Nhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu FC vs FC Seoul, 17h30 ngày 28/5: Trái đắng xa nhà
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
Nguyễn Khánh Linh là sinh viên chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (chương trình định hướng nghề nghiệp quốc tế), trường Đại học Ngoại thương (FTU). Cô gái quê Thái Nguyên sẽ nhận bằng tốt nghiệp vào cuối tuần này, là thủ khoa đầu ra khóa 2020-2024.
"Danh hiệu thủ khoa là sự ghi nhận cho những cố gắng của mình trong thời gian qua. Ngoài niềm vui, sự tự hào, mình cũng thấy rất may mắn", Linh nói.
" alt="Nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa Ngoại thương với điểm tuyệt đối" />Nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa Ngoại thương với điểm tuyệt đốiCác gian hàng tại Tuần lễ Chuyển đổi số và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Mekong Delta 2024. Ảnh: Ái Phương Tuần lễ dự kiến thu hút 1.000 đại biểu tham dự bao gồm các chuyên gia, diễn giả hàng đầu về chuyển đổi số, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đến từ các Bộ ngành trung ương; các cơ quan quản lý nhà nước; các hiệp hội, hội ngành nghề; các tổ chức, tập đoàn, doanh nghiệp tỉnh Hậu Giang, TP.HCM…
Theo ban tổ chức, chương trình năm nay có 6 hội thảo và 4 hoạt động bền lề. Các chủ đề hội thảo được mở rộng với hơn 30 bài tham luận giới thiệu, chia sẻ kinh nghiệm triển khai các giải pháp, ứng dụng công nghệ trong nhiều lĩnh vực như: chuyển đổi số và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hướng tới công nghệ xanh, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững; chính quyền điện tử hướng đến chính quyền số; chuyển đổi số thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững; công nghệ mới thúc đẩy chuyển đổi số doanh nghiệp; chuyển đổi số thúc đẩy bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững.
Chương trình còn có 60 gian hàng. Trong đó có 40 gian hàng trưng bày các sản phẩm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, các sản phẩm OCOP; 20 gian hàng giới thiệu các thiết bị công nghệ, các sản phẩm, giải pháp chuyển đổi số uy tín đến từ các tổ chức, tập đoàn, doanh nghiệp khắp cả nước.
Bên cạnh những hoạt động chính, trong khuôn khổ tuần lễ còn có các hoạt động tham quan, kết nối, hỗ trợ các doanh nghiệp tỉnh thực hiện công tác chuyển đổi số, cũng như các thiện nguyện, đóng góp cho cộng đồng.
Đình Sơn
" alt="Hậu Giang tổ chức Tuần lễ Chuyển đổi số và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo" />Hậu Giang tổ chức Tuần lễ Chuyển đổi số và khởi nghiệp đổi mới sáng tạoTrong cuộc điện đàm tối 11/11 từ Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm chúc mừng ông Donald Trump được bầu là Tổng thống thứ 47 của Mỹ và đánh giá cao đóng góp của ông trong quá trình phát triển của quan hệ Việt - Mỹ, theo thông cáo của Ban Đối ngoại Trung ương.
Hai bên thảo luận về những kết quả tích cực của quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt - Mỹ thời gian qua. Việt Nam sẵn sàng thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển ổn định, lâu dài vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững của khu vực và trên thế giới.
" alt="Tổng Bí thư Tô Lâm điện đàm với ông Trump" />Tổng Bí thư Tô Lâm điện đàm với ông TrumpSiêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
- Nóng cuộc chiến săn nhân tài AI tại Trung Quốc
- Điểm nhấn trong sự kiện lái thử của Skoda Việt Nam
- Thủ khoa Sư phạm TP HCM từng học 13 môn một kỳ
- Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- Người đàn ông ngủ nhờ nhà 500 người lạ suốt 5 năm để tiết kiệm tiền
- Nữ giám đốc vào viện dưỡng lão làm tạp vụ để gặp cha
- Lộc trời từ 6 con yến, làng Bình Dương bỏ tiền tỷ xây nhà dụ chim về ở
-
Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
Hư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Odegaard: 'Rời Real là quyết định đúng đắn nhất'
Odegaard gia nhập Real từ năm 2014, khi mới 15 tuổi. Anh chỉ chơi 11 trận trong bảy năm hợp đồng cho đội bóng Tây Ban Nha, xen kẽ với những mùa khoác áo Heerenveen, Vitesse, Sociedad và Arsenal theo hợp đồng mượn. Năm 2021, Arsenal mua đứt Odegaard với giá 35 triệu USD và một năm sau đó, cầu thủ người Na Uy trở thành đội trưởng.
"Rời Real là quyết định đúng đắn nhất đối với tôi", Martin Odegaard nói với Daily Mail hôm 14/10. "Tôi muốn thi đấu nhiều hơn và tiếp tục phát triển".
" alt="Odegaard: 'Rời Real là quyết định đúng đắn nhất'" /> ...[详细] -
Nhiều phụ nữ Nhật phải ly hôn giả để được giữ tên họ
Luật cổ xưa của Nhật Bản yêu cầu các đôi vợ chồng phải lấy cùng một họ. Ảnh: Motto Japan.
Theo Liên Hợp Quốc, Nhật Bản là một trong số ít nền kinh tế tiên tiến ngăn cản việc các đôi vợ chồng giữ họ riêng sau khi kết hôn.
Sáu năm trước, hai vụ kiện nhằm thay đổi quy định này đã thất bại. Sau đó, phong trào cải cách do Mari Inoue và chồng tham gia dần phát triển.
Cuộc chiến lâu dài
TS Sophie Coulombeau - giảng dạy tại Đại học York (Anh) - chia sẻ: "Từ năm 1605, phụ nữ Anh đã đấu tranh để giữ lại tên khai sinh sau kết hôn. Thời đó, mong muốn này bị đánh giá là tham vọng kệch cỡm".
Những người thách thức tập tục gia trưởng đã vấp phải sự phản đối. Cuối những năm 1800, quyền được sử dụng họ của mình sau khi kết hôn đã được thông qua.
Tại Mỹ, đến năm 1972, phụ nữ mới được sử dụng tên từ thời con gái của mình sau loạt phán quyết pháp lý. Đến nay, nhiều người Nhật Bản cũng sẵn sàng đấu tranh cho việc giữ lại họ của mình.
Kaori Oguni là một trong 5 nguyên đơn khởi kiện chính phủ nhằm mong muốn thay đổi điều luật cổ xưa. Nhưng vào năm 2015, Tòa án Tối cao Nhật Bản quyết định giữ lại quy định từ thế kỷ 19.
Từ năm 2018, Naho Ida - chuyên gia PR ở Tokyo - đã vận động các nghị sĩ ủng hộ việc vợ chồng có họ riêng biệt thông qua nhóm vận động Chinjyo Action.
Một số người Nhật cảm thấy khó khăn với luật thay đổi họ sau khi kết hôn. Ảnh: Matteocolombo.
Naho cho biết Ida là họ của chồng cũ. Khi hai người kết hôn vào năm 1990, chồng cũ từng nói anh cảm thấy xấu hổ khi lấy họ của vợ. Cả gia đình anh có chung quan điểm rằng cô nên là người thay đổi họ tên.
Khi đó, người phụ nữ (hiện 45 tuổi) nhượng bộ để sử dụng họ Ida. Nhiều thập kỷ qua, cô xuất bản các tác phẩm của mình dưới họ chồng cũ.
“Một số người hạnh phúc với sự thay đổi, nhưng tôi cảm thấy đó là cái chết của xã hội”, Naho nói với BBC.
Ly hôn trên giấy tờ để giữ tên
Năm 2020, Thủ tướng Yoshihide Suga công khai ủng hộ cải cách luật lệ liên quan đến họ tên. Nhưng tháng 12 cùng năm, chính phủ đã bỏ qua vấn đề này.
“Sự thay đổi có thể phá hủy cấu trúc xã hội dựa trên gia đình”, Sanae Takaichi - cựu quan chức - nói.
Tamayo Marukawa - Bộ trưởng Trao quyền Phụ nữ và Bình đẳng giới Nhật Bản - cho biết bà phản đối việc cho phép phụ nữ giữ tên khai sinh sau khi kết hôn.
Linda White - GS Nghiên cứu Nhật Bản tại Đại học Middlebury (Mỹ) - chia sẻ: “Một phụ nữ không muốn lấy tên chồng sẽ phá vỡ nhiều hơn một gia đình hạt nhân - đó là ý tưởng về gia đình”.
Bà giải thích dựa trên cách vận hành của hệ thống Koseki (hệ thống đăng ký gia đình truyền thống của Nhật). Theo đó, các hộ gia đình chỉ có một họ giúp duy trì quyền kiểm soát gia trưởng ở mọi nơi, trong đó có chỗ làm việc.
Không chỉ thế hệ trẻ, những đôi có tuổi cũng muốn giữ tên khai sinh của mình. Ảnh: Emirates.
Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản đã thay đổi theo hướng cởi mở hơn. Các cuộc thăm dò gần đây cho thấy đa số ủng hộ việc các đôi vợ chồng giữ họ riêng biệt sau khi kết hôn. Cuộc khảo sát vào tháng 10 của tổ chức Chinjyo Action và Đại học Waseda cho thấy số người ủng hộ lên đến 71%.
Ngoài ra, trong số 18 nguyên đơn vướng vào sự việc tranh chấp về họ, một nửa là nam giới. Một người là giám đốc điều hành nổi tiếng tại công ty phần mềm ở Tokyo. Ông lấy họ vợ một cách hợp pháp khi kết hôn.
Yamasaki Seiichi (71 tuổi) - công chức về hưu - mong muốn thế hệ tiếp theo có quyền lựa chọn việc đổi họ. Đồng thời, ông cho rằng người lớn tuổi cũng có nhu cầu.
Sự thất bại của việc đổi tên trong sự nghiệp là động lực thúc đẩy nhiều phụ nữ ủng hộ cải cách. Suy cho cùng, đối với họ, việc giữ lại tên tuổi là bảo tồn bản sắc cá nhân.
Tuy nhiên, việc thay đổi tên tại Nhật Bản còn mang nặng thủ tục, giấy tờ. Đây là rào cản đối với nhiều người muốn thay đổi luật lệ này.
Trong bối cảnh không muốn thay đổi họ, nhiều người chọn không kết hôn hoặc “ly hôn trên giấy tờ”.
Izumi Onji - bác sĩ tại Hiroshima - đã ly hôn với chồng để lấy lại tên tuổi. Cô cho biết cả hai chỉ “ly hôn trên giấy tờ” vì vẫn sống với nhau nhiều thập kỷ sau đó. Chính Onji đã thách thức quy tắc đạo đức về đổi họ tại tòa án.
Phần lớn, phụ nữ Nhật Bản, Anh và Mỹ vẫn sẽ từ bỏ họ sau khi kết hôn. Tuy vậy, trong thời đại ý thức về bình đẳng giới cao hơn, mọi người vẫn hiểu rằng không nên sử dụng truyền thống để kìm hãm sự lựa chọn.
Tình yêu của cụ ông ngày bán xoài, đêm ngủ vỉa hè kiếm tiền nuôi vợ ốm
Mỗi tháng 2 lần, ông Thọ thuê xe ôm, chở theo 200kg xoài lên TP.HCM bán. Nơi đất khách quê người, ngày ông chỉ ăn bánh mì, tối ngủ vỉa hè để có tiền nuôi người vợ bị bệnh.
" alt="Nhiều phụ nữ Nhật phải ly hôn giả để được giữ tên họ" /> ...[详细] -
Cụ bà 93 tuổi tập yoga hút 21 triệu lượt xem, bật mí bí quyết sống thọ
Cụ bà 93 tuổi tập yoga hút 21 triệu lượt xem, bật mí bí quyết sống thọ (Nguồn video: Nhân vật cung cấp).
"Bà tôi cỡ này, mấy chị cỡ nào. Bà nội tôi 93 tuổi tập yoga cỡ này không đó", dòng chú thích của Xuân Thảo nhận về hơn 700.000 lượt tương tác, hàng chục nghìn bình luận bày tỏ thích thú.
"Cụ 93 tuổi mà còn khỏe hơn con nữa. Chúc cụ luôn mạnh khỏe và vui vẻ", độc giả Thùy Linh viết.
"Cụ quá giỏi, con còn trẻ mà không thể tập được như cụ. Thật sự ngưỡng mộ cụ, chúc cụ thật nhiều sức khỏe", tài khoản Ngọc Tuyền bình luận.
Mỗi ngày, cụ Trưng tập thể dục 3-4 lần để nâng cao sức khỏe (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Nổi tiếng sau một đêm, cụ Trưng rất bất ngờ, không nghĩ được nhiều người yêu quý đến vậy. Ai đến nhà chơi, cụ đều đem video ra khoe, tấm tắc khen "chỉ có cháu Thảo mới làm được vậy thôi đó".
Cụ Trưng có 5 người con, hiện sống cùng người con thứ 4 là bố của Xuân Thảo. Suốt 7 năm qua, cụ duy trì thói quen tập thể dục 3-4 lần mỗi ngày.
Năm ngoái, cụ còn ra vườn cuốc đất, Thảo hài hước nói "có trời mới cản được cụ". Gần đây, gia đình không cho cụ làm việc nặng nữa vì sợ ảnh hưởng sức khỏe
Ở tuổi 93, tinh thần cụ Trưng minh mẫn, luôn vui vẻ, tự chủ mọi sinh hoạt cá nhân. Bí quyết sống thọ của cụ là ăn chay trường suốt 9 năm.
"Tôi thường ăn rau xanh, củ, quả nhà trồng được, hạn chế ăn ngoài. Ăn đơn giản vậy thôi", cụ bà nói.
Với Xuân Thảo, bà nội "giữ vị trí số một trong trái tim". Hai bà cháu gắn bó, yêu thương nhau từ lúc Thảo còn nhỏ. Đến khi trưởng thành, rời quê hương vào TPHCM lập nghiệp, cô vẫn luôn xem những lời dạy của bà nội là "kim chỉ nam" của cuộc sống.
"Đợt trước, tôi viết một lá thư gửi về cho bà nội. Bà đọc xong đem cất, rồi khoe với mọi người suốt", cô nhớ lại.
Cụ Trưng và cháu nội Xuân Thảo (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Mỗi năm, Xuân Thảo đều tranh thủ về quê thăm gia đình 2-3 lần. Những ngày nhớ bà nội, cô liên tục gọi điện, mỗi ngày đều xem camera ở nhà quan sát bà Trưng đang làm gì.
"Mỗi dịp về quê, tôi thường quay lại những khoảnh khắc dễ thương của bà để lưu giữ kỷ niệm. Tôi trân trọng từng phút từng giây bên bà", Thảo nói.
" alt="Cụ bà 93 tuổi tập yoga hút 21 triệu lượt xem, bật mí bí quyết sống thọ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Đức ...[详细]
-
Phụ nữ Trung Quốc bị yêu cầu thử thai, khai báo số lượng người yêu cũ khi xin việc
Không may mắn trong tình yêu có thể đồng nghĩa với việc không may mắn trong công việc vì nhiều nhà tuyển dụng cho rằng, lịch sử hẹn hò đầy đặn của các ứng viên nữ sẽ chứng minh cho 'trí thông minh cảm xúc'. Ảnh: The New York Minute
Mặc dù là một trong những quốc gia có lực lượng lao động nữ lớn nhất thế giới, nhưng ở Trung Quốc tình trạng phân biệt đối xử về giới vẫn diễn ra ở khắp nơi.
Một nghiên cứu cho thấy hơn 85% sinh viên nữ tốt nghiệp đã từng trải qua các hình thức phân biệt giới tính khi tìm việc làm.
Tuần trước, một phụ nữ tiết lộ trên mạng xã hội Trung Quốc rằng khi nộp đơn xin việc vào Công ty Dịch vụ Xe hơi Hongqiao ở Nam Xương, tỉnh Giang Tây, cô được hỏi đã có bao nhiêu mối quan hệ tình cảm và mối quan hệ nào là lâu nhất.
Công ty này sau đó cho biết câu hỏi có liên quan đến công việc vì vị trí mà cô gái ứng tuyển ở bộ phận nhân sự yêu cầu "trí tuệ cảm xúc cao" để duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng.
“Hầu hết nhân viên của chúng tôi là nữ. Chúng tôi đưa câu hỏi đó vào đơn xin việc vì nếu một người đã từng yêu thì cô ấy sẽ biết quan tâm đến người khác”, đại diện công ty cho biết. “Theo đánh giá từ dữ liệu của chúng tôi, những người làm tốt trong công ty đều đã kết hôn hoặc có bạn trai”, người này nói.
Lu Xiaoquan, một luật sư về quyền phụ nữ từ Công ty Luật Bắc Kinh Qianqian, nói rằng những câu hỏi như thế này vẫn còn phổ biến.
“Đây là sự phân biệt đối xử điển hình mà phụ nữ phải đối mặt khi ứng tuyển - bị hỏi về những điều không liên quan trực tiếp đến công việc”, anh nói.
“Ưu tiên những phụ nữ có nhiều mối quan hệ lãng mạn đang đặt những người chưa từng yêu vào vị trí bất lợi. Người nộp đơn có quyền từ chối trả lời những câu hỏi như vậy”.
Nhận thức ngày càng cao của phụ nữ trẻ về quyền của mình đồng nghĩa với việc họ ngày càng đòi hỏi người sử dụng lao động phải có trách nhiệm hơn. Ảnh: Alamy
Phụ nữ ở Trung Quốc ngày càng dũng cảm lên tiếng về những trải nghiệm bị phân biệt đối xử khi tìm việc làm. Gần đây trên Zhihu - trang web hỏi đáp hàng đầu Trung Quốc, một số phụ nữ cho biết họ phải thử thai trước khi bắt đầu công việc mới.
“Mọi thứ diễn ra tốt đẹp trong buổi phỏng vấn, nhưng khi tôi nhận được thông báo khám sức khỏe trước khi đi làm, tôi thấy có cả que thử thai. Tôi đã rất tức giận… và tôi nghĩ đến việc không đi làm nữa”, một người dùng cho biết.
Theo một cuộc khảo sát từ nhà cung cấp dịch vụ tuyển dụng trực tuyến zhaopin.com vào năm ngoái, gần 60% trong số hơn 65 nghìn phụ nữ được hỏi cho biết họ gặp phải các câu hỏi về tình trạng hôn nhân hoặc sinh con trong quá trình tuyển dụng.
Feng Yuan, người sáng lập nhóm Bình đẳng vì quyền phụ nữ có trụ sở tại Bắc Kinh, nói rằng những định kiến cố hữu về phụ nữ vẫn tồn tại ở Trung Quốc vì những quan điểm cổ hủ.
“Thái độ truyền thống đối với vai trò giới, phân bổ lao động tại gia đình và việc thiếu dịch vụ chăm sóc trẻ em là những lý do cơ bản khiến người sử dụng lao động thích nam hơn nữ. Các ứng viên nữ bị hỏi về tình trạng hôn nhân và thai sản, hoặc thậm chí yêu cầu họ đưa ra những lời hứa nhất định về vấn đề này”, cô nói.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đang dần cải thiện luật bình đẳng giới. Cùng với đó, nhận thức ngày càng tăng của phụ nữ trẻ về quyền của họ đồng nghĩa với việc họ ngày càng đòi hỏi người sử dụng lao động phải có nhiều trách nhiệm hơn.
Vào tháng 2/2019, 9 cơ quan chính phủ trung ương Trung Quốc, bao gồm Bộ Nhân lực và An sinh xã hội và Liên đoàn Phụ nữ toàn Trung Quốc, đã cùng nhau đưa ra quy định cấm phân biệt giới tính khi tuyển dụng.
Theo đó, người sử dụng lao động hoặc cơ quan nhân sự sẽ bị phạt tiền nếu quảng cáo việc làm của họ nêu rõ yêu cầu hoặc sở thích về giới tính như “chỉ dành cho nam giới” hay “ưu tiên nam giới”.
Quy định cũng nói rằng các nhà tuyển dụng không được hỏi ứng viên về tình trạng hôn nhân hoặc tình trạng thai sản của họ, cũng như không được yêu cầu ứng viên thử thai như một phần của quá trình kiểm tra sức khỏe.
Lu cho biết, mức phạt dành cho những đơn vị vi phạm là quá thấp để có thể răn đe mạnh mẽ.
Ông nói: “Trong trường hợp xấu nhất, họ chỉ cần trả 50 nghìn nhân dân tệ (7.700 USD) nếu vi phạm pháp luật. Đó là một số tiền thấp ngay cả đối với một công ty tư nhân nhỏ, chưa nói đến những công ty lớn hơn hoặc thuộc sở hữu nhà nước”.
Xem thêm video: Chuyện về người phụ nữ xây dựng cầu Brooklyn nổi tiếng thế giới
Nguyễn Thảo(Theo SCMP)
Người đàn ông mặc váy tới công sở: 'Tôi là trai thẳng, quần áo không có giới tính'
Một ông bố 3 con đã quyết định mặc quần áo phụ nữ mỗi ngày cách đây 4 năm và chưa có ý định dừng lại.
" alt="Phụ nữ Trung Quốc bị yêu cầu thử thai, khai báo số lượng người yêu cũ khi xin việc" /> ...[详细] -
Haaland phơi phới bên bạn gái xinh đẹp, không màng EURO 2024
Haaland đang tận hưởng kỳ nghỉ bên bạn bè, người yêu Sau khi tung tăng vui chơi hết từ Tây Ban Nha tới Pháp bên nhóm bạn “chỉ gồm những gã đàn ông”, hoặc đi cùng bố, người luôn sát cánh bên anh trong sự nghiệp, Haalandhiện ở Italy, trải qua kỳ nghỉ lãng mạn với bạn gái.
Nơi Haaland thưởng ngoạn trên du thuyền là hòn đảo xinh đẹp Capri, vịnh Naples. Trò cưng của Pep Guardiola được trông thấy diện quần bơi màu hồng, xõa tóc, trong khi bạn gái Isabel mặc áo tắm một mảnh màu đen.
Do lỡ hẹn EURO 2024 nên chân sút Man City có kỳ nghỉ dài hơn hẳn so với các đồng đội tại Etihad như De Bruyne, Bernardo Silva, Rodri, Kyle Walker, John Stones,... Haaland được cho quen Isabel khi cả 2 còn chơi bóng ở quê nhà Na Uy. Cô đã theo chân Haaland đến Đức khi anh ký hợp đồng với Dortmund và hiện tại là cùng nhau ở Manchester.
Haaland thực sự có kỳ nghỉ dài vì lỡ hẹn EURO 2024, khi cả 1 tháng nữa – 23/7, anh mới trở lại tập trung cùng Man City để bắt đầu cho chuyến du đấu hè.
Link xem trực tiếp bóng đá Euro 2024 hôm nay 21/6
Link xem trực tiếp Euro 2024 hôm nay 21/6/2024 - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá vòng chung kết Euro 2024." alt="Haaland phơi phới bên bạn gái xinh đẹp, không màng EURO 2024" /> ...[详细] -
Vietjet mang ‘Tết ấm’ đến người khuyết tật TP.HCM
Trong không khí đón Tết cổ truyền, các cán bộ, nhân viên Vietjet đã chuẩn bị hàng ngàn phần quà dành tặng cho những hoàn cảnh khó khăn, thiệt thòi trên địa bàn TP.HCM, mang tới cái Tết ấm áp, đủ đầy hơn trong mùa Xuân mới.
Các hoạt động thiện nguyện ý nghĩa trong những dịp lễ, Tết đã trở thành một phần không thể thiếu của đội ngũ nhân viên Vietjet. Phó Tổng giám đốc Vietjet Hồ Ngọc Yến Phương chia sẻ: “Ban lãnh đạo Vietjet mong muốn truyền lửa nhiệt huyết, hướng về cộng đồng cho tất cả các cán bộ nhân viên trong công ty. Tổng giám đốc Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo chính là người truyền lửa cho tinh thần hướng về cộng đồng ấy ở Vietjet.”
Phó Tổng giám đốc Vietjet Hồ Ngọc Yến Phương dành những lời chúc tốt đẹp tới những hoàn cảnh khó khăn, thiệt thòi trong ngày Tết đến cận kề. Những món quà Tết ý nghĩa được trao tận tay những thanh niên, người cao tuổi khuyết tật. Những nụ cười, niềm hạnh phúc rạng ngời khuôn mặt, ánh mắt những người nhận quà Tết. Trong những ngày cuối cùng của năm Canh Tý, chào đón Xuân mới Tân Sửu, dù bận rộn phục vụ hành khách trên rất nhiều chuyến bay chuyên chở hành khách, Vietjet vẫn mong muốn sẻ chia với cộng đồng, những hoàn cảnh thiệt thòi nhằm chung tay mang tới một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Xuân Thạch
" alt="Vietjet mang ‘Tết ấm’ đến người khuyết tật TP.HCM" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
Linh Lê - 26/03/2025 22:47 Argentina ...[详细]
-
Hoa hậu Thu Hoài ủng hộ 200 triệu đồng mua vắc xin ngừa Covid
Sáng ngày 2/3, Hoa hậu Thu Hoài đã có mặt tại Đài truyền hình TP.HCM để trao số tiền 200 triệu ủng hộ cho quỹ “Chung một tấm lòng” mua vắc xin vượt qua đại dịch Covid-19.
Ông Nguyễn Thái Chung - Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình TP.HCM cũng thay mặt ban lãnh đạo nhận đóng góp và gửi thư cảm ơn đến hoa hậu Thu Hoài.
Nhằm góp phần cùng cả nước ngăn chặn đại dịch và san sẻ áp lực cùng cơ quan chức năng, quỹ "Chung một tấm lòng" đã ra đời. Mục đích của quỹ là nhằm kêu gọi, quyên góp mua vắc xin Covid-19.
Toàn bộ số tiền thu được sẽ được chuyển cho các bên liên quan để hỗ trợ việc mua vắc xin Covid-19 phục vụ đồng bào cả nước.
Lê Hải
" alt="Hoa hậu Thu Hoài ủng hộ 200 triệu đồng mua vắc xin ngừa Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
Bạn trẻ bày cách xử trí những tình huống 'khó đỡ' ngày Tết
Tiêu Hạ chia sẻ đã quen với những câu hỏi về người yêu, gia đình nên cũng đã sẵn sàng "chuẩn bị tinh thần" cho ngày Tết.
"Bao giờ lấy chồng? Đã có người yêu chưa?"
"Lớn thế này rồi mà chưa lập gia đình à", "con đã có người yêu chưa", là câu hỏi mà những người độc thân phải nghe đi nghe lại trong dịp Tết, nhất là khi bạn đã khá lớn tuổi nhưng chưa chịu thành gia lập thất.
Vũ Nam Trang Linh - cựu Đại sứ THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam chia sẻ: "Vì năm nay em mới bước chân vào Đại học năm thứ nhất nên chưa nhận được những câu hỏi đó.
Nếu trong tương lai có nhận được câu hỏi đó vào dịp Tết thì chắc câu trả lời của em sẽ giống như ca sĩ Bích Phương đó là "em vẫn chưa muốn lấy chồng, chỉ muốn ở bên mẹ cha"!"
Tiêu Hạ - nhiếp ảnh gia lại dùng cách trả lời nửa đùa nửa thật, rằng: "Mình sẽ chỉ cười và trả lời là "Cuối năm con cưới", nhưng năm nào thì còn chưa biết nên mọi người cứ chuẩn bị tinh thần đi, sắp rồi.
Những câu hỏi quen thuộc này kể cả là ngày bình thường mình cũng bị tra khảo, nên cũng đã sẵn sàng "chuẩn bị tinh thần" cho ngày Tết rồi."
Hoàng Quang Vũ Trường - du học sinh tại Canada lại chọn cách "nói giảm nói tránh": "Dạ con mới gần ổn định để lo cho bản thân, chưa lo cho thêm 1 người nữa được nên không dám tính chuyện hôn nhân".
Hoàng Quang Vũ Trường - du học sinh tại Canada lại chọn cách "nói giảm nói tránh" nếu bị hỏi về chuyện lập gia đình, người yêu. Bị đòi lì xì, hoặc chê lì xì ít
Lì xì vào ngày Tết đã trở thành thông lệ tốt đẹp của người Việt. Thế nhưng, một số em nhỏ chưa hiểu ý nghĩa tinh thần của tục lệ này, hồn nhiên vòi vĩnh lì xì, hoặc chê bai giá trị của món tiền mừng tuổi, khiến mọi người lúng túng. Trước tình huống này, các bạn trẻ Việt đã hào hứng chia sẻ cách đối đáp vừa chân thành, vừa hài hước.
Trương Phương Nam - du học sinh tại Italia: "Chắc mình sẽ chuẩn bị 1 xấp bao lì xì dán băng keo thật chặt để các bé không thể mở ra coi ngay tại chỗ! Bé nào lỡ chê lì xì ít, mình sẽ nói thật rằng năm nay có dịch bệnh, anh không có việc làm nên không có tiền, khi nào có việc làm xịn thì anh sẽ lì xì bù cho!"
Nguyễn Quỳnh Nhi - sinh viên ĐH Greenwich: "Mình sẽ chủ động lì xì cho các em, các cháu trước để tránh rơi vào tình huống "bị nhắc khéo". Kèm theo đó, mình sẽ gửi những lời chúc chân thành, tốt đẹp để các em hiểu về ý nghĩa thực sự của món lì xì, chứ không nên chú tâm vào giá trị tiền bạc của nó".
Nguyễn Quỳnh Nhi - sinh viên ĐH Greenwich sẽ gửi những lời chúc chân thành, tốt đẹp để các em hiểu về ý nghĩa thực sự của món lì xì, chứ không nên chú tâm vào giá trị tiền bạc. Trần Quang Minh - sinh viên ĐH Ngoại thương: "Nếu bị chê lì xì ít, mình sẽ nở một nụ cười nhẹ với các bé, rồi sau đó nhẹ nhàng giải thích ý nghĩa của tục lệ này. Tất cả những phong bao lì xì mà mình chuẩn bị đều màu đỏ, tờ tiền cũng sẽ có màu đỏ để mang ý chúc may mắn đầu năm.
Trong tiếng Anh, "lì xì" là "lucky money", nghĩa là "tiền may mắn" mà. Các bé sẽ học được thêm một từ mới tiếng Anh, và học được cả ý nghĩa thực sự của phong tục này trong ngày Tết cổ truyền."
Vũ Nam Trang Linh: "Từ dịp Tết năm ngoái, khi bản thân em đã có một nguồn thu nhập nhỏ từ việc đi dạy thêm các em nhỏ, em cũng đã chuẩn bị những lì xì mang giá trị tinh thần cho các em nhỏ cùng với bạn bè ở trường lớp.
Em nghĩ năm nay tình hình kinh tế chung đều khó khăn nên các món quà lì xì của em vẫn mang giá trị tinh thần là chủ yếu, chắc sẽ không ai "nỡ" buông lời chê ít đâu".
Vương Thùy Dương - sinh viên ĐH Hà Nội chọn cách... cầu cứu phụ huynh. "Nếu đi chúc Tết mà bị đòi lì xì, mình sẽ "cầu cứu" bố mẹ trước. Còn nếu các em, các cháu chê lì xì ít, mình sẽ nhẹ nhàng bảo: "Quan trọng là tấm lòng" thôi! Dù sao thì sự quý mến, chân thành chúc phúc mới là ý nghĩa thực sự của những phong bao đỏ chói này".
Trương Phương Nam - du học sinh tại Italia: "Chắc mình sẽ chuẩn bị 1 xấp bao lì xì dán băng keo thật chặt để các bé không thể mở ra coi ngay tại chỗ!". Xử lý khối lượng việc nhà khổng lồ dịp Tết
Năm mới đến ai ai cũng muốn nhà cửa sạch sẽ tinh tươm để đón Tết. Chính vì vậy, những việc nhà như nấu cỗ, rửa bát ngày Tết luôn luôn là nỗi ám ảnh lớn nhất của bất kỳ bạn trẻ nào mỗi khi Tết đến, xuân về.
Trong khi mọi người vui vẻ chơi Tết thì các bạn phải lúi húi dọn nhà, lau bàn ghế, rửa vài chục mâm bát hay học... chặt gà. Đặc biệt, đối với những ai lần đầu ra mắt gia đình người yêu mà trúng phải trường hợp này, chắc chắn sẽ vô cùng lúng túng, khó xử.
Nguyễn Thị Hồng Vân - Hoa khôi ĐH Thương mại: "Mình là một người khá thích nấu ăn. Thường thì em luôn vào bếp hộ mẹ và chị gái chuẩn bị cơm thắp hương, cũng như chuẩn bị những bữa ăn cho tất cả gia đình, nên mình thấy việc nấu ăn hay chuẩn bị cỗ ngày tết là niềm vui đối với cá nhân mình.
Đối với mình, những việc nhà như lau bàn ghế, sắp xếp nhà cửa chắc sẽ không biến thành những "trường hợp khó đỡ", (trừ việc chặt gà thôi!), vì mình rất thích được vào bếp cùng bà và mẹ để có thể được "nâng cao tay nghề".
Ngược lại với vất vả, mình còn thấy rất háo hức với những hoạt động đó, vì đây là cơ hội để cả gia đình cùng chia sẻ, giúp đỡ nhau. Còn với việc chặt gà, đây là một điều đòi hỏi cả sự khép léo lẫn sức mạnh, nên mình sẽ nhờ mẹ làm giúp, vì mình không muốn phá hỏng bữa cơm đầu năm của gia đình".
Ngô Chúc An (phải) - hoa khôi học sinh THPT Trần Phú, Hà Nội. Ngô Chúc An - hoa khôi học sinh THPT Trần Phú (Hà Nội): "Mình sẽ rất sẵn lòng làm những công việc dọn dẹp, giúp đỡ gia đình. Dù sao trong những ngày đầu năm, ai cũng nên giữ tâm trạng vui vẻ. Nếu phải nấu một món ăn không phải sở trường, mình sẽ không ngại ngần hỏi luôn người nhà cách làm. Vừa giúp đỡ được bố mẹ, vừa biết nấu thêm được món ăn mới."
Trần Quỳnh - rapper, nhà sản xuất âm nhạc: "Mình thích nấu nướng, dọn dẹp phụ gia đình. Mình nghĩ người trưởng thành nào cũng muốn làm những công việc đấy, không chỉ là việc cần làm, mà còn là những câu chuyện chan chứa tình cảm với người thân trong gia đình.
Bởi vậy, mình sẽ không nề hà bất kì điều gì. Việc nào mình chưa biết làm, hoặc cần giúp đỡ thì cứ thoải mái lên tiếng, chắc chắn sẽ không ai từ chối chung tay với mình trong ngày Tết cả."
Tiêu Hạ: "Đối với mình, những việc nhà như lau bàn ghế, sắp xếp nhà cửa chắc sẽ không biến thành những "trường hợp khó đỡ", (trừ việc chặt gà thôi!), vì mình rất thích được vào bếp cùng bà và mẹ để có thể được "nâng cao tay nghề".
Ngược lại với vất vả, mình còn thấy rất háo hức với những hoạt động đó, vì đây là cơ hội để cả gia đình cùng chia sẻ, giúp đỡ nhau. Còn với việc chặt gà, đây là một điều đòi hỏi cả sự khép léo lẫn sức mạnh, nên mình sẽ nhờ mẹ làm giúp, vì mình không muốn phá hỏng bữa cơm đầu năm của gia đình."
Bước qua dịp "Valen-Tết"
Với Nguyễn Cẩm Hà, "chỉ cần ở bên nhau dịp Valentine là hạnh phúc rồi". Năm nay lễ Tình nhân 14/2 rơi vào mồng 3 Tết âm lịch. Đây sẽ là cơ hội tuyệt vời cho những đôi tình nhân ở gần nhau nhưng cũng là nỗi buồn với các cặp đôi xa cách. Chính vì vậy, không ít người lựa chọn về nhà người yêu như một món quà "độc" cho ngày Valentine.
Nguyễn Cẩm Hà - sinh viên ĐH Văn hóa: "Mình ở Hà Nội, còn bạn trai mình ở Hải Phòng, nhưng có lẽ đến mồng 3 là khoảng cách đã được rút ngắn rồi. Chúng mình cũng chưa có kế hoạch gì cả, gặp nhau là tự có kế hoạch thôi. Có thể là một chuyến du lịch đầu năm cùng nhau, cũng có thể chỉ cần đèo nhau đi dạo... Chỉ cần ở bên nhau là hạnh phúc rồi".
Trương Phương Nam: "Quê bạn gái mình ở Huế, mọi năm bạn ấy sẽ đón Tết cùng gia đình. Nhưng vì năm nay, có lẽ mùng 4 là mình sẽ lên đường quay lại Italia để hoàn thành việc học, nên bạn gái mình vào TPHCM trước để được cùng mình đón Tết và kỉ niệm Valentine đầu tiên bên nhau".
Vương Thùy Dương: "Mình và bạn trai thường không hay làm việc theo kế hoạch mà làm theo cảm hứng nên Valentine vẫn chưa có kế hoạch cụ thể gì. Hơn nữa, năm nay Lễ tình yêu rơi vào mùng 3 tết, cả mình và bạn ấy đều không ở Hà Nội mà về quê ngoại. Mình nghĩ Tết là thời gian dành cho gia đình nhiều hơn. Chỉ cần cả hai quan tâm, yêu nhau thật lòng thì ngày nào cũng có thể là 14/2 được".
Vũ Nam Trang Linh dự kiến đi du lịch cùng gia đình thay vì "cô đơn" ra đường đón Valentine. Vũ Nam Trang Linh: "Hiện tại em không có bạn trai. Em sẽ đi du lịch cùng gia đình thay vì "cô đơn" ra đường đón Valentine! Nhưng nếu có người yêu, và trải qua mùa "Valen-Tết", em mong sẽ có thể tụ họp cả hai gia đình cùng nhau để vừa đón Tết vừa đón Valentine.
Em nghĩ trong cuộc sống, ngoài tình yêu đôi lứa còn có tình cảm gia đình nữa, nên em nghĩ sẽ rất tuyệt nếu được cho đi và cảm nhận cả hai tình cảm thiêng liêng đó. Em mong điều ước ấy sẽ thành sự thật sớm!"
Hoàng Quang Vũ Trường: "Đối với du học sinh như mình, việc đón Tết xa nhà đã là một sự tiếc nuối. Ngày Valentine năm nay, mình và bạn gái vẫn phải đi học, đi làm như thường ngày (theo lịch dương), nên chúng mình sẽ dành thời gian ăn tối, xem Táo quân... cùng nhau.
Nếu một trong hai phải đi làm xa, không ở cạnh nhau trong lễ tình nhân được cũng không sao, mình sẽ gọi điện an ủi bạn ấy. "Khoảng cách không xa nếu ta xem nhau là tất cả!".
Tết, về với yêu thương
Tết, về với yêu thương, là về với má. Thường những ngày cuối năm, má sẽ có những ngày đi chợ sớm...
" alt="Bạn trẻ bày cách xử trí những tình huống 'khó đỡ' ngày Tết" />
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- 'Nhiều phụ nữ Việt bị giam cầm trong khuôn khổ'
- Bé gái được minh oan khi bể cá bất ngờ nứt vỡ, nước đổ ập lên người
- 5 concept ảnh cưới hứa hẹn ‘gây bão’ trong năm 2021
- Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- Đại gia bán hết biệt thự, siêu xe, bỏ phố về quê sống cảnh điền viên
- Du học sinh Việt giành giải cuộc thi lập trình của Apple