您现在的位置是:Thời sự >>正文
ChiChi: 'Game với tôi còn là công việc để tôi kiếm tiền'
Thời sự91232人已围观
简介Học trò của Hoàng Thùy cho rằng thí sinh đội Lan Khuê có nhiều tố chất để trở thành quán quân Gương ...
Học trò của Hoàng Thùy cho rằng thí sinh đội Lan Khuê có nhiều tố chất để trở thành quán quân Gương mặt thương hiệu 2017
Nữ hoàng trang sức 2015 cho biết tham gia Theớitôicònlàcôngviệcđểtôikiếmtiềgriezmann Face để làm bàn đạp phát triển con đường sự nhiệp. Đến với The Face, cô đã đặt cược hết mình vào đó.
Bên cạnh cá tính nổi bật, học trò Hoàng Thùy còn cho thấy cô có sở thích đặc biệt. Cô cho hay đang là trụ cột của gia đình.
Tôi ít bạn vì quá "đàn ông"
- Chị đến với cuộc thi The Face trong hoàn cảnh nào?
- Tôi từng tham gia hai cuộc thi và trong hai cuộc thi đó tôi đều có danh hiệu. Nhưng với hai danh hiệu Nữ hoàng trang sức và top 10 Nữ hoàng du lịch Quốc tế với tôi là chưa đủ.
Hơn nữa tôi muốn bứt phá trở thành người mẫu đa dạng được nhiều người biết đến, để tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp cho bản thân. Cho nên The Face chính là nơi tôi đã đặt cược hết mình vào nó. Những danh hiệu tôi đạt được không giúp ích gì trong cuộc thi lần này.
- Trong tập đầu tiên chị chia sẻ hoàn cảnh đặc biệt của mình, nhiều người cho rằng đây chỉ là cách thí sinh gây chú ý, chị nghĩ sao?
- Quan điểm của tôi là sẽ không lấy hoàn cảnh ra cho người khác thương hại hay chú ý mà tôi muốn đi lên bằng chính thực lực của mình.
Cũng có rất nhiều người vì hoàn cảnh khó khăn phải xa gia đình, tự lập và tôi cũng vậy. Tôi không cảm thấy khó chịu vì điều đó. Bởi trong cuộc sống này còn rất nhiều người có hoàn cảnh khó khăn hơn tôi.
Điều tôi muốn nói ở đây là mọi người hãy đi lên bằng chính khả năng chứ không nên dựa vào hoàn cảnh sống.
- Qua 4 tập phát sóng khán giả chưa thấy được sự bứt phá ở chị, thậm chí chị còn có phần nhạt nhòa?
- Thực ra trong từng tập phát sóng sẽ không phản ánh được hết những cố gắng, nỗ lực của tôi như thế nào. Tôi thừa nhận có phần hơi nhạt so với mọi người vì không tạo được “drama”. Nhưng tôi mong mọi người hãy nhìn nhận những cố gắng vì chặng đường còn rất dài.
Tôi luôn có quan điểm thi bằng thực lực chứ không dùng phát ngôn “sốc” để thi vì nổi bằng phát ngôn sốc rất dễ nhưng ngược lại không có khả năng cũng dễ dàng bị lãng quên.
- Vì sao chị lại cho rằng Lan Khuê là người hiểu mình nhất?
- Lan Khuê là người tôi rất ngưỡng mộ và hay động viên tôi, cảm thông với hoàn cảnh của tôi. Lan Khuê là đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi rất là nhiều.
Nhưng không vì vậy mà tôi lấy mối quan hệ đó để đặt vào trong cuộc thi vì đây là sân chơi tài năng không phải của mối quan hệ. Nếu mọi người cho rằng Lan Khuê sẽ ưu ái tôi trong cuộc thi là hoàn toàn thiếu cơ sở vì rõ ràng lúc đầu chị ấy vốn dĩ đã không chọn tôi.
- Chị có sở thích về bóng đá, game?
- Lúc trước chơi game vì sở thích, nhưng bây giờ game với tôi còn là công việc để tôi kiếm tiền. Tôi đang trong một đội tuyển chuyên nghiệp và thường nằm trong công việc hậu cần vì trình độ của tôi không bằng các bạn nam.
Bóng đá là là sở thích từ nhỏ của tôi. Đội bóng mà tôi dành tình yêu lớn nhất là đội tuyển Đức. Nếu sau này có cơ hội tôi nhất định sẽ mua vé để cổ vũ đội tuyển và cầu thủ tôi yêu thích.
- Tính cách mạnh mẽ, cá tính ở chị có phải do hoàn cảnh mang lại?
- Hoàn cảnh quyết định 50% tính cách con người tôi, phần còn lại tôi được thừa hưởng từ mẹ vì mẹ vốn dĩ rất mạnh mẽ. Mẹ hay nói vui rằng tôi mạnh mẽ từ trong bụng, đó cũng chính là lý do mà mẹ mang thai đến 10 tháng tôi mới được sinh ra.
- Chị từng nói: “con đường dẫn tới sự thất bại nhanh nhất đó là làm hài lòng tất cả”. Chị quan điểm thế nào về câu nói này?
- Tôi thấy đó là điều hiển nhiên. Quan trọng là mình nhìn nhận ra sao, đôi lúc đó là động lực để thúc đẩy bản thân mình càng hoàn thiện hơn nữa. Ai khen, tôi đều nhận và tự hào về điều đó, còn ai chê thì tôi chỉ việc biết cố gắng và luôn giữ cách im lặng vì đôi lúc đôi co là mình đã thua họ.
Cách tốt nhất để đáp trả những lời không tốt về mình là không ngừng nỗ lực để phát triển hơn nữa, đó mới là câu trả lời hay nhất để đáp dư luận.
Nếu trở thành người chiến thắng trong The Face hay không thì tôi cũng quyết định trở lại công việc học của mình. Hiện tại tôi trau dồi ngoại ngữ và sau này nếu có cơ hội tôi sẽ học một khóa về quản trị.
Tôi luôn quan niệm một cô gái có kiến thức sẽ được mọi người tôn trọng hơn, sẽ giúp ích cho công việc của mình sau này.
Tít bài đã được thay đổi.
Theo Zing.vn
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
Thời sựHồng Quân - 05/02/2025 06:29 Việt Nam ...
【Thời sự】
阅读更多Hiệu trưởng trường sư phạm “rất sợ thí sinh không yêu nghề”
Thời sựTrong những ngày đăng ký xét tuyển (ĐKXT) đầu tiên, số thí sinh đến làm thủ tục trực tiếp tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM khá đông. Sau 4 ngày, trường đã nhận được hơn 3.000 hồ sơ.
“Buồn vì không biết thích nghề gì”
Thí sinh Nguyễn Ngọc Lan đang cân nhắc nguyện vọng 2 vào trường. Nguyện vọng 1 của em là vào khoa Ngữ văn, em đang tính toán xem nguyện vọng 2 vào khoa Lịch sử hay Chính trị
“Em thật sự chưa biết nên đăng ký vào khoa nào nữa. Em thi khối C nên khi đăng ký xét tuyển vào sư phạm thì mọi người đều khuyên vào khoa Ngữ văn. Ở phổ thông em học tốt môn này nên em nghĩ có thể theo học được. Còn lại các khoa khác em thấy bình thường, nhưng vẫn muốn đăng ký đủ cả hai nguyện vọng để cho chắc chắn”.
Ngọc Lan tiết lộ em còn đăng ký xét tuyển vào Khoa Báo chí Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM), và đây mới là khoa em thật sự thích học.
Thí sinh Phạm Quang Thắng đến từ Đồng Nai thì đăng ký xét tuyển vào Khoa Sư phạm Toán. Vốn là học sinh trường chuyên, Thắng cho biết việc trở thành giáo viên là một trong những định hướng của em. “Em thấy mình cũng hợp với nghề sư phạm, cả nhà em không ai theo nghề này nhưng bố mẹ cũng ủng hộ”.
Thắng cho biết vì có ý định theo nghề nên em cũng đọc về những thay đổi sắp tới trong giáo dục. “Em biết là học xong ra trường, nếu có việc làm ngay thì lứa cử nhân chúng em sẽ dạy theo chương trình – SGK mới. Em mong rằng nhà trường cải tiến chương trình đào tạo, chuẩn bị cho chúng em đủ kiến thức và kỹ năng để ra trường có thể làm việc được ngay”.
Còn thí sinh Nguyễn Thùy Dương đến từ Quận Tân Phú nộp hồ sơ tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cho biết dù nộp hồ sơ vào ngành sư phạm nhưng bản thân Dương lại không thích ngành sư phạm.
Dương cho biết em lựa chọn nộp ngành thấp nhất vào trường sư phạm vì điểm của em cũng không cao. “Nhưng khả năng đỗ rất có thể xảy ra”.
Chia sẻ về ngành yêu thích của mình Dương cho biết “Em thấy cũng buồn vì bản thân chẳng biết thích gì. Em cũng học rất nhiều chỗ, quen nhiều bạn, thấy đa phần các bạn của em cũng vậy. Khi hỏi các bạn thích gì các bạn cũng không biết thích gì. Chỉ những bạn quyết tâm thật sự học rất nghiêm túc. Còn lại học ít nghiêm túc”.
Thí sinh nộp hồ sơ đăng kí xét tuyển vào Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Theo Dương, ngoài nộp hồ sơ vào sư phạm, em cũng nộp ở một trường khác. “Đỗ trường nào em học trường đó. Nếu đỗ cả hai, em sẽ cân nhắc”.
“Tôi rất sợ thí sinh không yêu nghề”
Ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cho biết đây là một trong những trường rất được thí sinh quan tâm.
“Lượng thí sinh đăng kí dự thi vào trường trước đây khá lớn. Hai năm nay thay đổi phương thức thi, thì số lượng hồ sơ đăng ký xét tuyển tương đối khả quan”.
Ông Hồng nhận định rằng vì điểm chuẩn vào trường sư phạm cao, nên khả năng thí sinh nộp hồ sơ vào trường vì có mức điểm phù hợp ít xảy ra.
“Tôi cho rằng đa phần các em đăng ký vào trường vì tình yêu nghề. Là hiệu trưởng, tôi rất sợ thí sinh vào sự phạm nhưng không yêu nghề. Ngành giáo dục không thể bền vững nếu người làm nghề không thật sự yêu nghề mà vì những lý do khác” – ông Hồng bày tỏ.
Trước câu hỏi nhà trường đã có giải pháp nào để lựa chọn những thí sinh không chỉ có điểm cao mà còn yêu nghề, gắn bó với nghề sư phạm, ông Hồng cho biết biện pháp thực tế chưa làm được nhưng tư duy về việc này thì đã có.
“Khi đi tư vấn, tôi thẳng thắn khuyên các em rằng nếu chọn nghề sư phạm, các em phải thật sự yêu nghề, yêu trẻ, yêu học sinh. Nếu các em không yêu nghề mà vẫn theo học, các em hại chính bản thân thì ít vì lựa chọn sai ngành nghề, nhưng lớn hơn là các em hại cả một thế hệ”.
Ông Hồng cũng mong muốn những thí sinh chọn nghề sư phạm phải cân nhắc kĩ vì các em có có quyền quyết định tương lai, công việc của mình. “Công việc của một nhà giáo rất vất cả. Có thể thu nhập thấp, ít thời gian, vất vả, áp lực nên các em cần cân nhắc kỹ. Dù vậy, “nghề giáo” luôn là một nghề thực sự đáng quý theo đúng nghĩa”.
“Thế hệ chúng tôi khi chọn nghề ít có điều kiện tìm hiểu nhiều như bây giờ. Chúng tôi cũng ít nhiều phải chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh. Nhưng dù vậy, chúng tôi rất yêu nghề. Ngày nay các em có nhiều điều kiện nhận biết về “quyền” của các em nhiều hơn, vì vậy, các en phải sáng suốt, lựa chọn”.
Về việc nhà trường có “cảnh báo” nào cho sinh viên về tình trạng sinh viên sư phạm ra trường thất nghiệp, ông Hồng cho rằng, vấn đề thất nghiệp không thực sự “khủng khiếp” như mọi người vẫn nghĩ.
“Vì những sinh viên học sư phạm học giỏi, yêu nghề thực sự ra trường vẫn có việc làm đúng nghĩa, có chỗ làm phù hợp và tử tế” – ông Hồng khẳng định.
Lê Huyền – Ngân Anh
">...
【Thời sự】
阅读更多Có đúng chip càng nhỏ sẽ càng cao cấp?
Thời sựNhà máy sản xuất chip của Samsung
Tuy nhiên, trong khi các giám đốc điều hành Samsung đang bận ăn mừng khoảnh khắc lịch sử này, TSMC và tập đoàn chất bán dẫn Intel lại không muốn bị “lép vế’’. “Làm ơn đừng tập trung vào con số 3’’, Jui-Lin Yang , Giám đốc tư vấn tại một trung tâm nghiên cứu có quan hệ chặt chẽ với TSMC nhận định.
Theo ông Willy Shih, giáo sư thuộc đại học Harvard, vẫn chưa rõ liệu chip 3 nanomet của Samsung có tốt hơn chip 4 nanomet của TSMC hay không nếu chỉ dựa trên các tuyên bố về nanomet. Các yếu tố khác như hiệu suất máy tính và mức tiêu thụ điện năng sẽ cần được so sánh để đưa ra kết luận.
Đáp lại, phía Samsung từ chối bình luận và so sánh các sản phẩm của mình với TSMC. Công ty cho biết con chip mới nhất của họ đã được cải tiến rất nhiều so với các sản phẩm trước đó vốn sử dụng công nghệ xử lý 5 nanomet.
Ngành công nghiệp bán dẫn trước nay đã tuân theo các định nghĩa đo lường chung, cụ thể là Định luật Moore. Họ dự đoán rằng số lượng bóng bán dẫn trên một con chip sẽ tăng gấp đôi sau mỗi năm, sau đó điều chỉnh thành khoảng 2 năm 1 lần. Các đột phá về kích cỡ chip đã giúp kích thước những chiếc máy tính xách tay, tủ lạnh và điện thoại thông minh trở nên nhỏ gọn.
Do mức độ cạnh tranh khắc nghiệt, số lượng các công ty theo đuổi loại chip tiên tiến nhất đã giảm từ hàng chục xuống chỉ còn 3: TSMC, Samsung và Intel. Chính điều này đã tạo động lực giúp 3 gã khổng lồ chạy đua để chiếm lĩnh vị trí số 1 thị trường.
Ông Pat Gelsinger, Giám đốc điều hành Intel
Tuy nhiên, khi số nanomet dần tiến về 0, quy chuẩn trong việc đặt tên cho một con chip dần trở nên “lỏng lẻo’’. Theo WSJ, Intel đã tụt lại phía sau TSMC và Samsung trong các cải tiến về công nghệ. Hồi năm ngoái, tập đoàn này đã đổi tên con chip 10 nanomet thành “Intel 7.”. Giám đốc điều hành Pat Gelsinger khi đó thừa nhận các công ty sản xuất chip không còn “đề cập đến bất kỳ phép đo nanomet cụ thể nào nữa”.
Trước đó, hồi năm 2015, ngành công nghiệp chip đã chứng kiến một cuộc khủng hoảng nanomet. Điều này khiến không ai còn quan tâm đến kích cỡ của một con chip bán dẫn tiêu chuẩn nữa.
Apple, trong quá trình sản xuất dòng iPhone 6S, đã thuê cả TSMC và Samsung sản xuất chip, về cơ bản là bộ não của chiếc điện thoại thông minh. Samsung sau đó đã cung cấp cho Apple loại chip 14 nanomet; trong khi TSMC cung cấp những con chip 16 nanomet. Sau khi iPhone 6s được ra mắt, các chuyên gia công nghệ đã cùng kiểm tra hiệu suất hoạt động và kết luận rằng, chiếc iPhone sử dụng chip của TSMC hoạt động tốt hơn một chút so với Samsung, ít nóng hơn và hiệu suất pin tốt hơn. Chính vì vậy, Apple cho đến nay, vẫn đang “bắt tay’’ TSMC để đặt hàng chip nhớ cho chiếc iPhone của mình.
(Theo Nhịp Sống Kinh Tế, WSJ)
Mỹ cân nhắc cấm vận các nhà sản xuất chip nhớ tại Trung Quốc
Theo nguồn tin của Reuters, Mỹ đang cân nhắc hạn chế bán thiết bị sản xuất chip của Mỹ cho các nhà sản xuất chip nhớ tại Trung Quốc.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Iskenderunspor vs Trabzonspor, 17h00 ngày 5/2: Không cùng đẳng cấp
- Nam sinh lớp 12 nhảy sông tự tử
- Những người hay phát hiện lỗi chính tả thường ‘kém dễ thương’
- Đại học bị chỉ trích vì lãng phí 1 triệu đô được hiến tặng
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà
- Sao Việt 17/5: Trương Ngọc Ánh đọ sắc cùng Hoa hậu Hà Kiều Anh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
-
Đây sẽ là cảnh kết phim Thương ngày nắng về 2 sẽ lên sóng trong những tập tới. Tuy nhiên ngoài sự xuất hiện của bà Nhung (NSND Minh Hòa), Phong (Doãn Quốc Đam), Khánh (Lan Phương), Vân (Ngọc Huyền), cậu Vượng (Bá Anh), Mộng Mơ (Huyền Trang), Sam (Bảo Linh), So (bé Tuấn Phong).... khán giả tinh ý nhận ra trong các bức ảnh và clip hậu trường lan truyền trên mạng xã hội tối 13/7, bà Nga (NSƯT Thanh Quý) và chủ tịch Hoàng Long (NSND Tiến Đạt) không có mặt trong đám cưới và bước cùng Duy - Trang, chỉ có bà Nhung và cậu Vượng đại diện cho nhà trai và nhà gái.
Doãn Quốc Đam chia sẻ ảnh hậu trường ngày quay 13/7 hé lộ quang cảnh đám cưới của Trang và Duy. Các diễn viên NSND Minh Hòa, Doãn Quốc Đam, biên kịch Nguyễn Thủy đều đăng tải ảnh hậu trường dự đám cưới Trang và Duy nhưng không chia sẻ ảnh cô dâu chú rể. Trong những tập tới, khán giả sẽ được gặp các nhân vật quen thuộc hiện tại cũng như bà Nga, Khánh, Trang, Vân và bố Mậu thời trẻ. Nhiều người chờ đợi sẽ có nhiều bất ngờ với những câu chuyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại trong chặng đường cuối. Thương ngày nắng về 2 dự kiến sẽ phát sóng tập cuối, tập 51 vào tối 27/7.
Quỳnh An
" alt="Rò rỉ hậu trường đám cưới đẹp như mơ kết 'Thương ngày nắng về 2'">Rò rỉ hậu trường đám cưới đẹp như mơ kết 'Thương ngày nắng về 2'
-
- "VNEN tiếp tục nhưng không áp đặt, có thể áp dụng một phần, còn bỏ tất cả là cực đoan..." - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ
Sáng nay 2/8, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ làm việc với tỉnh Nghệ An về các nội dung: Làm thế nào để cải thiện chất lượng giáo dục phổ thông; Thống nhất vai trò của Bộ và trách nhiệm của địa phương đối với giáo dục phổ thông; Phát triển nguồn nhân lực, giữ chân và thu hút nhân tài về địa phương; Cơ chế phối hợp giữa các địa phương, các trường ĐH, CĐ trên địa bàn và các doanh nghiệp.
"Không cần thành tích, cần chất lượng"
Bà Nguyễn Thị Kim Chi - GĐ Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An
Bà Nguyễn Thị Kim Chi, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết, địa phương đang phấn đấu để trường ra trường, lớp ra lớp, phát triển ổn định, kỷ cương, học sinh đến trường với tâm thế tốt nhất...
Theo bà Chi, về góc độ chuyên môn, giai đoạn này giáo dục đang rất nỗ lực đổi mới. "Đổi mới không phải là biện pháp hành chính, là hình thức mà phải biến sự đổi mới thành nhu cầu tự thân, tự nguyện của mỗi cán bộ, học sinh. Phải làm thế nào để những thầy giáo giỏi nhất, học sinh giỏi nhất, nhà giáo có trách nhiệm đều có nhu cầu tự thân đổi mới" - bà Chi nói về mục tiêu của giáo dục địa phương.
Bà Chi cũng bày tỏ mong muốn được thụ hưởng đề án trường chuyên của Bộ.
Ông Nguyễn Đắc Vinh, Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An, nhận định rằng việc đầu tư dàn trải trong giáo dục là không khả thi, mà muốn phát triển phải xây dựng được điểm sáng.
Ông Nguyễn Đắc Vinh - Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An phát biểu
"Nghệ An tự hào về Trường chuyên Phan Bội Châu và một số trường THPT khác không chỉ đào tạo học sinh giỏi quốc gia mà còn tạo nền tảng của giáo dục. Nếu các vùng khác trong tỉnh có trường tốt sẽ có điều kiện phát triển, tránh việc học sinh dồn về Vinh, và sẽ không bỏ sót tài năng" - ông Vinh nói.
Ông Vinh còn cho rằng việc trọng bằng cấp ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo. Việc kiểm định chất lượng đại học sẽ tạo ra sự cạnh tranh và động lực cho các trường.
"Cần giải quyết bệnh thành tích. Không quan trọng điểm phẩy bao nhiêu, Nghệ An đứng thứ bao nhiêu trong phần của cả nước, mà quan trọng là chất lượng, có bao nhiêu người trưởng thành, nằm trong tốp lao động chất lượng cao" - ông Vinh đặt vấn đề.
Bỏ VNEN là cực đoan
Tại buổi làm việc này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng đưa ra nhận định rằng phải gắn đào tạo nghề nghiệp với nhu cầu của địa phương, phải thay chi thường xuyên bằng đặt hàng để tạo sự cạnh tranh. Đồng tình với ông Vinh, ông Nhạ cũng nhìn nhận rằng đầu tư dàn trải chỉ tạo ra sự tồn tại mà không nâng cao được chất lượng.
Toàn cảnh buổi làm việc
"Ổn định để từng bước nâng cao, quan tâm nề nếp, kỷ cương, tăng cường đạo đức lối sống không phải bức tranh nay tối mai sáng. Các thầy cô cần tiên phong, khơi dậy tự hào nghề nghiệp, phẩm chất của người giáo viên đối với bản thân mình cũng như trong những thầy cô khác..." - ông Nhạ đề nghị.
Riêng đối với "mô hình trường học mới" - tên gọi của mô hình đang triển khai ở hơn 2.000 trường học trên toàn quốc theo dự án VNEN - ông Nhạ khẳng định đây là mô hình tốt nhưng khi áp dụng vào từng nơi phải phù hợp.
“Một số địa phương có ý bỏ VNEN. Nhưng sau 3 năm làm thí điểm, Bộ GD-ĐT tổng kết đây là mô hình tốt, rút kinh nghiệm để áp dụng trên từng địa phương khác nhau.
Bộ sẽ tiếp tục thực hiện VNEN, nhưng không áp đặt. Các địa phương có thể áp dụng một phần, còn bỏ tất cả là cực đoan.
Bất kỳ mô hình mới nào cũng phải có sự chuẩn bị về tư tưởng, tâm thế, cơ sở vật chất, chuyên môn nghiệp vụ. Cái mới nào cũng phải có lộ trình, cứ làm tốt thì sẽ có người theo" - ông Nhạ nhấn mạnh.
- Quốc Huy