Nhận định, soi kèo Man City vs Nottingham, 2h30 ngày 5/12:
(责任编辑:Nhận định)
Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam. Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.
Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.
Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.
Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận.
Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.
"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.
Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:
Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN) Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).
Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.
Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?
Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.
Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.
Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.
Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN) Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.
Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.
Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.
Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.
Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.
Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.
Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.
Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.
Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả.
Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.
Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.
Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.
Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.
Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.
Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.
Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.
Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.
Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.
Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu. Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.
Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.
Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.
Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.
Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.
Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.
Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.
Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.
Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.
Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.
Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.
Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN. Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.
Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ [email protected]
Nhóm PV
" alt="Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”" />- - Để có tiền chơi ma túy, một tài xế GrabBike đã vận chuyển trái phép hơn 100 viên thuốc lắc từ TP.HCM đi giao tới Bình Dương thì bị công an phát hiện bắt giữ.
Thanh niên mặc đồng phục GrabBike nghi bị cướp giết hại
9 giờ vây bắt kẻ cướp xe GrabBike ở Sài Gòn
XEM VIDEO:
Ngày 10/11, Công an TP Thủ Dầu Một phối hợp với phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy - Công an tỉnh Bình Dương đã bắt giữ đối tượng Lê Hồng Quân (SN 1993, ngụ TP.HCM) để điều tra về hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy.
Đối tượng Lê Hồng Quân tại cơ quan công an Số thuốc lắc do Quân vận chuyển bị công an thu giữ Theo cơ quan công an, khoảng 18h ngày 10/11, lực lượng công an phát hiện 1 tài xế GrabBike điều khiển xe máy từ TP.HCM về TP.Thủ Dầu Một có dấu hiệu khả nghi nên yêu cầu dừng xe kiểm tra. Thời điểm kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện trên người đối tượng tàng trữ 101 viên thuốc lắc.
Làm việc với công an, đối tượng khai tên Lê Hồng Quân, làm nghề chạy xe ôm công nghệ nhưng bị nghiện ma túy. Do không có tiền tiêu xài, ngoài việc chạy xe ôm Quân còn nhận đi giao thuốc lắc với giá 1 triệu đồng/chuyến.
Hiện vụ việc đang được cơ quan chức năng mở rộng điều tra.
Thiếu niên 15 tuổi khai lý do bất ngờ giết tài xế GrabBike ở Sài Gòn
Thiếu niên 15 tuổi khi bị bắt giữ khai báo, sở dĩ ra tay tàn độc với tài xế GrabBike là do ước mơ sở hữu được… xe tay côn.
" alt="Tài xế GrabBike vận chuyển hơn 100 viên thuốc lắc" /> Một người TP.HCM phát hiện dương tính nCoV khi đi cấp cứu do bỏng nước sôi
Khi đến bệnh viện cấp cứu do bỏng nước sôi và được làm test nhanh, người phụ nữ có kết quả dương tính với nCoV.
" alt="Hai bệnh nhân Covid" />- Hy hữu tài xế bị đâm 2 lần liên tiếp trên cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên
Đâm xe kinh hoàng khi chạy ngược chiều, 2 cô gái tử vong
Theo đó, khoảng 23h tối 6/12, một tổ công tác của Công an phường Hàng Bột, quận Đống Đa làm nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự tại phố Tôn Đức Thắng thì phát hiện một thanh niên mặc áo đỏ bị đâm, dao vẫn còn dắt sau lưng.
Ngay lập tức, tổ công tác đã phân công cán bộ sử dụng xe máy chở thanh niên vào Bệnh viện Xanh Pôn cấp cứu, đồng thời tiến hành lập hồ sơ, lấy lời khai nhân chứng và tiến hành điều tra làm rõ vụ việc.
Nạn nhân với vết thương ở lưng
Được biết, trước đó xảy ra vụ ẩu đả giữa hai nhóm thanh niên ngồi trong quán nước ven đường. Khi mâu thuẫn đỉnh điểm, hai bên dùng cốc uống nước ném nhau, xô xát qua lại và một thanh niên rút dao đâm…Nạn nhân được xác định là Nguyễn Xuân Trường (26 tuổi), trú tại Mỹ Đức, Hà Nội. Do được cấp cứu kịp thời nên hiện nạn nhân đã qua cơn nguy kịch.
Lực lượng Công an cũng đã triệu tập một đối tượng liên quan để điều tra.
Vụ việc sau đó được bàn giao cho Đội Cảnh sát hình sự Công an quận Đống Đa theo thẩm quyền.
Việt Nam thẳng tiến chung kết AFF Cup: Khắp nơi sướng ran tưng bừng mở hội
Triệu người dân có một đêm không ngủ mừng chiến thắng của đội tuyển Việt Nam thắng đội tuyển Philippines, thẳng tiến vào chung kết.
" alt="Bị đâm sau lưng khi đi mừng chiến thắng bóng đá Việt Nam" /> Nguy cơ thiếu trạm sạc là 1 trở ngại cho xe điện Theo ước tính của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), vào cuối thập kỷ này, nhu cầu toàn cầu sẽ tăng lên 40 triệu trạm sạc, đòi hỏi số tiền đầu tư lên tới 90 tỉ USD mỗi năm cho đến năm 2030.
Để đạt mục tiêu mức phát thải ròng bằng không, thế giới có thể cần tới số trạm sạc nhiều gấp 5 lần vào năm 2050.
Theo công ty nghiên cứu BloombergNEF, nếu doanh số xe điện trong năm 2040 chỉ bằng 1/3 so với năm 2030, các ông lớn vẫn cần chi ra khoảng 600 tỷ USD đầu tư cho các trạm sạc.
Bên cạnh việc có quá ít trạm sạc công cộng được lắp đặt, hiệu suất hoạt động của chúng cũng chưa cao. Thực tế, khảo sát của hãng xe Volkswagen cho thấy nhiều trạm sạc tại Trung Quốc thậm chí không hề hoạt động. Trong số 1 triệu trạm sạc, chỉ có 30-40% trạm là hoạt động liên tục. Có thể giả định điều này cũng diễn ra ở châu Âu hay Mỹ.
Theo trang VOX, hiện có khoảng 42.490 trạm sạc công cộng ở Mỹ, bao gồm bộ sạc cấp 2 (một giờ sạc đi từ 16-32 km) và bộ sạc DC Fast (20 phút sạc đi được gần 130 km). Trong khi đó, có khoảng 627.000 chiếc ô tô điện được mua trong năm 2019 và 2020 ở Mỹ và con số này dự kiến sẽ tăng lên.
Thời gian sạc khá lâu và thiếu trạm sạc dẫn đến cảnh tranh giành và tắc nghẽn tại một số điểm sạc ở Mỹ, nhất là ở San Francisco.
Chính quyền Mỹ muốn tăng số trạm sạc lên gấp 10 lần nhưng đây chỉ là lời giải chưa hoàn chỉnh của bài toán. Một cuộc thăm dò vào tháng 10-2020 từ YouGov cho thấy rằng thời gian sạc, sự rắc rối khi sạc và chi phí sạc tại nhà là những lý do hàng đầu khiến người đang có ý định mua xe ô tô mới ngần ngại mua xe điện.
Sạc tại nhà là phương án thuận tiện nhất nhưng khá tốn kém. Đối với những người không có chỗ đỗ xe thì sạc pin tại nhà còn phức tạp hơn gấp bội.
Thách thức của các hãng xe là làm cho việc sạc pin tại nhà dễ dàng hơn và có chi phí rẻ hơn. Một lựa chọn khác là lắp trạm sạc ở bên ngoài nhà hàng, cửa hàng tạp hóa để mọi người đi mua sắm trong lúc chờ sạc.
Công nghệ sạc nhanh hơn vẫn đang được phát triển nhưng chưa có sự thống nhất về chuẩn cổng sạc. Hiện tại, Tesla xây dựng hệ thống sạc riêng, không tương thích với xe điện hãng khác.
Nhìn chung, xe điện sẽ hấp dẫn hơn nếu việc sạc pin trở nên thuận tiện hơn. Đây là thách thức không nhỏ của các hãng xe với công nghệ hiện nay.Minh Khôi(theo Foxbusniess/Forbes/Economist)
Mọi tin bài cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Xe điện, xăng, hybrid: động cơ nào là lựa chọn phù hợp dành cho bạn?
Ô tô chạy xăng, ô tô chạy dầu diesel, xe hybrid, hay xe điện mỗi loại đều có những ưu điểm riêng, nhưng để tìm đúng phương tiện phù hợp cho bản thân thì lại là một sự lựa chọn khó.
" alt="Hai rào cản lớn nhất cho tham vọng xe điện làm 'bá chủ' toàn cầu" />Ô tô Kia Cerato BKS 30G-95359 đã cố tình đi ngược chiều trên phố Hoàng Hoa Thám Xem video xe ô tô đi ngược chiều trên phố Hoàng Hoa Thám:
Thời điểm gần Tết, giao thông tại Hà Nội khá phức tạp, bên cạnh nguyên nhân phương tiện giao thông tăng thì phần còn lại chính bởi ý thức giao thông kém của một bộ phận các lái xe. Hy vọng lực lượng chức năng sẽ xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm để răn đe các tài xế cố tình vì lợi ích riêng mà gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông.
Đình Quý
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô lao phăm phăm chạy ngược chiều trên cao tốc, húc nát đầu xe van
Chiếc SUV bạc vô tư chạy tốc độ khá cao trên làn đường ngược chiều, bất chấp việc mình đang chiếm đường của nhiều ô tô lớn nhỏ đang chạy ở chiều ngược lại.
" alt="Ô tô cố tình đi ngược chiều gây tắc đường Hoàng Hoa Thám" />
- ·Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
- ·Clip kẻ lạ mặt châm lửa thiêu sống bảo vệ lúc nửa đêm nóng nhất MXH
- ·Hướng dẫn cài ứng dụng iOS cho MacBook
- ·Các ‘ông lớn’ trong ngành ô tô toàn cầu nhân đôi đặt cược vào xe điện
- ·Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- ·Giá xe SUV 3 tỷ đồng, chọn Volvo XC60 hay Mercedes
- ·Tận hưởng cuộc sống ‘dễ thở’ giữa lòng đô thị tấp nập
- ·Ngôi nhà độc đáo có mặt tiền hình những chiếc phễu
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- ·‘Kiềng nhiều chân’
5 mẫu xe sedan giá rẻ bán chạy nhất thị trường Việt Nam tháng 12/2021. Các mẫu xe sedan trong tháng 12 đạt tổng doanh số 12.187 chiếc, tăng 36,4% so với tháng trước và chiếm 26,1% tổng số xe bán ra của toàn thị trường.
Trong phân khúc xe sedan giá rẻ (hạng B-C), Honda City là cái tên có nhiều bứt phá nhất và góp mặt trong top 5, đồng thời đẩy Mazda 3 bật khỏi danh sách này. Những vị trí dẫn đầu vẫn thuộc về những cái tên quen thuộc là Toyota Vios và Hyundai Accent.
Dưới đây là xếp hạng 5 mẫu sedan hạng B-C bán chạy nhất tháng 12/2021:
1. Toyota Vios: 2.801 chiếc
Toyota Vios có doanh số tăng nhẹ so với tháng trước và vẫn giữ vững vị trí đầu phân khúc sedan trong tháng 12/2021. Trong tháng 12 vừa qua, mẫu sedan hạng B của Toyota bán được 2.801 chiếc, tăng nhẹ 2,3% so với doanh số 2.739 chiếc của tháng 11. Tổng cộng cả năm 2021, Toyota Vios bán được 19.931 xe, chỉ kém đối thủ Hyundai Accent đúng 25 chiếc.
Hiện, Toyota Vios được lắp ráp trong nước với tổng cộng 6 phiên bản, tăng 1 phiên bản đặc biệt (Vios GR-S) so với trước đây. Vios 2021 được trang bị động cơ 1.5L, hộp số sàn 5 cấp hoặc tự động vô cấp. Giá bán của mẫu xe này đang dao động từ 478 đến 638 triệu đồng.
2. Hyundai Accent: 2.517 chiếc
Hyundai Accent bán ra gần 20.000 chiếc trong năm 2021, đây là mẫu sedan bán chạy nhất thị trường. Tháng trước, Hyundai Accent chỉ có doanh số 1.057 chiếc và tụt sâu xuống vị trí thứ 3 trong top xe sedan bán chạy. Tuy nhiên, tháng 12 vừa qua, mẫu sedan hạng B này tiếp tục cho thấy sức hút riêng của mình với doanh số 2.517 chiếc, gấp gần 2,4 lần so với tháng 11.
Doanh số cả năm 2021 của Hyundai Accent là 19.956 chiếc, nhỉnh hơn một chút so với đối thủ Toyota Vios. Đây cũng là là mẫu xe bán chạy nhất của thương hiệu Hyundai tại Việt Nam.
Hiện, Hyundai Accent 2021 được TCMotor lắp ráp trong nước và phân phối với 4 phiên bản, sử dụng động cơ 1.4L đi kèm hộp số sàn 6 cấp hoặc hộp số tự động 6 cấp. Các phiên bản của Accent có giá niêm yết từ 426 đến 542 triệu đồng.
3. Honda City: 2.088 chiếc
Honda City lọt top xe sedan bán chạy với vị trí thứ 3 sau nhiều tháng vắng bóng. So với 658 chiếc bán ra trong tháng 11, doanh số của Honda City tăng hơn gấp 3 lần với 2.088 chiếc trong tháng 12, đồng thời giúp mẫu sedan hạng B này góp mặt trong top 10 xe bán chạy nhất ở vị trí thứ 6 và thứ 3 trong phân khúc sedan hạng B-C. Cả năm 2021, Honda City bán ra tổng cộng 9.745 chiếc.
Honda City 2021 được thiết kế mới, sử dụng động cơ 1.5L kết hợp với hộp số tự động vô cấp CVT. Mẫu sedan hạng B này được giới thiệu 4 phiên bản là E, G, L và RS với mức giá dao động từ 499 đến 599 triệu đồng.
4. KIA Cerato/K3: 1.560 chiếc
KIA K3, mẫu xe kế cận của Cerato vừa được ra mắt vào cuối tháng 9/2021 vừa qua. Trong tháng 12/2021, KIA Cerato/K3 bán ra được 1.560 chiếc, tăng 41,1% so với tháng trước (với 1.105 chiếc). Tuy vậy, doanh số này vẫn khiến mẫu xe này tụt 2 bậc trong top 5 xe sedan giá rẻ và xếp ở vị trí thứ 4. Doanh số cộng dồn cả năm 2021, Cerato/K3 đạt 10.505 chiếc, dẫn đầu phân khúc sedan hạng C.
Cuối tháng 9/2021 vừa qua, THACO đã cho ra mắt "hậu duệ" của Cerato là KIA K3 với thiết kế mới. K3 2022 được giới thiệu 3 phiên bản đều sử dụng động cơ 1.6L. Giá bán là 559-659 triệu đồng, cao hơn Cerato 2021 nhưng vẫn "mềm" nhất phân khúc.
5. Mitsubishi Attrage: 1.149 chiếc
Mitsubishi Attrage là cái tên cuối cùng góp mặt trong top 5. Với nhiều tháng có doanh số khá "lẹt đẹt" thì trong tháng 12 vừa qua, mẫu sedan hạng B của Mitsubishi bán ra được 1.149 chiếc, tăng 64,6% so với tháng 11 (với 698 chiếc). Tổng doanh số cả năm 2021, Mitsubishi Attrage đạt 6.075 chiếc.
Mitsubishi Attrage là mẫu xe nhập khẩu từ Thái Lan, được phân phối với 3 phiên bản gồm 1 phiên bản số sàn và 2 phiên bản số tự động, đều sử dụng khối động cơ 1.2 lít. Giá bán của mẫu xe này dao động từ 375-485 triệu đồng.
Doanh số trong tháng 12/2021 của một số mẫu xe sedan phổ thông khác như sau:
- Mazda 3: 1.060 chiếc;
- Hyundai Elantra: 734 chiếc;
- Mazda 2 sedan: 591 chiếc;
- KIA Soluto: 570 chiếc;
- Toyota Corolla Altis: 309 chiếc;...
Hoàng Hiệp
Bạn có đánh giá gì về 5 mẫu xe bán chạy nói trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy – Báo VietNamNet theo địa chỉ email: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe bán chạy tháng 12: Honda City lọt top, Ford Ranger bất ngờ mất hút
Top xe bán chạy tháng 12/2021 có sự xáo trộn đáng kể. Honda City lọt top 10 sau nhiều tháng mất hút, thế chân Ford Ranger, còn VinFast Fadil đã không còn duy trì vị trí cao trong top nhưng vẫn là mẫu xe bán chạy nhất năm 2021.
" alt="Xe sedan giá rẻ tháng 12: Vios vững ngôi đầu, City tăng tốc cuối năm" />- - Do sơ suất trong quá trình soát xét văn bản, cáo trạng vụ Phan Văn Vĩnh, Phan Sào Nam có sai sót trùng lắp.
Tin pháp luật số 105: Innova đi lùi trên cao tốc, bản án gây tranh cãi
Tin pháp luật số 103: Nước mắt Phan Sào Nam và lời Út 'trọc' kêu oanPhút vật lộn với nghi phạm 17 tuổi sát hại bà giáo hàng xóm
Đoàn Hữu Khơi (17 tuổi, trú tại Phố Cao, thị trấn Trần Cao, huyện Phù Cừ, Hưng Yên) bị bắt để điều tra hành vi giết hàng xóm là bà N.T.T. (66 tuổi, giáo viên về hưu) xảy ra đêm 5/11.
Ông Đ. được điều trị tại BV Đa khoa huyện Phù Cừ Nghe thấy tiếng kêu cứu từ nhà hàng xóm, ông Bùi Ngọc Đ. (74 tuổi, trú thị trấn Trần Cao, huyện Phù Cừ, Hưng Yên) cùng vợ chạy sang thì bị hung thủ tấn công, chém nhiều nhát phải nhập viện cấp cứu.
Sau khi bị bắt giữ, Khơi khai nhận lý do dẫn đến việc ra tay sát hại bà giáo hàng xóm xuất phát từ mâu thuẫn và cự cãi về chuyện để con gà chạy lạc sang vườn nhà nạn nhân.
Xem tiếp tại đây.
Màn lừa 'vi diệu', chiếm đoạt tiền tỷ của cựu cán bộ VKSND Tối cao
Ngày 8/11, TAND TP Hà Nội tuyên phạt cựu cán bộ của VKSND Tối cao Phùng Mỹ Giang (SN 1974, ở Hoàn Kiếm, Hà Nội) 18 năm tù vì đã có màn lừa đảo "vi diệu".
Cựu cán bộ của VKSND Tối cao Phùng Mỹ Giang tại tòa Theo lời khai của chị Phùng Thị L. (SN 1978, cán bộ vụ 12, VKSNDTC), do tin tưởng Giang là cán bộ của Vụ 3 VKSNDTC, có thể xin cho chị Nguyễn Ngọc B. (SN 1992, nhân viên hợp đồng tại VKSNDTC) đỗ công chức nên chị L. đã giới thiệu chị B. đến gặp Giang để nhờ vả, để rồi bị cựu cán bộ VKSNDTC lừa đảo.
Ngoài chị B. còn nhiều nạn nhân khác bị Giang lừa, chiếm đoạt tiền tỷ.
Xem tiếp tại đây.
Đính chính cáo trạng vụ Phan Văn Vĩnh, Phan Sào Nam
Ngày 31/8, VKSND tỉnh Phú Thọ ban hành cáo trạng số 29/CT-VKS-P2, truy tố 92 bị can trong vụ đánh bạc ngàn tỷ ra trước TAND tỉnh Phú Thọ để xét xử theo quy định của pháp luật.
Do sơ suất trong quá trình soát xét văn bản, phần “Quyết định” của cáo trạng có sai sót trùng lắp, nay VKSND tỉnh Phú Thọ đính chính, bổ sung một phần trang 234 của cáo trạng.
Xem tiếp tại đây.
Gã đàn ông dụ bé gái vào nhà xoa bóp rồi xâm hại
Ngày 7/11, TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Vũ Văn Nghưu (SN 1975, ở Long Biên, Hà Nội) 9 năm tù vì tội Hiếp dâm trẻ em. Theo cáo buộc, chiều ngày 30/12/2017, bị cáo dụ bé gái 8 tuổi vào nhà nhờ cô bé xoa bóp rồi xâm hại.
Thấy bé gái từ nhà Nghưu đi ra với vẻ mặt hốt hoảng, đầu tóc rối bù khác thường, một đôi vợ chồng là hàng xóm của Nghưu vì nghi ngờ đã báo cho mẹ nạn nhân biết.
Xem tiếp tại đây.
Vụ cuồng ghen ở Củ Chi: Hung thủ ra tay tàn độc với em vợ
Chiều 6/11, BS Hồ Hải Trường Giang - GĐ bệnh viện huyện Củ Chi (TP.HCM) cho biết, đang chữa trị cho 2 bệnh nhân bị thương trong vụ đâm chết người ở ấp Gò Nổi, xã An Nhơn Tây.
Bệnh nhân Huỳnh Văn Riết - nghi can giết vợ, đâm trọng thương em rể, cấp cứu với vết thương lớn ở vùng cổ Do ghen tuông, nên vợ chồng Huỳnh Văn Riết và chị Bùi Thanh Thúy thường mâu thuẫn. Mới đây, chị Thúy bỏ chồng về nhà mẹ ruột sinh sống. Tối 5/11, chị Thúy nhờ em trai là Phát, chở về nhà ở ấp Gò Nổi, xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi để thăm con.
Lúc này, hai vợ chồng xảy ra mâu thuẫn gay gắt. Anh Phát can ngăn, bị Riết dùng dao tấn công, ngã gục tại chỗ. Sau đó, gã tiếp tục đâm gục vợ rồi vung dao tự sát.
Xem tiếp tại đây.
Khởi tố 2 chi cục trưởng thi hành án tại Phú Thọ
Ông Nguyễn Đức Nghĩa, Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự tỉnh Phú Thọ sáng 7/11 cho biết, CQĐT, VKSNDTC vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với Phạm Thanh Đoan, Chi cục trưởng Chi cục thi hành án dân sự TP Việt Trì và Nguyễn Thị Bích Lương, Chi cục trưởng Chi cục thi hành án dân sự huyện Phù Ninh, về tội “thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".
Xem tiếp tại đây.
Lời khai 'móc ngoặc', thu hơn 1,6 tỷ đồng tiền bảo kê
Ban đầu, nguyên giám đốc công ty CP xây dựng và thương mại PNV khai đã "móc ngoặc" với cảnh sát, thu hơn 1,6 tỷ đồng tiền bảo kê.
" alt="Tin pháp luật số 107: Trục trặc cáo trạng vụ Phan Văn Vĩnh, Phan Sào Nam" /> - Từ trước đến nay, thể loại game thẻ tướng vốn là một dòng game luôn kén người chơi bởi không chỉ yêu cầu cao về mặt trí tuệ, tính chiến thuật mà còn đòi hỏi game thủ phải thật kiên nhẫn. Muốn đáp ứng những yêu cầu trên người chơi cần tìm tòi, nghiên cứu kỹ lưỡng trong mỗi khâu xây dựng đội hình, mỗi tính năng của các tướng để có thể phối hợp, sắp xếp một cách hợp lý nhất.
Sở hữu lối chơi biến hóa như vậy nên dòng game này luôn tạo được sự kích thích rất lớn, khiến người chơi phải liên tục tìm kiếm các meta riêng biệt để chiến thắng. Có thể nói, chính sự khác biệt này đã giúp dòng game thẻ tướng tìm ra những game thủ thật sự đam mê, yêu thích và gắn bó lâu dài. Vậy nên, thể loại game này đang dần trở thành một trong những thể loại game được yêu thích nhất đối với giới game thủ.
Qua đó, không thể không nhắc tới Ma Thần Tam Quốc- tựa game thẻ tướng rất được yêu thích ở thời điểm hiện tại. Sự thành công của Ma Thần Tam Quốc được thể hiện rõ ràng nhất khi lượng người chơi liên tục tăng nhanh, trở thành sân chơi không thể bỏ lỡ với bất kỳ ai yêu thích chủ đề Tam Quốc và chiến thuật.
Đến với Ma Thần Tam Quốc, người chơi sẽ được chiêm ngưỡng các nhân vật huyền thoại như Tào Tháo, Lữ Bố, Gia Cát Lượng, Triệu Vân,... bằng một vẻ ma mị, bí ẩn, hoàn toàn khác biệt. Không những vậy, game còn cho phép 4 tướng chính di chuyển tự do trong map, target mục tiêu, xả chiêu, né đòn phá chiêu tùy ý thay vì người chơi phải xếp đội hình cố định một cách “máy móc”.
Chính vì lẽ đó mà mỗi trận đấu của Ma Thần Tam Quốc đều mãn nhãn và khó lường khi người chơi có thể đánh bại kẻ địch của mình dù thua kém tới vài triệu lực chiến. Sự cách biệt ấy sẽ hoàn toàn bị xóa nhòa nếu người chơi chịu nghiên cứu kỹ lưỡng và có đủ sự kiên nhẫn.
Ngoài ra, Ma Thần Tam Quốc còn thành công xây dựng nên một cộng đồng đông vui, nhiệt huyết nhưng cũng rất ấm áp và biết sẻ chia. Các game thủ chia sẻ với nhau từng kinh nghiệm, mẹo nhỏ để leo tháp, vượt ải, nâng tướng hay đặc biệt hơn là việc build đội hình ra sao, sử dụng tướng như thế nào... Tất cả đều là những kinh nghiệm đáng quý được đúc kết sau nhiều lần trải nghiệm, khám phá và truyền lại.
Nhìn chung, Ma Thần Tam Quốc là minh chứng rõ ràng nhất về một tựa game chiến thuật với lối chơi đặc sắc đủ để làm hài lòng những game thủ “lão làng” và khó tính.
Trang chủ:https://mathantamquoc.onelink.me/IihN/taigame
Fanpage: https://www.facebook.com/MaThanTamQuocFuntap/
Chủ tịch UBND tỉnh Dương Thành Trung phát biểu tại buổi lễ khởi công giai đoạn hai nhà máy điện gió Đông Hải 1. Ảnh: baclieu.gov.vn Ngày 10/10, tại xã Long Điền Đông (huyện Đông Hải, Bạc Liêu), đã diễn ra lễ khởi công giai đoạn hai Nhà máy điện gió Đông Hải 1 và khánh thành Khu điều hành nhà máy, lắp dựng tuabin đợt 1.
Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Bạc Liêu, dự án Nhà máy điện gió Đông Hải 1 - Giai đoạn 1 và Giai đoạn 2 có tổng công suất 100MW. Giai đoạn 1 do Công ty Cổ phần Năng lượng Bắc Phương làm chủ đầu tư và giai đoạn 2 do Công ty Cổ phần Điện gió Bắc Phương làm chủ đầu tư.
Các hạng mục xây dựng bao gồm: 26 tuabin gió; trạm biến áp 110kV – 2x63MVA; trạm cắt 110kV Hòa Bình 2; 4.7km đường dây 110kV đấu nối nhà máy với đường 110kV Hòa Bình - Đông Hải; khu nhà quản lý vận hành, nhà ở cán bộ công nhân viên và các công trình phụ trợ. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 5.500 tỷ đồng trên diện tích quy hoạch 2.700 ha mặt nước và 11,2 ha trên đất liền.
Giai đoạn 2 xây dựng 13 trụ tuabin gió, công suất 50 MW và cầu 5,6 km dẫn kết nối với diện tích đất ven biển 284 ha, tổng vốn đầu tư 2.500 tỉ đồng. Thời gian thực hiện 16 tháng, dự kiến vận hành thương mại vào tháng 10/2021, sản lượng điện năng ước đạt gần 199 triệu kWh/năm.
Sau khi hoàn thành và đi vào hoạt động, nhà máy sẽ cung cấp điện năng cho Hệ thống điện Quốc gia với sản lượng bình quân hàng năm khoảng 367,0 triệu kWh. Đây là dự án điện gió thứ 9 được triển khai thi công tại Bạc Liêu.
Chủ tịch UBND tỉnh Dương Thành Trung khẳng định mục tiêu xây dựng Bạc Liêu trở thành một trong những trung tâm của cả nước trong lĩnh vực năng lượng ngày càng rõ nét hơn thông qua các dự án trọng điểm. Ông cho biết, thời gian tới tỉnh tiếp tục khởi công và đưa vào vận hành nhiều dự án điện gió, đóng góp rất lớn vào ngân sách của tỉnh.
Ông Dương Thành Trung yêu cầu các Sở, ngành và các địa phương của tỉnh cần tích cực hỗ trợ nhà đầu tư hoàn thiện đầy đủ các hồ sơ, thủ tục pháp lý theo quy định; đồng thời, theo dõi sát tiến độ, giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc, quyết tâm để toàn bộ công suất 100MW của hai nhà máy đóng điện, vận hành kịp tiến độ trước tháng 11/2021.
Hải Lam
Vận hành 21 công trình giải tỏa nguồn điện năng lượng tái tạo
Theo EVN, thời gian qua, các đơn vị đã đưa vào vận hành 21 công trình lưới điện phục vụ giải tỏa các nguồn điện năng lượng tái tạo.
" alt="Bạc Liêu khởi công giai đoạn hai nhà máy điện gió Đông Hải 1" />
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- ·Cách đăng ký 3G Mobifone đơn giản, nhanh, rẻ miễn phí tin nhắn
- ·Dota 2: Thêm 2 pro players đạt 11k MMR chỉ 1 tuần trước ngày reset rank
- ·Bình Dương lập kỷ lục với 36 ca dương tính Covid
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- ·Doanh nghiệp Mỹ đặt mua 100 xe điện VinFast tại CES 2022
- ·Thanh Long Bay
- ·Những “giai thoại” chốn Võ Lâm Truyền Kỳ
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- ·Những lưu ý khi sử dụng dịch vụ Lời nhắn thoại của MobiFone