Ngoại Hạng Anh

Máy tính bảng mạnh nhất thế giới ra mắt

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-08 04:26:57 我要评论(0)

Sau nhiều lần hé lộ,áytínhbảngmạnhnhấtthếgiớiramắtrực tiếp bóng đá thế giới Asus hôm nay đã chính thtrực tiếp bóng đá thế giớitrực tiếp bóng đá thế giới、、

Sau nhiều lần hé lộ,áytínhbảngmạnhnhấtthếgiớiramắtrực tiếp bóng đá thế giới Asus hôm nay đã chính thức trình làng mẫu máy tính bảng có thể coi là mạnh nhất trên thế giới, Transformer Prime. Đây là thiết bị đầu tiên sử dụng vi xử lý thế hệ mới 4 lõi của Nvidia là Tegra 3. Khi sử dụng với cả 4 lõi, dòng chip này có thể hoạt động với xung nhịp 1,3 GHz hoặc tốc độ 1,4 GHz khi chỉ sử dụng một lõi riêng biệt. Những điểm đánh giá hệ thống xuất hiện ít ngày trước cũng cho thấy Transformer Prime có sức mạnh gấp đôi cả Galaxy Nexus hay Galaxy S II khi mới chỉ sử dụng đến 2 lõi.

Only_p1.jpg
Asus Transformer Prime.

Thiết kế cũng là một điểm mạnh của Transformer khi máy chỉ nặng 586 gram, nhẹ hơn một chút so với iPad 2 và chỉ mỏng 8,3 mm (mỏng hơn iPad 2 là 8,8 mm và Galaxy Tab 10.1 là 8,6 mm). Máy có hai màu để lựa chọn là xám (Amethyst Gray) và vàng (Champagne Gold).

Màn hình cũng là một điểm cộng đáng kể trên Transformer Prime cũng với kích thước 10,1 inch như người tiền nhiệm nhưng sử dụng tấm nền Super IPS+ độ phân giải 1.280 x 800 pixel và kính chịu lực Gorilla Glass. Góc nhìn của màn hình này cũng gần như tuyệt đối, 178 độ. Dòng màn hình Super IPS+ có độ sáng tốt hơn 1,5 lần, hiển thị hình ảnh rực rỡ hơn so với IPS thông thường phù hợp với việc sử dụng ngay cả ở ngoài trời.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trực tiếp chi tiền cho giám đốc, phó giám đốc Sở

Từ năm 2015, NXB Giáo dục Việt Nam đã có Quyết định số 778 về việc chi thù lao Ban Chỉ đạo biên soạn bộ SGK miền Nam thuộc Sở GD-ĐT TPHCM. Trong Quyết định này danh sách chi tiền gồm có 11 người công tác ở Sở GD-ĐT TP.HCM, trong đó có cả Giám đốc Sở (trưởng ban), Phó giám đốc Sở (phó ban) và các ủy viên là chánh văn phòng, 2 phó chánh văn phòng, trưởng phòng giáo dục phổ thông, trưởng phòng giáo dục tiểu học, các phó trưởng phòng của 2 phòng chuyên môn.

Theo đó, mức chi mỗi tháng đối với trưởng ban là 6 triệu đồng, phó trưởng ban là 5 triệu đồng, ủy viên thường trực là 4 triệu đồng, ủy viên là 3 triệu đồng.

Năm 2018, NXB Giáo dục Việt Nam tiếp tục có Quyết định 04 về việc thành lập Ban chỉ đạo và mức chi thù lao Ban chỉ đạo tổ chức biên soạn Bộ SGK miền Nam. 11 cá nhân có tên trong Quyết định 778 tiếp tục có tên trong danh sách đợt này.

Vừa qua khi Bộ GD-ĐT công bố danh mục 32 bản thảo sách SGK lớp 1 được phê duyệt để sử dụng trong năm học mới thì có tới 24 bản thảo là của NXB Giáo dục Việt Nam. 

TP.HCM là địa bàn có số học sinh nhiều nhất nước với thị trường rộng lớn. Dư luận đặt băn khoăn việc NXB Giáo dục Việt Nam chi thù lao cho lãnh đạo Sở GD-ĐT TPHCM để làm SGK liệu có làm ảnh hưởng tới việc lựa chọn sách ở địa phương?

Nói vậy, bởi theo Luật Giáo dục sửa đổi có hiệu lực thi hành từ 1/7/2020 quy định thẩm quyền lựa chọn SGK sẽ thuộc về UBND cấp tỉnh.  Sở GD-ĐT địa phương sẽ là cơ quan tham mưu cho UBND tỉnh trong việc đưa ra các quyết sách cuối cùng.

Công ty con của NXB Giáo dục Việt Nam đứng ra chi trả

Tổng biên tập một nhà xuất bản cho hay, chính xác ở đây là Công ty Cổ phần dịch vụ xuất bản giáo dục Gia Định- một công ty con của NXB Giáo dục Việt Nam chuyên làm bản thảo sách giáo dục ở phía Nam.

Vị này cho hay, gần 3 năm trước, NXB Giáo dục Việt Nam đã tổ chức cho các tác giả sẽ tham gia viết SGK. Có khoảng 200 tác giả từ lớp 1 tới 12 với tất cả các môn học. Sau đó Công ty CP dịch vụ xuất bản giáo dục Gia Định được NXB Giáo dục Việt Nam giao tổ chức biên soạn sách và công ty đã kí hợp đồng với tổng chủ biên, chủ biên.

"Tác giả SGK của Công ty CP dịch vụ xuất bản giáo dục Gia Định gồm giáo viên các bậc học của sở GD-ĐT, giảng viên các trường ĐH và các nhà khoa học. Công ty, tập thể hoặc cá nhân đứng ra tổ chức bản thảo, xin giấy phép xuất bản thì được xuất bản sách", vị này cho hay.

Cũng theo ông, vấn đề là NXB Giáo dục Việt Nam đứng ra tổ chức bản thảo là ý họ có quyền trả tiền qua các hợp đồng. Chuyện hợp đồng sai đúng phải dựa vào Luật Xuất bản để phán xét. Còn chuyện nhận thù lao không liên quan đến việc biên soạn là không thể chấp nhận, trừ khi họ kí văn bản hợp tác.

Câu hỏi đặt ra, Sở GD-ĐT TP.HCM sẽ chịu trách nhiệm như thế nào? Ông khẳng định, tất nhiên nếu tổ chức biên soạn thì việc nhận tiền là đúng luật. Nhưng không tham gia tổ chức biên soạn thì việc nhận tiền khi có quyền chi phối chọn SGK là không được.

Trao đổi với VietNamNet, một thành viên có tên trong danh sách được NXB Giáo dục Việt Nam chi tiền cho rằng từ năm 2015, Sở GD-ĐT TP.HCM đã công bố sẽ tham gia biên soạn một bộ SGK. Khi phối hợp cùng NXB Giáo dục Việt Nam để tổ chức biên soạn 1 bộ sách, Sở GD-ĐT TP.HCM đã lập ban chỉ đạo, ban biên soạn. Khi thành lập rồi thì phải trả lương để họ tìm hiểu, nghiên cứu và viết là bình thường.

Đội ngũ này bao gồm lãnh đạo sở và các giáo viên tham gia viết sách và đội ngũ ban chỉ đạo là lãnh đạo sở, trong đó giám đốc là trưởng ban.

Theo vị này, các thành viên ban chỉ đạo, ban biên soạn đảm nhiệm những phần công việc khác nhau, tính chất mức độ khác nhau. Do đó, phía NXB Giáo dục Việt Nam tính toán mức thù lao phù hợp từ nguồn kinh phí là hợp lý. Ông này cũng cho rằng giám đốc sở là trưởng ban chỉ đạo, phó giám đốc sở là trưởng chuyên môn, do vậy việc được trả kinh phí là đương nhiên.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Tùng, Phó Tổng biên tập NXB Giáo dục Việt Nam cho hay, từ năm 2015, thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông, NXBGDVN đã tiến hành chuẩn bị về nhiều mặt để tổ chức biên soạn SGK mới.

Theo đó, NXBGDVN phối hợp với Sở GD-ĐT TP.HCM để tập hợp đội ngũ nhà giáo, chuyên gia, học giả có kinh nghiệm và thành lập Ban chỉ đạo biên soạn bộ SGK miền Nam, nói chính xác hơn là bộ SGK được biên soạn bởi hầu hết các tác giả tại khu vực phía Nam – bộ SGK "Chân trời sáng tạo", với nhiệm vụ định hướng chuyên môn, phối hợp tổ chức các hoạt động tập huấn, đào tạo, hội thảo,… cho đội ngũ tác giả; thực hiện góp ý, chỉnh sửa nội dung của các bản thảo,…

Các thành viên ban chỉ đạo đảm nhiệm những phần công việc liên quan khác nhau và phải hoàn thành theo yêu cầu bên cạnh công việc chuyên môn thường xuyên. Trên cơ sở đó, NXBGDVN cân đối tính toán mức thù lao phù hợp từ nguồn kinh phí của mình.

“Ban chỉ đạo biên soạn bộ sách này được thành lập để hỗ trợ công tác chuyên môn, tổ chức đội ngũ tác giả, chuyên gia tư vấn cho NXBGDVN trong quá trình làm SGK mới. Sách do NXBGDVN giữ bản quyền và đăng ký thẩm định với Hội đồng quốc gia thẩm định SGK mới. NXBGDVN cũng chịu trách nhiệm về việc xuất bản, in và phát hành các cuốn SGK do NXBGDVN đăng ký thẩm định và được phê duyệt sử dụng chính thức từ năm học 2020-2021”, ông Tùng cho hay.

VietNamNet cũng đặt câu hỏi về ý kiến cho rằng khi giao việc chọn SGK về các địa phương theo Luật Giáo dục 2019 mà lãnh đạo, cán bộ của một sở GD-ĐT lại được trả thù lao hàng tháng từ NXB thì việc chọn SGK khó khách quan, minh bạch được.

Về điều này, ông Tùng dẫn quy định từ Nghị quyết 88 của Quốc hội về việc chọn sách là dựa trên "ý kiến của giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT", sau đó từ tháng 7/2020 thì UBND cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn.

“Chúng tôi cho rằng các địa phương sẽ lựa chọn SGK trên cơ sở chất lượng của các bộ sách, mức độ phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, cũng như khả năng của các NXB trong việc đồng hành, hỗ trợ giáo viên suốt quá trình tổ chức dạy-học”, ông Tùng nói.

Không đưa người có lợi ích vào hội đồng tuyển chọn

Một chuyên gia giáo dục cho cho rằng Luật Cạnh tranh đã quy định (Khoản 2 Điều 8) "Tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, vận động, kêu gọi, ép buộc hoặc tổ chức để doanh nghiệp thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh".

Còn Điều 22 về tặng quà và nhận quà tặng, Luật Phòng chống tham cũng nêu: "Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được trực tiếp hoặc gián tiếp nhận quà tặng dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình".

Như vậy, thử đặt vấn đề nếu có các NXB khác cũng hành xử tương tự như NXB Giáo dục Việt Nam thì liệu sở GD- ĐT xử lý như thế nào?- ông đặt câu hỏi.

Còn theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, năm sau việc chọn sách giáo khoa thuộc thẩm quyền của trường và năm sau nữa là UBND tỉnh nên Sở GD-ĐT ít thẩm quyền. Tuy nhiên, trong các bản thảo SGK được phê duyệt thìcó tới 24 cuốn của NXB Giáo dục Việt Nam. Nên, để đảm bảo khách quan sau này khi UBND thành lập hội đồng tuyển chọn, thì không đưa vào đó người có lợi ích liên quan vào hội đồng tuyển chọn.

Lê Huyền - Thanh Hùng

Không biên soạn sách giáo khoa, Bộ Giáo dục sử dụng 16 triệu USD làm gì?

Không biên soạn sách giáo khoa, Bộ Giáo dục sử dụng 16 triệu USD làm gì?

- Hơn 16 triệu USD được thiết kế vay để biên soạn 1 bộ SGK nhưng sau đó Bộ GD-ĐT báo cáo không thực hiện được. Dư luận đặt băn khoăn số tiền này được sử dụng để làm gì.

" alt="Nhà xuất bản chi tiền cho sở giáo dục, chọn sách giáo khoa có còn khách quan?" width="90" height="59"/>

Nhà xuất bản chi tiền cho sở giáo dục, chọn sách giáo khoa có còn khách quan?

- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết như vậy về kỳ thi THPT quốc gia 2016 khi trao đổi với báo chí bên lề hội nghị giao ban thi đua giáo dục của 5 thành phố trực thuộc trung ương diễn ra tại Hải Phòng chiều 25/6.

Phóng viên: Thưa Bộ trưởng, chỉ còn vài ngày nữa sẽ diễn ra kỳ thi THPT quốc gia. Ông có lưu ý gì trước kỳ thi quan trọng này?

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ:Trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay, các địa phương và trường ĐH được phân công đều chuẩn bị kỹ, thực hiện theo quy chế thi đã ban hành. Các Hội đồng thi, Ban chỉ đạo thi từ địa phương cũng báo cáo đã chuẩn bị chu đáo.

Tuy nhiên, công tác phối hợp để giải quyết các tình huống phát sinh là luôn cần thiết.

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ lưu ý đảm bảo sự minh bạch, công bằng của kỳ thi.

Đi kiểm tra trước kỳ thi, tôi đã  trao đổi với các thành viên trong ban chỉ đạo thi hết sức cụ thể. Chẳng hạn, danh sách trong ban chỉ đạo của các điểm thi cũng phải có điện thoại, khi cần thiết liên lạc được ngay. Đấy chỉ là một chi tiết nhỏ.

Chúng tôi đã lưu ý các cụm thi, điểm thi về việc đảm bảo tính minh bạch, công bằng. Trong đó, phải chú ý tới trách nhiệm và sự chuyên nghiệp của giám thị. Cần tập huấn kỹ lưỡng cho đội ngũ này.

Bộ GD-ĐT cũng đã chỉ đạo các cụm thi chủ động cung cấp thông tin cho các cơ quan truyền thông về diễn biến kỳ thi.

Ở một số địa bàn gặp khó khăn về thời tiết, thiên tai như Hà Tĩnh, tôi đã trực tiếp đến  kiểm tra công tác chuẩn bị thi.

Như Bộ trưởng vừa đề cập, Bộ GD-ĐT sẽ làm gì đảm bảo được sự minh bạch, công bằng của kỳ thi?

Bộ đã chỉ đạo thống nhất không có sự phân biệt  giữa cụm do sở GD-ĐT tổ chức và những cụm do các trường ĐH tổ chức. Trong đó, tăng cuờng hỗ trợ cho những cụm thi do tỉnh tổ chức lần đầu. 

Sẽ không có chuyện những cụm do sở tổ chức thì "nhẹ tay", còn những cụm do trường ĐH tổ chức thì "chặt". Tất cả đều phải bình đẳng và nghiêm túc.

Trong khâu  chấm thi năm nay, Bộ GD-ĐT đã làm rõ trách nhiệm về kinh phí của hội đồng coi thi và địa phương để hỗ trợ giám thị, tránh tình trạng trách nhiệm không rõ ràng khiến giám thị không hài lòng khi được điều động chấm thi.

Còn trong quá trình chấm thi cũng phải kiểm tra chéo, tránh tình trạng trong nội bộ “nhẹ tay” với nhau.

Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo barem chấm tới mức điểm 0,25. Đồng thời, đưa phần mềm chấm thi làm tròn đến hai chữ số. Chúng tôi không có chủ trương phân biệt các thí sinh để xét tuyển ĐH, CĐ hay thí sinh chỉ xét tốt nghiệp.

Đây là năm đầu tiên các địa phương đều có cụm thi. Thí sinh giảm đi lại nhưng cán bộ lại di chuyển nhiều. Vậy làm  thế nào để đảm bảo an toàn, khách quan đối với cán bộ coi thi khi về chính những địa phương ấy?

Bộ GD - ĐT cũng đã lường những tình huống nêu trên, thế nên công tác di chuyển của cán bộ coi thi đã được tăng cường và hỗ trợ.

Các địa phương có chỉ thị với sở giao thông – vận  tải hỗ trợ việc đi lại cho thầy cô, thí sinh. Đặc biệt nữa là chỉ đạo các sở công an có phương án bảo đảm an toàn cho giám thị tại địa phương.

{keywords}
Bộ GD-ĐT kiểm tra công tác chuẩn bị cho kỳ thi tại Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh sáng 24/6.

Thưa Bộ trưởng, đề thi với 2 mục đích thì có phân biệt phần nào để xét tốt nghiệp, phần nào để xét tuyển ĐH, CĐ?

Đề thi có sự phân hóa, từ cơ bản đến khó, đến rất khó; đảm bảo cho những học sinh chỉ học những kiến thức cơ bản, rất cơ bản là sẽ đỗ tốt nghiệp.

Ở những nơi được coi là "điểm nóng" của các năm trước, Bộ tăng cuờng giám sát như thế nào?

Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các Thứ trưởng trực tiếp đi các vùng sâu, vùng xa; không chỉ là kiểm tra, mà xem địa phương còn khó khăn gì để hỗ trợ.

Khi số cụm thi tăng lên, dư luận lo ngại không đủ giáo viên  chấm thi, trình độ giáo viên không đủ sẽ dẫn tới cái chuyện "chấm lỏng", " chấm chặt"?

Sẽ không có chuyện đó! Như tôi đã nói ban đầu: Trong các cụm thi và các địa bàn thi, sẽ không có chuyện" khoán trắng" cho địa phương và các trường .

Thậm chí có từng địa phương, chúng tôi đã phải tính tới việc đổi chấm chéo; khắc phục tình trạng "chấm chặt", "chấm lỏng". Tuy vất vả cho giáo viên, nhưng đảm bảo được tính khách quan.

Bộ trưởng có chia sẻ gì với thí sinh khi kỳ thi sắp tới gần?

Trước mỗi kỳ thi, thí sinh bao giờ cũng hồi hộp. Nhưng các em cứ bình tĩnh. Đây là dịp để đo kiến thức. Các em học đủ kiến thức cơ bản đều đỗ được tốt nghiệp.

Năm nay, số thí sinh có nhu cầu vào ĐH, CĐ giảm so với năm ngoái. Trong khi đó, chỉ tiêu các trường ĐH vẫn còn cao. Bởi vậy, thí sinh không phải quá lo lắng về việc đỗ hay trượt.

Các em cứ tự tin, bình tĩnh, nhưng phải hết sức nghiêm túc. Nếu các em có ý định gian lận thì  xác suất rủi ro là trượt, hoặc là bị hình phạt không hay, sẽ ảnh hưởng đến uy tín của mình.

Xin cảm ơn Bộ trưởng!

Hạ Anh(Ghi)

" alt="Thi THPT quốc gia 2016: 'Không phân biệt thí sinh xét tuyển hay xét tốt nghiệp'" width="90" height="59"/>

Thi THPT quốc gia 2016: 'Không phân biệt thí sinh xét tuyển hay xét tốt nghiệp'

Dũng Taylor chia sẻ 10 năm chinh phục Thu Phương là một thử thách lớn đối với anh và đám cưới sẽ được tổ chức vào tháng 12 tại Hải Phòng - quê của Thu Phương. 

"Hơn 10 năm qua, tôi phải trải qua bao thử thách để được nàng nhận lời, đính hôn đối với văn hóa Mỹ là một lời hứa, kết hôn là một lời thề. Cảm giác lần đầu tiên đeo nhẫn tay trái thật lạ, nhưng con tim ấm áp vô cùng. Rể Hải Phòng xin được chính thức mời rượu các đồng hương quê vợ vào tháng 12 này tại quê nhà", anh chia sẻ thêm.

Dũng Taylor - Thu Phương khoe nhẫn cầu hôn.

Dũng Taylor tên thật là Nguyễn Anh Dũng, từng là kỹ sư trước khi làm lĩnh vực nghệ thuật và quản lý cho Thu Phương. Cả hai có hai con chung là Gia Bảo và Thanh Thủy.

Thu Phương sinh năm 1972 ở Hải Phòng, nổi tiếng ở Việt Nam từ thập niên 1990, cùng thời với bộ tứ 4 diva Việt. Hiện tại, Thu Phương là ca sĩ hải ngoại đắt show tại Việt Nam cùng với Bằng Kiều, Quang Lê, Như Quỳnh... và thường xuyên xuất hiện trong sự kiện của các thương hiệu lớn. Cô gắn liền với một số sáng tác nổi tiếng như: Chưa bao giờ(Việt Anh), Có phải em mùa thu Hà Nội(nhạc: Trần Quang Lộc, thơ Tô Như Châu), Dòng sông lơ đãng, Đêm nằm mơ phố(Việt Anh),...

Đêm nằm mơ phố - Thu Phương:

Đại Trí

Hà Anh Tuấn sẽ xuất hiện trong concert 25 năm của Thu PhươngThu Phương mời Hà Anh Tuấn song ca trong live concert kỷ niệm 25 năm hát nhạc Việt Anh." alt="Thu Phương và Dũng Taylor kết hôn, sẽ làm đám cưới vào tháng 12" width="90" height="59"/>

Thu Phương và Dũng Taylor kết hôn, sẽ làm đám cưới vào tháng 12