Nhận định

Đại học nhận hồ sơ xét tuyển học bạ từ ngày 1/3

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-03 23:51:44 我要评论(0)

Ông Phạm Thái Sơn,Đạihọcnhậnhồsơxéttuyểnhọcbạtừngàdoc bao bong da Giám đốc Trung tâm Tuyển sinh và Tdoc bao bong dadoc bao bong da、、

Ông Phạm Thái Sơn,Đạihọcnhậnhồsơxéttuyểnhọcbạtừngàdoc bao bong da Giám đốc Trung tâm Tuyển sinh và Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM,cho biết nhà trường bắt đầu nhận hồ sơ xét tuyển học bạ từ ngày 1/3.

Phương thức này sẽ lấy điểm trung bình tổ hợp môn của lớp 10, 11 và học kì 1 lớp 12, trong đó tối thiểu thí sinh phải đạt 18 điểm.

Công thức tính điểm học bạ của Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM như sau:

{ keywords}
 


Trường ĐH Công nghệ TP.HCMcũng nhận hồ sơ xét tuyển học bạ từ ngày 1/3.

Thí sinh có thể đăng ký theo phương thức tính tổng điểm trung bình 3 học kỳ (lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) hoặc tổng điểm trung bình 3 môn năm lớp 12.

Cả hai phương thức này đều yêu cầu tối thiểu phải đạt 18 điểm. Hiện tại học sinh lớp 12 chưa có kết quả xét tốt nghiệp THPT năm 2021 nhưng có thể đăng ký bằng cách nộp trước phiếu đăng ký xét tuyển và bản photo công chứng học bạ để được ưu tiên xét tuyển. 

Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCMcũng nhận hồ sơ xét tuyển học bạ từ ngày 1/3. Phương thức này tính điểm 5 học kỳ hoặc tổ hợp 3 môn lớp 12.

Theo đó, trường dành 30% tổng chỉ tiêu cho hai phương thức này. Với phương thức xét học bạ lớp 12 theo tổ hợp 3 môn, thí sinh phải có tổng tối thiểu là 18. Với phương thức tính theo 5 học kỳ phải đạt tổng tối thiểu là 30 điểm.

Minh Anh

ĐH Thương mại dự kiến tuyển 4.000 chỉ tiêu năm 2021

ĐH Thương mại dự kiến tuyển 4.000 chỉ tiêu năm 2021

Trường ĐH Thương mại vừa thông tin dự kiến phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2021.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Chị Lê Hiền

Có lẽ vì thế mà dù bận bịu với công việc nhưng chị Lê Hiền ngày nào cũng phải nấu ăn ít nhất một lần cho gia đình. Chị tâm sự, rất thích nấu ăn, vừa chăm sóc chồng con, vừa được thực hiện đam mê làm bếp.

Người truyền cảm hứng để chị biết nấu ăn chính là bố. Chính những món ăn giản dị, gần gũi của ông đã in sâu trong chị, để dần dần, chị yêu căn bếp lúc nào không hay. Cũng nhờ vậy mà khi có gia đình, chị Lê Hiền đã có thể nấu được rất nhiều món ăn hấp dẫn.

Hiện tại chị nấu ăn cho hai vợ chồng, còn con gái chị đang ở quê chơi với ông bà. Tuy nhiên, nhìn mâm cơm của chị lúc nào cũng phải có 3-4 món rất ngon và đủ chất. Để nấu được bữa cơm này, chị sẽ mất khoảng 30-60 phút để chế biến. Vì hai vợ chồng làm việc tại nhà, nên chị sẽ nấu một lần và ăn làm 2 bữa luôn. Bữa sau chỉ việc hâm lại thức ăn đã nấu ở bữa trước là xong, vừa nhanh lại tiện.

Một trong những bài toán khiến chị em đau đầu khi đi chợ chính là chi phí giữa thời buổi giá cả leo thang, kinh tế khó khăn này. Nấu ăn vừa phải ngon, giá cả hợp lý không hề đơn giản nên chị Lê Hiền phải tính toán phù hợp với thu nhập của gia đình mình. Mỗi bữa cơm 3-4 món chị nấu thường có giá 100 nghìn đồng.

Khi nấu ăn, chị luôn cân bằng giữa đạm và rau xanh, quan trọng nhất là thực phẩm phải sạch và tươi ngon. Chị cũng tự nhận, gia đình mình khẩu vị đơn giản, dễ ăn nên không khó khi nấu.

Để gia đình ăn không cảm thấy nhàm chán, chị thay đổi thực đơn liên tục. Chẳng hạn, một nguyên liệu chị sẽ nấu nhiều món với nhiều cách khác nhau. Ngoài nấu các bữa cơm thường này, chị hay vẫn thay đổi, nấu thêm các món bún, miến, gỏi, cháo, lẩu, súp,... Riêng mùa hè, để giảm cảm giác nắng nóng, 8X sẽ tăng cường thêm rau xanh.

Ngoài ra, chị Lê Hiền cũng nấu rất nhiều món chay ngon. Nhiều bữa cơm chay chị nấu nhìn hấp dẫn đến nỗi hội mê thịt cá cũng phải thèm. Khi thưởng thức cơm chị Lê Hiền làm, chồng và con chị rất thích. "Mẹ nấu ngon nhất” là câu con gái chị thường khẳng định. Điều đó khiến chị vui và hạnh phúc vô cùng, càng có thêm động lực để vào bếp mỗi ngày.

Mẹ đơn thân khoe những mâm cơm ngon mướt mắt

Theo Phụ nữ Việt Nam

Bữa sáng đủ chất khi làm việc ở nhà mùa dịch

Bữa sáng đủ chất khi làm việc ở nhà mùa dịch

Làm việc tại nhà trong mùa dịch, bạn sẽ có nhiều thời gian chuẩn bị bữa sáng đủ dinh dưỡng. Dưới đây là danh sách một số món bạn có thể tham khảo.

" alt="30 mâm cơm ngon với 3" width="90" height="59"/>

30 mâm cơm ngon với 3

Họ, từ người có bằng cấp, chuyên môn và cả những người làm công việc giản đơn, nhiều nhất vẫn là các bạn sinh viên mới ra trường, đều rất thiếu kỹ năng tìm việc. Tôi không nói cách xin việc bằng quan hệ, mà là cách bồi đắp năng lực của mình, tự thể hiện với nhà tuyển dụng, tạo hồ sơ cá nhân, viết một lá đơn xin việc cho đến tác phong, lời nói, những điều cần làm khi tới gặp người sử dụng lao động để tiếp thị bản thân mình thành công.

Ví như Hùng, cậu tốt nghiệp chuyên ngành bác sỹ thú y tại Đại học Nông lâm Huế năm năm trước. Cầm tấm bằng tốt nghiệp, cậu theo bạn bè đi làm một vài dự án nhỏ ở Tây Nguyên, được vài tháng thì bỏ vì bị quỵt tiền công, Hùng vào nam, ở nhờ nhà người thân tìm việc. Vài tuần, một tháng, tháng rưỡi, cậu vẫn không tìm được việc trong khi bố mẹ đang phải tiếp tục trả nợ gốc và lãi món tiền đã vay nuôi cậu ăn học trên vài sào ruộng còm cõi của gia đình.

Vài ba ngày, gia đình lại điện vào hỏi "đã có việc làm chưa", áp lực quá lớn, Hùng đi làm công nhân nhà máy dệt. Tôi giúp Hùng vào làm vị trí thu mua ở một công ty khá lớn. Lúc đó họ chỉ cần một người nhanh nhẹn, có thể đào tạo và tôi biết cậu phù hợp. Cậu tiến bộ rất nhanh và giờ trở thành nhân viên thu mua có hạng. Không thể kể hết niềm hạnh phúc, vui sướng của Hùng cùng gia đình. Với họ, có việc làm là cả một sự "giải thoát" về vật chất lẫn tinh thần. Tôi vô tình trở thành ân nhân của họ đến tận bây giờ.

Tôi nhận ra rằng, cái chung của những người tôi đã đồng hành không phải là bất tài, kém cỏi mà chỉ là thiếu kỹ năng, thiếu hiểu biết về phương thức tìm việc. Họ chưa hề được hướng dẫn, đào tạo cách làm thế nào để tìm được một công việc tốt. Nhiều người đã đi phỏng vấn nhiều lần, nhưng không nơi nào đồng ý tuyển.

Và điều này dẫn đến tư duy phổ biến trong xã hội, nhà nhà lo rà soát các mối quan hệ, nhờ người chạy vạy giúp và sẵn sàng vay mượn tiền bạc để chạy việc nếu có con, cháu chuẩn bị tốt nghiệp cao đẳng, đại học.

Họ đều khiến tôi hết sức chia sẻ, cảm thông vì nhớ lại chính mình hơn 10 năm trước. Khi mới ra trường, tôi thất nghiệp suốt vài tháng đầu. Đó là khoảng thời gian đáng sợ, ám ảnh đến tận bây giờ.

Mẹ thường thở dài, bố nói bóng gió khiến không khí gia đình hết sức nặng nề, u ám. Tôi mặc cảm, tự ti như mình đã gây ra tội lỗi và đã rơi nước mắt vì buồn tủi. Sau này đi làm, có kinh nghiệm và làm công tác nhân sự, tôi mới hiểu lý do đã khiến mình thất bại. Bởi mặc dù tôi đã rất nỗ lực và chủ động kiếm việc, nhưng thực tế, khi gặp nhà tuyển dụng, tôi khá lúng túng trong cách trả lời, không dám đặt câu hỏi với nhà tuyển dụng để phô hết được phẩm chất, kỹ năng riêng. Tôi cũng không hề biết tác phong, dáng bộ của mình lúc đó nên thế nào để hiệu qủa nhất, cộng với thiếu kinh nghiệm làm việc, tôi trượt phỏng vấn là điều hiển nhiên.

Tôi đâu có khác nhiều bạn trẻ bây giờ. Bởi lẽ các kiến thức và kỹ năng tối thiểu nhưng vô cùng quan trọng đó chưa bao giờ được đào tạo trên giảng đường đại học, dù ở mức cơ bản nhất, ngay cả những năm tháng cận kề tốt nghiệp. Và không mấy ai tự trang bị được cho mình những kỹ năng mềm quan trọng này.

Trong vài học kỳ cuối cùng tại trường tôi, sinh viên phải học vài môn tự chọn, cùng nhiều môn dạy về tư tưởng, lý luận, hàn lâm như đã học ở đại cương. Tuyệt nhiên không có một bài học nào, dù là buổi nói chuyện ngắn của thầy cô, hướng dẫn sinh viên năm cuối cái họ đang cần nhất. Đó là tâm lý lần đầu tiên tiếp xúc với môi trường công xưởng, văn phòng; chuẩn bị và bày biện hồ sơ cá nhân; viết một lá đơn xin việc ấn tượng; tìm việc bằng những kênh, phương tiện nào; cách trả lời, đặt câu hỏi, dáng bộ khi phỏng vấn... và những kiến thức, kỹ năng cơ bản để thao tác công việc. Tất cả dường như được phó mặc cho sinh viên và doanh nghiệp sẽ thuê họ.

Chưa kể, trong nhiều năm làm "môi giới việc làm" bất đắc dĩ, tôi nhận ra, rất nhiều người có thể làm rất tốt các việc trái ngành như Hùng ở trên. Có kỹ sư trở thành quản lý kho, kế toán viên nhưng có duyên làm nhân sự. Sau này, nhiều bạn nói với tôi rằng, dù trái chuyên môn với tấm bằng nhưng họ thấy phù hợp và thích thú với công việc hiện tại, phát huy được thế mạnh của mình.

Các kỹ năng mềm để tìm việc làm, "bán" được chất xám và sức lao động của mình với giá hợp lý nhất, phải được đào tạo, hướng dẫn cho lớp lao động trẻ, và rất nên được trang bị cho sinh viên từ các giảng đường. Bởi họ thật sự cần một cây cầu từ cổng trường đến nơi làm việc để bớt bỡ ngỡ và giảm được những sai sót như biết bao người đã vấp, chưa kể gây lãng phí nguồn lực xã hội, gây thiệt thòi cho môi trường kinh doanh và làm chậm lại nền kinh tế.

Chúng ta vẫn nghe các doanh nghiệp kêu ca vì khó tuyển người, còn người lao động thì than thở vì khó tìm việc. Hàng nghìn tài xế xe ôm, công nhân vẫn đang cất tấm bằng tốt nghiệp cao đẳng, đại học ở góc tủ. Mắt xích thị trường lao động bị gãy lâu nay có phần  quan trọng do việc thiếu kỹ năng tiếp thị bản thân, tìm việc làm, hiểu về công việc và tự điều chỉnh năng lực của chính những người lao động.

Đào tạo kỹ năng thích nghi với nhu cầu của doanh nghiệp và thị trường tuyển dụng, đáp ứng những gì người đi làm và xã hội đang cần là điều các nhà trường, tổ chức nên xem là mục tiêu quan trọng; thay vì nhồi nhét cho sinh viên những gì có sẵn.

Đặng Quỳnh Giang

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Tiếp thị bản thân" width="90" height="59"/>

Tiếp thị bản thân

Dưới đây là những dòng nhật ký của Thảo trên trang facebook cá nhân hướng về quê hương.

Ngày... tháng 5/2021

Vân Trung, Việt Yên quê em, mọi người vẫn đang gồng mình chống dịch. Xe cứu thương vẫn ra vào liên tục.

Ai có gạo góp gạo, ai có rau góp rau...

Ai bị cách ly thì ở nhà, ai không bị thì đi giúp cộng đồng chống dịch...

Nhìn lương thực tập kết nhiều vậy thôi nhưng không thấm gì so với số công nhân đang cách ly tại thôn.

Mọi người cố lên, chúng ta sẽ tiếp tục đánh thắng trận này. Cả nước vẫn đang hướng về Bắc Giang...

{keywords}
Người dân ở xã Vân Trung, Việt Yên, Bắc Giang sắp xếp lương thực được cộng đồng ủng hộ

Ngày... tháng 5/2021

Đêm, tiếng còi xe cứu thương vẫn hú inh ỏi. Vừa có chiếc cứu thương đi ra, giờ lại có xe đi vào.

-  Hình như nhà H.H vừa có công nhân bị "bế" đi.

-  Kia chiếc nữa kìa, nhà T.Đ sao ấy.

Cứ mỗi lần tiếng còi xe cứu thương rú lên, những người dân ở cạnh lại thò đầu ra ngoài cửa sổ nhìn xem nhà ai có người dương tính Covid-19 bị đón đi.

{keywords}
Nửa đêm, lại có tiếng còi rú lên của xe cứu thương. Một người hàng xóm lại được "bế đi" vì tiếp xúc gần F0

Chỉ cần nhìn thấy xe cứu thương chẳng may dừng lại trước cửa một lát thôi (có thể họ xác định lại vị trí) cũng khiến những người ở gần cảm thấy sợ hãi. Khi chiếc xe đi qua, họ lại thở phào trong lo lắng.

“May quá, không phải nhà mình”, “Nhà bên kia rồi mọi người ạ”… các công nhân, chủ nhà trọ nhắn nhau qua những group chat.

Gần 2 giờ sáng, xe cứu thương vẫn ra vào tấp nập. Âm thanh quá quen thuộc thời gian này nhưng mỗi lần rú lên vẫn khiến người dân sợ hãi.

Ai cũng lo không biết liệu xóm trọ nhà mình có người nhiễm không. Mọi người nhắc nhau, thôi đi ngủ, trời sắp sáng rồi…

Các cá nhân, những nhà hảo tâm, đội tình nguyện, các đoàn y, bác sĩ,... trên cả nước vẫn đang dốc lòng vì Bắc Giang.

Rồi chúng ta sẽ vượt qua...!

Ngày... tháng 5/2021

Đến ngày 27/5, Bắc Giang đã có 1543 người nhiễm Covid-19. Con số ấy khiến Bắc Giang trở thành tỉnh có số người nhiễm covid-19 lớn nhất cả nước từ trước đến nay. Toàn bộ hệ thống chính trị và nhân dân trong tỉnh đang đồng lòng chống dịch. Con số "khủng" ấy cũng xuất phát từ sự dũng cảm và trách nhiệm của Bắc Giang trước nguy cơ bùng phát dịch bệnh.

Người dân ở 57 tỉnh trong cả nước đang lao động và làm việc tại các khu công nghiệp ở Bắc Giang. Nếu Bắc Giang cho dừng hoạt động các khu công nghiệp sớm để công nhân các tỉnh trở về địa phương, chắc chắn, số lượng bệnh nhân Covid-19 của tỉnh không đến mức kỷ lục như vậy. 

Tuy nhiên, Bắc Giang đã không làm như vậy. Bắc Giang chỉ đóng cửa các khu CN khi đã xét nghiệm cho hơn 140.000 công nhân, đưa các ca dương tính đi điều trị, đưa các F1 đi cách ly.  Những người âm tính hoặc nghi ngờ được đưa về nơi ở, cách ly tại nhà, có chính quyền kiểm soát...

Bắc Giang đã không vội vã để công nhân trở về các địa phương. Đó là sự lựa chọn khó khăn. Nhưng, không thể có sự lựa chọn khác. Vì, khi chấp nhận gánh chịu rủi ro về mình, Bắc Giang đã mong có thêm 1 sự an toàn hơn cho cả nước, cho cộng đồng, để dịch bệnh không lây lan ra diện rộng. Đó không chỉ là sự dũng cảm, đó còn là trách nhiệm với dân tộc của những người lãnh đạo.

Sự dũng cảm và trách nhiệm ấy của Bắc Giang khiến cho số lượng người nhiễm Covid-19 tăng nhanh.

Nhưng Bắc Giang không đơn độc! Cả nước đang hướng về Bắc Giang. Những chiến sĩ áo trắng ở thành phố mang tên Bác, ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hà Nội,... với hàng ngàn y bác sỹ dốc sức trên tuyến đầu chống dịch.

Hàng chục ngàn người đang tình nguyện rời xa gia đình, xa những người thân yêu để phục vụ công tác chống dịch ở Bắc Giang.

Rất nhiều người đã ủng hộ về tiền, nhu yếu phẩm... cho những khu cách ly và bệnh viện dã chiến ở Bắc Giang. 

Đặc biệt, chàng trai Đặng Minh Trí lái xe cứu thương vượt 600 km ra Bắc Giang tình nguyện chống dịch với tâm nguyện "hết dịch mới về". 

Tất cả mọi người đang hướng về tâm dịch Bắc Giang với tất cả lo lắng, yêu thương...

Bắc Giang cố lên! Chúng ta sẽ vượt qua! Mọi chuyện rồi sẽ qua...

Dương Thị Thảo(xã Vân Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang)

Thầy giáo nhắn vợ làm y tá ở tâm dịch Bắc Giang: Đừng khóc nhé!

Thầy giáo nhắn vợ làm y tá ở tâm dịch Bắc Giang: Đừng khóc nhé!

"Mình phải tắt máy nhanh khi vợ gọi điện nói chuyện với con, vì mình sợ cô ấy sẽ khóc, khóc vì nhớ con", thầy giáo có vợ làm y tá đang công tác ở tâm dịch Bắc Giang, trải lòng. 

" alt="Bắc Giang, rồi mọi chuyện sẽ qua" width="90" height="59"/>

Bắc Giang, rồi mọi chuyện sẽ qua