần đào sâu xuống dưới lớp đất là có. Loại vật liệu này, nếu gặp không khí sẽ khô rất nhanh.
Đá ong dưới nền đất của một ngôi nhà.
Ông Trịnh Văn Hùng - người dân Yên Trường cho hay: “Ngày xưa, dân làng chỉ cần tìm đúng ‘mỏ’ đá ong, đào lên là đủ gạch xây. Bây giờ, do khai thác qua nhiều năm tháng, nguồn nguyên liệu này cũng không còn bao nhiêu nữa”.
Cánh cổng cổ kính.
Chạy dọc con ngõ nhỏ, ta còn bắt gặp những cánh cổng cổ kính, thiết kế mái vòm.
Trên mái vòm là biểu tượng bức cuốn thư. Tất cả các cánh cổng cổ có điểm chung là thấp, phù hợp với chiều cao của người Việt ngày xưa.
Đình Yên Trường tọa lạc trên bãi đất cao, phía trước mặt là chiếc hồ lớn.
Một trong những cảnh đẹp khác của làng Yên Trường là đình Yên Trường, thờ đức thành hoàng làng Cao Sơn Quý Minh.
Đình tọa lạc trên bãi đất cao, phía trước mặt là chiếc hồ lớn, quanh năm xanh mát.
Một số ngôi nhà xây thời Pháp thuộc bằng gạch đỏ nhưng cũng ngót nghét trên 100 năm.
Mặc dù có vẻ đẹp đến nao lòng, khiến ai đặt chân đến cũng bồi hồi thương nhớ. Tuy nhiên, một thực trạng đáng buồn là hiện nay, làng chưa thu hút được khách du lịch.
Việc phát triển du lịch tại địa phương còn mang tính chất manh mún, tự phát.
Bảng thông báo nham nhở trước cửa đình.
Thông tin với VietNamNet, ông Trần Văn Hiển - Chủ tịch xã Trường Yên cho biết: "Việc định hướng, phát triển làng du lịch ở đây gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Điều đầu tiên là thiếu kinh phí, cái thứ 2 liên quan đến vấn đề bảo tồn.
Cụ thể là: Số lượng nhà cổ bằng gỗ và nhà cổ bằng đá ong hiện nay không còn nhiều, do các gia đình đông con, khi con trưởng thành, bố mẹ phá nhà chia đất, cho con cái".
Ông Hiển cũng cho biết, trong tương lai, kế hoạch phát triển làng Yên Trường thành làng du lịch như một số địa phương khác vẫn còn bỏ ngỏ.
Một căn nhà cổ được xây tường ngăn, chia phần theo thừa kế.
Ngôi làng trên núi không có muỗi suốt hàng trăm năm
Nằm trên một ngọn núi, ngôi làng này đặc biệt ở chỗ suốt cả trăm năm qua không thấy xuất hiện bóng dáng của con muỗi. Điều bí ẩn này vẫn chưa có lời giải đáp.
" alt="Chốn bình yên trong ngôi làng cổ ở Hà Nội" />
...[详细]
Ông Thông đi bộ đội, tham gia chiến đấu ở chiến trường Tây Ninh, Đông Nam Bộ. Năm 1976, ông ra quân, về quê lấy vợ và gắn bó với nghề nông.
Quanh năm bươn chải với đồng áng, nuôi gà vịt, cuộc sống của gia đình ông chỉ tạm bợ qua ngày. Gần 30 năm trước, ông cùng con trai út ra Hà Nội học nghề đóng giày dép cao su, hi vọng có thêm nghề, trang trải cuộc sống.
Sau 4 năm, hai cha con quay về quê, mở tiệm đóng dép. Lúc này, ông quen biết chủ một doanh nghiệp trong TP.HCM.
Sản phẩm tái chế từ lốp cao su của ông Thông được xuất khẩu sang thị trường châu Âu.
Người ta đưa ông một số sản phẩm làm từ cao su như: Giỏ đựng rác, xô, chậu và các mặt hàng phục vụ cho nông nghiệp, đặt ông gia công thử.
Các sản phẩm ông làm vượt mong đợi của khách. Họ mang mẫu sang châu Âu triển lãm. Từ đây, các đơn hàng liên tục đến với hai cha con.
Công việc tay trái không ngờ trở thành nghề chính, nuôi sống gia đình. Số lượng đơn hàng ngày càng lớn, ông Thông đầu tư mở rộng sản xuất, thuê thêm người làng đến làm. Giai đoạn cao điểm, xưởng nhà ông Thông có khoảng 20 - 30 lao động.
Ngoài con trai út, vợ và người con trai lớn của ông cũng tham gia sản xuất. Ông dựng xưởng ngay trên mảnh đất của gia đình.
Nguyên liệu sản xuất chính là lốp xe ô tô cũ, thay vì tốn chi phí đưa đi xử lý lốp như 1 loại rác thải, qua bàn tay của cha con ông Thông, chúng được tái chế thành những chiếc giỏ xinh xắn, xô, chậu, giá treo gương…
Mỗi kg lốp, người thu mua phế liệu chỉ trả vài nghìn đồng. Thế nhưng, khi được ông Thông tái chế, chúng có giá trị kinh tế cao hơn.
Chiếc giỏ được ông Thông làm từ cao su.
Vợ ông Thông chia sẻ: “Các sản phẩm tái chế làm hoàn toàn thủ công. Công đoạn vất vả nhất là thục lốp”. Bà cho biết, thục lốp là bóc tách các miếng cao su dày thành nhiều mảnh mỏng. Độ mỏng tùy theo yêu cầu của sản phẩm.
Công việc này tốn nhiều sức, đòi hỏi sự khéo léo. Nếu không cẩn thận, cả miếng cao su có thể bị hỏng. Lương nhân công làm việc này dao động từ 200 nghìn đồng - 300 nghìn đồng/ngày công.
Sau công đoạn bóc tách cao su, ông Thông làm sạch rồi bắt đầu các công đoạn làm ra sản phẩm mới.
Sản phẩm là chiếc túi đan, thợ sẽ cắt miếng cao su thành các sợi có kích thước như nhau và đan giống như mây tre. Với sản phẩm thùng đựng rác, túi đựng đồ… sau khi dựng khung, ông khâu lại bằng chỉ cước dày và bắn ghim.
Mỗi sản phẩm hoàn thiện, có mức giá dao động từ 40 nghìn đồng - 80 nghìn đồng. Tuy nhiên, có những sản phẩm đắt hơn do tốn nhiều công.
Sự thật về thu nhập 12 tỷ/năm
Theo ông Thông, những năm trước, đơn hàng nhiều nhưng sau khi trừ đi các khoản nguyên liệu đầu vào, nhân công, thu nhập của gia đình ông cũng chỉ đủ chi tiêu sinh hoạt chứ không giàu.
Trước thông tin mình kiếm được tiền tỷ mỗi năm, ông mỉm cười nói: “Từ ngày làm đồ gia dụng từ cao su, kinh tế nhà tôi khá hơn xưa nhưng thông tin tôi kiếm được 12 tỷ/năm là không đúng. Nếu có tiền, chúng tôi đâu phải ở căn nhà cũ như thế này”.
Xưởng sản xuất trước cửa nhà ông Thông nay đã vắng người làm.
Chỉ tay vào căn nhà nhỏ, có bờ tường loang lổ phía sau xưởng sản xuất, ông Thông khẳng định, nhiều năm nay, gia đình ông vẫn ở trong căn nhà cũ. Ông bà có dự định xây lại cho khang trang nhưng điều kiện kinh tế chưa cho phép.
Vợ ông Thông là nhân công đắc lực trong xưởng tái chế cao su.
Giọng có phần không vui, ông nói: “Giờ gia đình tôi bám trụ với công việc tái chế lốp xe nhưng nhìn chung chỉ đủ ăn. Năm nay, vướng dịch bệnh, đơn hàng không xuất đi được nên sản xuất cầm chừng. Tôi tuổi cao, túc tắc hỗ trợ hai con, thu nhập chính của hai vợ chồng tôi vẫn từ vài sào ruộng”.