Nhận định

Tổ chức lễ tang Giáo sư Trần Hồng Quân theo nghi thức lễ tang cấp cao

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 00:49:33 我要评论(0)

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Ban Dân vận Trung ương; Bộ GD-ĐT; Th&abang xếp hạng v leaguebang xếp hạng v league、、

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Ban Dân vận Trung ương; Bộ GD-ĐT; Thành ủy,ổchứclễtangGiáosưTrầnHồngQuântheonghithứclễtangcấbang xếp hạng v league Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM đã phát tin buồn về GS Trần Hồng Quân.

Sau một thời gian lâm bệnh nặng, mặc dù đã được Đảng, Nhà nước, tập thể các giáo sư, bác sĩ và gia đình tận tình chăm sóc, cứu chữa, song do tuổi cao, sức yếu GS Trần Hồng Quân từ trần lúc 13h02, ngày 25/8 tại Bệnh viện Quân y 175, hưởng thọ 87 tuổi.

GS Trần Hồng Quân sinh ngày 15/02/1937, tại xã Mỹ Quới, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng; thường trú tại số nhà 90/1 đường Quốc Hương, phường Thảo Điền, TP Thủ Đức, TP.HCM.

Ông tham gia cách mạng năm 1950, vào Đảng năm 1960, đã giữ các chức vụ: Thứ trưởng, rồi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, VIII, Đại biểu Quốc hội khóa VIII, X.  Ông nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, VII, VIII, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ Trưởng Bộ GD-ĐT, nguyên Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương.

GS Trần Hồng Quân được tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: Huân chương Lao động hạng Ba; Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhì; Huy hiệu 60 năm tuổi đảng và nhiều huân, huy chương cao quí khác.

Lễ viếng tổ chức lúc 11h ngày 27/8 tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam, số 5 Phạm Ngũ Lão, phường 3, quận Gò Vấp, TP.HCM; Lễ truy điệu tổ chức lúc 9h ngày 29/8. An táng GS Trần Hồng Quân tại Nghĩa trang thành phố.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Tư thế ngồi đúng cách được các chuyên gia gợi ý (Ảnh: Car from Japan)


Bên cạnh đó, bạn cũng cần chú ý một số quy tắc như góc giữa lưng ghế và chân ghế của bạn nên dao động từ khoảng 110 – 130 độ. Trong khi đó độ cao ghế chuẩn là khi người lái không cần phải rướn người lên cao để quan sát phía trước, còn tầm mắt thì đặt ở tâm kính chắn gió, đầu và trần xe cách nhau khoảng một bàn tay.

Điều chỉnh khoảng cách ghế hợp lý

Tùy thuộc vào chiều dài sải tay và chân của mình, mỗi tài xế nên điều chỉnh khoảng cách từ ghế đến vô lăng sao cho phù hợp với bản thân. Các chuyên gia cho rằng tư thế thoải mái nhất là ngồi dựa hẳn vào lưng ghế và chú ý không để phần đầu gối cao hơn hông của bạn. Ngoài ra, khoảng cách hợp lí giữa người lái với bàn đạp là khi phần đầu gối của bạn hơi gập ở góc khoảng 120 độ. 

Điều chỉnh vô lăng

Bên cạnh việc xác định vị trí ngồi chính xác thì người lái cũng có thể giảm bớt những cơn đau mỏi lưng, cổ bằng cách điều chỉnh vô lăng của xe. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tư thế tốt nhất khi cầm vô lăng là đặt bàn tay thấp hơn vai, đặt ở vị trí 3h và 9h trong khi khuỷu tay gập tạo góc 120 độ. Vị trí này còn giúp tài xế phản xạ nhanh hơn khi gặp những tình huống bất ngờ trong lúc di chuyển.

{keywords}

Việc điều chỉnh vô lăng cũng là điều vô cùng cần thiết đối với mỗi tài xế (Ảnh: Car from Japan)

Vào xe đúng cách

Nhiều tài xế có thói quen ngồi xe như cho chân vào trước mà không hề ý thức được rằng động tác này có thể gây ra tình trạng chuột rút, nguy hiểm hơn là cong, vẹo cột sống. Cách ngồi vào xe đúng nhất là đặt hông vào trước, rồi mới bước chân vào và xoay người về đúng hướng sau khi đã ngồi yên vị trên ghế xe.

Căng dãn cơ thường xuyên

Giữ nguyên một vị trí trong nhiều giờ lái xe liên tục sẽ khiến cơ bắp của bạn bị tê, mỏi. Để tránh xảy ra tình trạng căng cơ, đau mỏi lưng, cổ, bạn nên tranh thủ thực hiện một số động tác kéo giãn cơ trong lúc chờ đèn đỏ hay tắc đường. Bạn nên tham khảo các động tác đơn giản, có thể thực hiện khi đang ngồi. Điều này sẽ giúp nới lỏng các cơ và tạo sự linh hoạt cho tài xế khi lái xe.

Luôn mang theo túi chườm nóng/lạnh trên xe

Việc mang theo túi chườm nóng/lạnh khi di chuyển bằng xe ô tô có thể là cứu cánh của nhiều tài xế trong nhiều trường hợp. Nếu bạn bị đau mỏi lưng, cổ cấp tính, bạn có thể sử dụng túi chườm lạnh, còn khi bạn bị đau lưng, cổ trong một thời gian dài, thứ bạn cần là túi chườm nóng để có thể làm dịu đi cơn đau khi đang lái xe.

{keywords}
Túi chườm nóng/lạnh có thể giúp bạn làm dịu cơn đau tức thời (Ảnh: Car from Japan)


Nghỉ ngơi đủ trước khi lái xe

Nếu bạn phải lái xe trong một quãng đường dài và chuyến đi có thể mất tới vài giờ thì hãy đảm bảo rằng bạn đã nghỉ ngơi đủ để tránh đau mỏi lưng khi lái xe. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể dừng lại tại các điểm nghỉ ngơi trên đường, dành thời gian để ăn uống đầy đủ và bổ sung năng lượng cho bản thân. Bạn cũng nên đi lại và nghỉ ngơi trong khoảng 15 – 20 phút để các cơ được dãn ra.

Đánh lạc hướng bản thân

Việc chỉ chăm chú vào cơn đau của mình sẽ khiến cơn đau kéo dài hơn và làm tăng mức độ đau, khiến người lái cảm thấy không thoải mái. Do đó, hãy đánh lạc hướng bản thân bằng cách nghe một bản nhạc yêu thích hay lắng nghe đài radio hoặc nói chuyện với người bên cạnh để tạm thời quên đi cơn đau và tập trung vào lái xe.

{keywords}
Bạn có thể nghe nhạc hoặc nói chuyện để không để ý đến cơn đau của mình (Ảnh: Car from Japan)


Mai Lý (Theo Car from Japan)

Bạn đã từng chứng kiến khoảnh khắc va chạm trên đường phố? Hãy chia sẻ video từ camera hành trình, tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Cách xử lý nhầm chân ga khi lái thử ô tô ít người biết

Cách xử lý nhầm chân ga khi lái thử ô tô ít người biết

Để hoá giải tình huống đạp nhầm chân ga khi lái ô tô, người ngồi bên cạnh sẽ có vài giây thao tác nhanh gọn để biến nguy thành an.  

" alt="Những mẹo hữu ích giúp đánh bay cơn đau mỏi lưng, cổ khi lái xe" width="90" height="59"/>

Những mẹo hữu ích giúp đánh bay cơn đau mỏi lưng, cổ khi lái xe