10 starup triệu đô “không thể trụ vững” trong năm 2017
Trong thế giới công nghệ hiện nay,ệuđôkhôngthểtrụvữngtrongnăvàng 9999 hôm nay giá bao nhiêu 1 Starup luôn là cái tên đi đầu được nhiều người chú ý. Nó không chỉ là các công ty tiên phong trong lĩnh vực mà còn là các điểm thu hút đầu tư lớn của giới kinh doanh. Bên cạnh nhiều startup thành công như Flipkart, Snapchat, Xiaomi, Uber,…thì hầu hết các startup đều không đứng vững trên thị trường sau 1-3 năm debut.
Thậm chí, cả các startup lớn cũng luôn đối diện với nguy cơ sụp đổ. Năm 2017 đã chứng kiến sự ra đi của rất nhiều startup như vậy.
1. BEEPI
Vốn đầu tư: 150 triệu đô
Định giá: 560 triệu đô
Năm thành lập: 2013
Mở đầu năm 2017 là sự sụp đổ của Beepi – một trang web kết nối người mua và người bán xe với nhau. Mặc dù từng được DGDG và Fair.com cân nhắc mua nhưng cuối cùng là không có thỏa thuận nào đạt được. Beepi ngày càng cạn kiệt nguồn vốn và chính thức phá sản vào tháng 1/2017.
2. QUIXEY
Vốn đầu tư: 133 triệu đô
Định giá: 600 triệu đô
Năm thành lập: 2009
Quixey là ứng dụng tìm kiếm di động trên điện thoại. Từng được định giá lên tới 600 triệu đô nhưng công ty đã buộc phải xa thải dần nhân viên. Ngay cả khi Tomer Kagan trở thành CEO từ 3/2016 thì tình hình cũng không có biến chuyển. Công ty tuyên bố phả vào 2/2017.
3. YIK YAK
Vốn đầu tư: 73 triệu đô
Định giá: 400 triệu đô
Năm thành lập: 2013
YIK YAK là ứng dụng mạng xã hội ẩn danh đã từng là tâm điểm của nhiều scandals trường đại học. Ngày 28/4, ứng dụng tuyên bố đóng cửa do không giữ chân được người dùng. Vài ngày trước đó, nhóm công nghệ của YIK YAK đã được bán cho Square với giá 3 triệu đo.
4. MAPLE
Vốn đầu tư: 29 triệu đô
Định giá: 115 triệu đô
Năm thành lập: 2014
MAPLE là ứng dụng đặt đồ ăn nổi tiếng tại New York. Ứng dụng được chống lưng bởi David Chang – nhà sáng lập và đầu bếp của chuỗi nhà hàng cao cấp Momofuku. MAPLE một thường được ưa chuộng bởi đồ ăn ngon, bánh quy tặng kem cho người mua. Không chỉ vậy, MAPPLE cũng là dịch vụ duy nhất tiền bo trong bảng giá với giá cả vận chuyển.
Mọi chuyện bỗng chốc xảy ra khi MAPLE bị phát hiện đã thay thế bánh quy và chỉ một tờ giaais in hình bang quy. Thời điểm MAPLE đóng cửa vào 4/2017, Deliveroo đã mua lại một phần nhân sự của MAPPL.
5. SPRIG
Vốn đầu tư: 57 triệu đô
Định giá: 110 triệu đô
Năm thành lập: 2013
SPRIG chuyên cung cấp các bữa ăn cao cấp theo yêu cầu tại San Francisco. Điều đặc biệt của thương hiệu ở chỗ, người dùng chỉ phải đợi 15 phút là đã có thể nhận được đơn hàng. Tuy nhiên, đơn đặt hàng cuối cùng của SPRIG đã dừng lại từ 26/5.
Nguyên nhân của sự dừng lại là vì mô hình kinh doanh không bền vững so với cá đối thủ cạnh tranh (tiêu biểu nhất là Seamless). Bên cạnh đó, việc cung cấp đa dạng các món ăn khác nhau cho các đối tượng khác nhau cũng là một thách thức vô cùng lớn.
6. HELLO
(责任编辑:Kinh doanh)
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Nam nghệ sĩ 40 tuổi đột ngột qua đời khi đang biểu diễn trên sân khấu
- 3 giai đoạn biểu hiện chứng tỏ bé đang bị suy dinh dưỡng
- Hacker xóa trắng website chính phủ Mỹ
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Sỏi thận và những điều cần biết
- Chuyên gia an ninh mạng: iPhone nay dễ bẻ khóa hơn, không cần tới Apple
- Sắp diễn ra Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2023
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- Rối loạn mỡ máu: Nguyên nhân và triệu chứng
- IvyPrep Education vinh danh du học sinh xuất sắc trong dịch Covid
- Nam thanh niên hoảng hồn vì mất hơn 19 triệu sau cắt bao quy đầu ở phòng khám tư
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
- Nữ sinh ngoại thương thoát ung thư máu, tiết lộ điều đáng sợ hơn cả đau đớn