Gia đình “quái vật” ngồi quây quần giữa tuyết,áthiệncảbầyquáivậtBigfootởvườnquốcgiaMỹlịch âm. dùng tay chỉ trỏ và thậm chí còn vỗ lưng nhau.
Gia đình quái vật “Bigfoot” (Chân To) vừa được phát hiện đi bộ xung quanh Vườn quốc gia Yellowstone ở bang Wyoming, Mỹ.
Theo RT, đoạn video “gia đình Bigfoot” được quay vào ngày Giáng sinh. Tuy là một đoạn video chất lượng kém, người xem có thể nhìn rõ thấy nhiều sinh vật kì dị.
Nhà ông Thanh và nhà bà Sen (cổng màu xanh) sát vách nhau. Tuy nhiên, cả hai ít tiếp xúc vì ông Thanh sống khá khép kín.
Trong khi đó, tài khoản Nguyễn Huy lại nhận định, ông cụ là dân trí thức, nhân sinh quan hiện rõ qua từng câu chữ trong các bức thư. “Ôi ông người ở đâu mà hay thế. Chắc chắn là dân trí thức vì lối viết rất rõ ràng mạch lạc, chấm phẩy chuẩn, chữ viết cũng ngay ngắn dễ nhìn, cách thể hiện thì rất khiêm tốn, tinh tế, văn vẻ. Đọc vài dòng thư ông mà thấy cả một khung cảnh cuộc đời và nhân sinh quan của ông hiện ra”, tài khoản này bình luận.
Đùm bọc nhau mùa dịch
Chị Phan Mai Ngọc Yến (ngụ phường 13, quận Phú Nhuận, TP.HCM), người chia sẻ câu chuyện nói trên cho biết, chị xúc động trước những lá thư đậm chất văn của ông cụ và muốn giới thiệu đến nhiều người.
Chị Yến kể: “Nhà tôi và bác ấy sát vách nhau. Tuy nhiên, tôi cũng không hay giao lưu xóm giềng nên chỉ biết bác tên Thanh, ở một mình, mấy tháng mới có người ghé thăm. Chỉ có mẹ tôi thỉnh thoảng mới nói chuyện với bác”.
“Trước dịch, sáng, chiều bác hay quét sân cho những nhà xung quanh. Hai tuần trước, mẹ tôi thấy nhà bác đóng cửa im lìm, không ai ra ngoài. Lo lắng, mẹ qua gọi cửa thì biết bác bệnh không thiết ăn uống gì cả”, chị Yến kể thêm.
Thương người hàng xóm côi cút, bà Mai Thị Sen (64 tuổi, mẹ chị Yến) trở về nhà, lặng lẽ nấu tô cháo, đem qua nhà cho ông ăn. Biết ông cụ cao tuổi lãng tai, bà Sen viết thư để lại, nói rõ mục đích việc làm của mình.
Tuy vậy, ông cụ vẫn từ chối, không nhận sự giúp đỡ của gia đình chị Yến. “Mẹ tôi nấu cháo mang qua, bác ấy nhất định không chịu nhận. Mẹ phải mang trở về. Hôm sau, nhà tôi nấu cơm, mẹ lại để dành một phần cho bác. Mẹ mang sang nhà và nói dối là người quen gửi đồ nhờ mẹ nấu giúp, bác mới nhận”, chị Yến kể.
Phần quà ông Thanh gửi cho bà Sen để không cảm thấy ngại khi nhận sự giúp đỡ từ gia đình bà.
Cũng theo chị, nửa tháng sau, ông Thanh viết thư tay, gửi cho bà Sen để nói lời cám ơn. Trong thư, ông khẳng định nhờ những bữa cơm của bà Sen mà bệnh tình mình thuyên giảm. Cuối thư, ông tiếp tục từ chối sự giúp đỡ của bà Sen vì sợ mình làm phiền người hàng xóm tốt bụng.
Chị Yến nói: “Dẫu vậy, mẹ tôi vẫn tiếp tục nấu cho bác ăn. Gia đình tôi ăn gì thì cho bác ăn như vậy. Chỉ là trong lúc nấu nướng, khi thức ăn sắp chín, đến công đoạn nêm gia vị, tôi và mẹ tách ra một phần thức ăn để nêm nhạt hơn, nấu cho nhừ hơn”.
“Bác Thanh chỉ nhận cơm từ gia đình tôi một cữ vào khoảng 10h -11h trưa thôi. Bác lớn tuổi, ăn ít nên chúng tôi không cảm thấy phiền hà gì cả. Ngược lại, gia đình tôi cảm thấy rất vui vì có thể giúp bác trong lúc đang đau bệnh thế này. Hôm 28/7, nhà tôi nhận được lá thư thứ 2 của bác. Đọc thư xong, chúng tôi xúc động lắm” chị nói thêm.
Cùng với lá thư thứ 2, ông Thanh gửi cho gia đình bà Sen đôi chai dầu ăn, nước mắm. Sợ người hàng xóm buồn, không chịu nhận sự giúp đỡ của mình, bà vui vẻ nhận quà và tiếp tục nấu cơm cho ông ăn.
Bài: Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bức thư cảm động của người mẹ gửi con trai nhân ngày sinh nhật
Trước sau gì bố mẹ cũng phải rời xa con, nhưng con luôn nhớ rằng con có một nửa tốt nhất của cha và một nửa tốt nhất của mẹ.
" alt="Bức thư cảm động của cụ ông gửi người hàng xóm nấu cơm cho mình" />
...[详细]
Câu chuyện được chia sẻ trong một bài báo trên VietNamNet khiến nhiều người bất ngờ. Anh L.T. - một F0 ở TPHCM từng đứng ngồi không yên vì sợ bệnh của mình chuyển nặng, không có người thân ở bên chăm sóc sẽ rất cực và có ý định bỏ trốn khỏi bệnh viện để về nhà.
"Ngày đêm chứng kiến các y bác sĩ, lực lượng hậu cần tại bệnh viện phải làm việc vất vả, tôi đã bình tĩnh lại. Tôi nhận ra, dù phải cách ly ở bệnh viện, nhưng sự quan tâm của các y bác sĩ cũng ấm áp như một gia đình. May mắn, tôi đã gạt bỏ ý định bỏ trốn, nếu hành động sai lầm, trốn ra ngoài sẽ có nguy cơ lây dịch bệnh cho người thân và cộng đồng", L.T. chia sẻ trong ngày xuất viện.
Tâm thư của một bệnh nhân đang điều trị Covid-19 tại TP.HCM cũng khiến nhiều người xúc động: "Ở nơi tôi điều trị, tiếng ho sặc sụa, tiếng máy thở bíp bíp... Những ngày nằm viện, từ đáy lòng, tôi thương các y bác sĩ rất nhiều. Họ thật sự quá mệt, hy sinh quá nhiều cho bệnh nhân. Bác sĩ, điều dưỡng có khi quá giờ cơm vẫn chưa được ăn nhưng sẵn sàng đứng thật lâu để dỗ dành bón từng thìa nước, ngụm cháo cho bệnh nhân. Chứng kiến cảnh này, nước mắt người đàn ông cứ thế chảy ra. Bác sĩ là chỗ dựa cuối cùng cho bệnh nhân mà chỉ những người như tôi mới thấy được trái tim từ họ".
Anh cũng nhắn nhủ những ai chưa mắc Covid-19: Xin hãy chấp hành quy định của Chính phủ, Bộ Y tế... để đội ngũ y tế đỡ vất vả bởi "sức người có giới hạn nhưng họ đã vượt quá xa rồi".
Những ngôi sao đi vào tâm dịch
Trái ngược với câu chuyện sao Việt bị bóc phốt "om" tiền từ thiện, lộng ngôn gây ồn ào trên mạng xã hội, Quyền Linh đội mưa vác gạo tới các hẻm bị chăng dây, Trương Ngọc Ánh lụi hụi trong bếp nấu hàng trăm suất ăn gửi tới đội ngũ y bác sĩ, hoa hậu H'Hen Niê, MC Đại Nghĩa... đi chợ hỗ trợ các hộ dân trong khu phong toả... cứ âm thầm lan toả nguồn năng lượng tích cực.
Không ngại vất vả, hiểm nguy, dàn sao quyết tâm đi tới từng nhà, vào từng con hẻm để giúp đỡ người dân. Như Quyền Linh chia sẻ trên trang cá nhân: "Hôm nay mình đi vào tận những con hẻm của Sài Gòn sâu hun hút, càng đi càng thấy thương cho những hoàn cảnh đã khó nay lại càng khó hơn. Sài Gòn đã thấm mệt, không bao giờ ai có thể nghĩ rằng Sài Gòn bệnh nặng như thế… thương Sài Gòn đứt ruột đứt gan".
Ca sĩ Thái Thuỳ Linh lặn lội từ Hà Nội và TP.HCM chung vai góp sức cùng đồng nghiệp và các tình nguyện viên trong cuộc chiến đẩy lùi Covid-19. Ca sĩ Phương Thanh, Hoàng Phi Kha, Hoa hậu Mai Phương Thuý... không ngại ngần bất cứ việc gì, nào hỗ trợ các bác sĩ hướng dẫn người dân lấy mẫu xét nghiệm, tiêm vắc xin rồi nấu cơm, cắt tóc...
Mai Phương Thuý chia sẻ: "Thúy rất thương các y bác sĩ. Khi xem tin tức hoặc chứng kiến trực tiếp các y bác sĩ làm việc hăng say, không có thời gian nghỉ ngơi, thậm chí kiệt sức vì khối lượng công việc quá lớn, mới thấm thía câu nói 'Lương y như từ mẫu".
Còn Phương Thanh thì bộc bạch: “Lúc đầu tính đi làm tình nguyện viên vài ngày thôi, giờ đi hơn 1 tháng rồi và chắc sẽ đi hết dịch mới về. Tất cả cảm xúc ở các nơi chúng tôi đến đều thể hiện trong im lặng, lắng vào lòng, tự hiểu cái tình vì nhau, cùng nhau trong lúc này quý giá đến nhường nào”.
Đúng vậy, tình người nơi tuyến đầu phòng chống dịch Covid-19 hoá ra lại là nơi rực sáng đẹp đẽ nhất, khiến chúng ta có niềm tin vào tương lai hơn bao giờ hết! Dịch bệnh nào rồi cũng đi qua, chỉ còn tình người ở lại bên nhau.
Hoa Bằng
Bác sĩ lên đường chống dịch, nhờ mẹ quản lý sạp rau 0 đồng
Thấy người dân thiếu rau, củ, nam bác sĩ quyết định mở sạp rau 0 đồng. Khi tình hình dịch bệnh căng thẳng, anh tình nguyện tham gia tuyến đầu chống dịch, giao sạp rau lại cho mẹ ở nhà quản lý, điều hành.
" alt="Tình người là thứ rực rỡ nhất nơi tuyến đầu chống dịch" />
...[详细]
Bên cạnh ủng hộ các trang thiết bị và vật tư hỗ trợ đội ngũ y bác sĩ, VUS cũng hướng đến hỗ trợ an sinh xã hội. Trong tháng 8/2021, VUS sẽ tiếp tục xây dựng chuỗi chương trình “Quan tâm sẻ chia” nhằm lan tỏa yêu thương tích cực giữa những ngày giãn cách căng thẳng.
Nổi bật trong đó là hoạt động “Giải đố vui - Góp thêm gạo” dự kiến bắt đầu từ ngày 13/8, với sự tham gia của hơn 70.000 học viên VUS cùng đội ngũ nhân viên, 2.400 giáo viên và trợ giảng trên toàn hệ thống. Một trò chơi giải đố kiến thức xã hội tuy đơn giản nhưng với mỗi điểm số người tham gia đạt được, VUS sẽ quy đổi thành số lượng gạo tương ứng và gửi tặng những người gặp khó khăn do dịch Covid-19 tại TP. HCM. Dự kiến có khoảng 20 tấn gạo được trao đến các hộ gia đình và cá nhân thông qua chương trình này.
Bà Lê Quang Thục Quỳnh - Tổng Giám đốc VUS chia sẻ: "Luôn hướng đến việc xây dựng những giá trị giáo dục nhân văn, VUS đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện những dự án hỗ trợ cộng đồng giúp giảm gánh nặng về tài chính cho các gia đình Việt, đồng thời duy trì thói quen học tập liền mạch cho hàng triệu học sinh trên cả nước trong mùa dịch thông qua các lớp học miễn phí với tinh thần “English for everyone”, các chương trình workshop miễn phí giúp thầy cô nâng cao nghiệp vụ sư phạm trong thời gian giãn cách…
Tất cả các nỗ lực mà VUS thực hiện nhằm đóng góp một phần nhỏ vào công cuộc kiểm soát và đẩy lùi dịch bệnh, hỗ trợ an sinh xã hội, hướng đến một tương lai tươi sáng hơn".
Cung cấp tiếng Anh chất lượng cao cho mọi nhà “English For Everyone”
Trước đó, ngay từ thời điểm bắt đầu đợt bùng phát mới của dịch Covid-19, VUS đã liên tục tổ chức và cung cấp các giải pháp giảng dạy - học tập trực tuyến miễn phí cho các đối tượng học sinh và giáo viên trên toàn quốc với mong muốn góp phần chia sẻ trách nhiệm phát triển cộng đồng và xã hội như:
- Hội nghị giảng dạy tiếng Anh VUS TESOL Webinars thu hút hơn 8.000 lượt đăng ký từ hơn 17 quốc gia cho 10 kỳ hội thảo.
- 14 hội thảo trực tuyến với chủ đề đa dạng từ IELTS đến Anh ngữ thường thức cho thiếu niên và người lớn thu hút 4.310 tổng đăng ký.
- Chuỗi thư viện bài giảng tiếng Anh miễn phí cho tất cả cấp độ thu hút hơn 65.527 lượt xem.
- Chuỗi chương trình học tiếng Anh miễn phí “English For Everyone” cho đối tượng học sinh cấp 2, 3 và sinh viên trong tháng 8/2021.
Tìm hiểu thêm hoạt động miễn phí của VUS trong tháng 8/2021 tại: https://vus.link/hoatdongmienphit8vus
Ngọc Minh
" alt="VUS ủng hộ 8 máy thở, 5.000 bộ bảo hộ cho công tác chống dịch" />
...[详细]